1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd gdđp 6 tỉnh bắc ninh chủ đề 3 bài 12 một số vấn đề môi trường nơi em sống

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 24,92 KB

Nội dung

BÀI 12 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NƠI EM SỐNG I Mục tiêu 1 Về kiến thức Hiểu được khái niệm môi trường là gì, các loại rác thải gồm những loại nào, và phân biệt được các loại rác thải góp phần vào việ[.]

BÀI 12 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NƠI EM SỐNG I Mục tiêu Về kiến thức - Hiểu khái niệm mơi trường gì, loại rác thải gồm loại nào, phân biệt loại rác thải góp phần vào việc phân loại rác thải thực tế - Biết tác động tích cực tiêu cực người dân đến môi trường sống Về lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc tài liệu GV phát cho, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm mơi trường, loại rác thải, tác động người dân địa phương đến môi trường sống, kể tên hoạt động bảo vệ môi trường nơi em sống - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để phân loại hoạt động tác động người dân đến môi trường địa phương * Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận thức khoa học tự nhiên: + Nêu thực trạng môi trường nơi em sống học tập + Nêu tác động tích cực tiêu của người dân đến môi trường địa phương - Vận dụng kiến thức, kĩ học: đề xuất biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường địa phương Phẩm chất - Chăm học: thường xuyên thực nhiệm vụ học tập Chịu khó tìm tịi tài liệu, liên hệ thực tiễn - Có trách nhiệm cơng việc phân công, phối hợp với thành viên khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập nhằm phân loại tác động người đến môi trường địa phương - Trung thực, cẩn thận trong: làm tập phiếu học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: - Hình 12.1  12.8, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm biện pháp bảo vệ mơi trường - Máy tính, giáo án, tài liệu phát cho học sinh Học sinh: - Vở ghi, SGK, SBT chuẩn bị trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động GV HS - GV cho học sinh quan sát hình hỏi HS: qua Nội dung - Mơi trường nơi sinh hình ảnh cho biết khái niệm môi trường sống sinh vật, bao gì? Vai trị mơi trường người? gồm tất bao - GV giới thiệu thêm loại môi trường quanh chúng gồm: môi trường đất (trên mặt đất), - Vai trị: + Là khơng gian nước, khơng khí sinh vật sống sinh vật - GV hỏi: “Em cho biết nước ta + Cung cấp tài nguyên, giới gặp phải vấn đề mơi khống sản chứa đựng trường?” chất phế thải -GV thơng báo: Hiện nay, khơng có nước ta người mà nước giới phải đề biện pháp nhằm giảm thiểu vấn nạn ô nhiễm môi trường nhiều nguyên nhân như: công nghiệp hoá, đại hoá, chặt phá rừng, Đặc biệt ô nhiễm môi trường rác thải sinh hoạt - GV hỏi HS: rác thải sinh hoạt gì? Em kể tên loại rác thải sinh hoạt mà em biết? em hiểu loại rác thải này? + HS dựa vào thực tế, tivi, báo đài kể tên loại rác thải sinh hoạt - GV giới thiệu sơ qua định nghĩa loại rác thải sinh hoạt bao gồm: * Rác thải sinh hoạt chất thải bao gồm thứ mà người khơng cịn sử dụng tới, có ý định vứt loại bỏ Chất thải dạng rắn (rác thải), lỏng (nước thải) khí (khí thải) + Rác thải hữu loại rác dễ dàng phân hủy, chúng thường tận dụng làm phân xanh (phân hữu cơ) làm thức ăn cho động vật nuôi + Rác thải tái chế: Là rác thải mà sau người loại bỏ tái sử dụng lại + Rác thải vơ cơ: Là rác thải tái sử dụng tái chế, với loại rác thải có cách chơn đốt - GV u cầu HS dựa vào khái niệm loại rác thải phân loại loại rác thải có hình 12.1 theo dạng rác thải hữu cơ, tái chế, vô dại trò chơi “Ai nhanh hơn” với học sinh tham gia chơi phút, HS làm nhiệm vụ nhặt rác phù hợp cho thùng rác + HS lên chơi thời gian phút, bạn chơi thời gian ngắn chuẩn giành chiến thắng - GV đưa kết trò chơi, cho điểm bạn thắng, bạn chưa phân loại động viên để lần sau cố gắng - GV chuyển ý: vậy, để bảo vệ mơi trường sống việc cần phải làm đơn giản phân loại rác chuẩn để vào nơi quy định Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống Vậy, việc làm người tác động đến môi trường? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Tìm hiểu tác động người dân địa phương đến - GV yêu cầu HS kể tên tác động tích cực môi trường tiêu cực người đến môi trường (đất, * Mơi trường nước: nước, khơng khí) địa phương nơi em ở? -Tích cực: vệ sinh mơi - HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi GV, có trường (mương, sơng…), thể nêu số tác động: làm mơi trường nước * Tích cực: môi trường nước (thu lượm loại phèn chua, khử trùng rác thải quanh bờ mương, sông…), môi trường nước hố chất đất (rắc vơi cải tạo mơi trường đất), mơi trường đun sơi… khơng khí(trồng nhiều xanh) - Tiêu cực: xả rác bừa bãi, * Tiêu cực: môi trường nước (phun thuốc trừ xả nước thải cơng nghiệp sâu, phân bón, vứt rác…), mơi trường đất (phun chưa qua xử lý, phun thuốc thuốc trừ sâu, phân bón,…), mơi trường khơng trừ sâu, phân bón, gia tăng khí (hút thuốc, khí thải phương tiện giao thơng, dân số… khí thải từ xí nghiệp…) * Mơi trường khơng khí: - Tích cực: Sử dụng phương tiện giao thông chạy điện, trồng nhiều xanh, giữ vệ sinh mơi trường… - Tiêu cực: Khí thải từ khu công nghiệp, phương tiện giao thông, hút thuốc lá, sử dụng thuốc trừ sâu… * Môi trường đất: - Tích cực: rắc vơi bột cải tạo đất, trồng nhiều xanh, cày ải, sử dụng loại phân bón hữu cơ, vệ sinh mơi trường… - Tiêu cực: sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón, xả rác bừa bãi… Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (10 HS/ nhóm) thu thập thơng tin, chứng tác động người dân địa phương đến môi trường, thông qua bước sau: Bước 1: Chuẩn bị: Chụp ảnh, quay clip, viết bài… tác động người dân địa phương đến môi trường Bước 2: Phân loại tác động người dân tác động đến môi trường địa phương theo gợi ý bảng: Hoạt động Mô tả, xác định ảnh hưởng hoạt động đến mơi trường Đồn viên niên Bắc Ninh tham gia hoạt động hưởng ứng phong trào “Chống rác thải nhựa”, góp phần nâng cao ý thức nhân dân bảo vệ môi trường hạn chế rác thải Hình 12.8 nhựa ……………………………………………… … …………………………………… Bước 3: Chia sẻ sản phẩm nhóm cách thuyết trình sản phẩm nhóm vào tiết 32,33 Hoạt động 4: Vận dụng – dặn dò - GV giao tập để HS vận dụng vào thực tiễn làm tập tuần: từ nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường em thử đề biện pháp bảo vệ mơi trường nơi em sống nói riêng mơi trường nước ta nói chung - Về nhà học bài, tìm hiểu biện pháp bảo vệ mơi trường nơi em sống để chuẩn bị cho học sau - Đọc tiếp phần lại BÀI 12 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NƠI EM SỐNG I Mục tiêu Về kiến thức - Trình bày hoạt động bảo vệ môi trường địa phương, từ đề xuất ý tưởng tham gia bảo vệ môi trường địa phương phù hợp với lứa tuổi Về lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc tài liệu GV phát cho, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu tác động người dân địa phương đến môi trường sống, kể tên hoạt động bảo vệ môi trường nơi em sống - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất ý tưởng tham gia bảo vệ môi trường địa phương phù hợp với lứa tuổi * Năng lực khoa học tự nhiên: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: đề xuất biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường địa phương Phẩm chất - Chăm học: thường xuyên thực nhiệm vụ học tập.Chịu khó tìm tịi tài liệu, liên hệ thực tiễn - Có trách nhiệm cơng việc phân cơng, phối hợp với thành viên khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập nhằm phân loại tác động người đến môi trường địa phương - Trung thực, cẩn thận trong: làm tập phiếu học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: - Hình 12.1  12.8, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm biện pháp bảo vệ mơi trường - Máy tính, giáo án, tài liệu phát cho học sinh Học sinh: - Vở ghi, SGK, SBT chuẩn bị trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động GV HS - GV yêu cầu HS phân loại loại rác thải Nội dung có hình mà giáo viên đưa theo dạng rác thải hữu cơ, tái chế, vơ dại trị chơi “Ai nhanh hơn” với học sinh tham gia chơi phút, HS làm nhiệm vụ nhặt rác phù hợp cho thùng rác + HS lên chơi thời gian phút, bạn chơi thời gian ngắn chuẩn giành chiến thắng - GV đưa kết trò chơi, cho điểm bạn thắng, bạn chưa phân loại động viên để lần sau cố gắng - GV chuyển ý: vậy, để bảo vệ mơi trường sống việc cần phải làm đơn giản phân loại rác chuẩn để vào nơi quy định Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống Vậy, biện pháp giúp bảo vệ môi trường nơi sống? Hoạt động 2: hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung Tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường nơi em sống - GV yêu cầu HS quan sát hình 12.2  12.7, *Tích cực: thường xuyên kể tên hoạt động bảo vệ môi trường dọn dẹp vệ sinh nhà ở, Bắc Ninh? môi trường xung quanh; + HS quan sát hình trả lời, nhận xét bổ sung trồng bảo vệ cây, hạn - Ngoài hoạt động trên, em kể thêm chế sử dụng thuốc trừ sâu, hoạt động bảo vệ mơi trường khác mà em phân bón; tái chế loại biết? rác thải tái chế (đồ nhựa, + HS kể tên hoạt động, nhận xét, bổ sung giấy) - Tại địa phương nơi sống, em biết hoạt động bảo vệ môi trường làm để bảo vệ mơi trường xã Đình Tổ? Bản thân em làm để bảo vệ mơi trường nơi nơi học tập? + HS liệt kê hoạt động làm, nhận xét, bổ sung (HS nêu: dọn dẹp vệ sinh nơi ở, vệ sinh lớp học ngày, dọn dẹp vệ sinh trường học thường xuyên…) Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Ở trường lớp, nhà em có hoạt động để bảo vệ môi trường học tập? thân em thực tốt điều chưa? ? Tình huống: em nhìn thấy bạn lớp vứt rác linh tinh lớp học, em làm gì? Hoạt động 4: Vận dụng – dặn dò - GV giao tập để HS vận dụng vào thực tiễn làm tập tuần hoàn thiện tập (Bài làm cá nhân, làm theo nhóm 10 bạn/ nhóm), tập buổi sau lên báo cáo theo tổ: Kể tên việc em làm để góp phần bảo vệ mơi trường, giữ gìn trường lớp, nhà em thêm xanh - - đẹp Xây dựng kế hoạch tuyên truyền “Bảo vệ môi trường địa phương em” Từ ý tưởng có hoạt động cá nhân, nhóm xây dựng kế hoạch hành động mà nhóm em thực để bảo vệ môi trường theo mẫu gợi ý sau: BÀI 12 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NƠI EM SỐNG I Mục tiêu Về kiến thức - Vận dụng kiến thức học để làm tuyên truyền viên vận động bảo vệ môi trường Về lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc tài liệu GV phát cho, quan sát tranh ảnh để tìm biện pháp tối ưu việc bảo vệ môi trường địa phương - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thống tìm nhiều biện pháp bảo vệ mơi trường - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất ý tưởng tham gia bảo vệ môi trường địa phương phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất - Chăm học: thường xuyên thực nhiệm vụ học tập.Chịu khó tìm tịi tài liệu, liên hệ thực tiễn - Có trách nhiệm cơng việc phân công, phối hợp với thành viên khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập nhằm phân loại tác động người đến môi trường địa phương - Trung thực, cẩn thận trong: làm tập phiếu học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: - Hình 12.1  12.8, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm biện pháp bảo vệ mơi trường - Máy tính, giáo án, tài liệu phát cho học sinh Học sinh: - Vở ghi, SGK, SBT chuẩn bị trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động GV HS - GV cho học sinh chơi trò chơi “Đánh bay covid -19” với câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến tiết học trước Chơi thời gian Nội dung phút, theo cá nhân - GV chuyển ý: vậy, để bảo vệ mơi trường sống việc cần phải làm đơn giản phân loại rác chuẩn để vào nơi quy định Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống Vậy, trở thành tuyên truyền viên vận động người bảo vệ mơi trường em làm việc gì? Hoạt động 2: hình thành kiến thức Hoạt động GV HS - GV chia lớp thành đội, đội cử Nội dung người tuyên truyền viên thay mặt cho đội lên báo cáo thực trạng môi trường địa phương em sống dựa vào số câu hỏi sau: ? Thực trạng môi trường em sống nào? ? Người dân địa phương có hoạt động để bảo vệ môi trường? ? Bản thân em làm để bảo vệ mơi trường? cách thức em tun truyền cho người biện pháp bảo vệ mơi trường? (Vẽ tranh, áp phích…) - Các đội dẫn chứng cụ thể dựa vào luyện tập -Đội 1,2 lên báo cáo Đội vận dụng trước giáo viên giao 3,4 lắng nghe nhận xét theo nhóm - Mỗi đội có 10 phút lên tuyên truyền, đội khác lắng nghe nhận xét - GV đánh giá kết cho đội Hoạt động 3: Luyện tập - GV nhận xét tình hình nhóm báo cáo rút kinh nghiệm với nhóm cịn lại buổi sau báo cáo đỡ mắc phải lỗi Hoạt động 4: Vận dụng - Học tìm kiếm thơng tin báo đài tivi để xem Việt Nam đã, thực biện pháp để bảo vệ môi trường BÀI 12 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NƠI EM SỐNG I Mục tiêu Về kiến thức - Vận dụng kiến thức học để làm tuyên truyền viên vận động bảo vệ môi trường Về lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc tài liệu GV phát cho, quan sát tranh ảnh để tìm biện pháp tối ưu việc bảo vệ môi trường địa phương - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thống tìm nhiều biện pháp bảo vệ môi trường - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đề xuất ý tưởng tham gia bảo vệ môi trường địa phương phù hợp với lứa tuổi Phẩm chất - Chăm học: thường xuyên thực nhiệm vụ học tập.Chịu khó tìm tịi tài liệu, liên hệ thực tiễn - Có trách nhiệm công việc phân công, phối hợp với thành viên khác nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập nhằm phân loại tác động người đến môi trường địa phương - Trung thực, cẩn thận trong: làm tập phiếu học tập II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: - Hình 12.1  12.8, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm biện pháp bảo vệ môi trường - Máy tính, giáo án, tài liệu phát cho học sinh Học sinh: - Vở ghi, SGK, SBT chuẩn bị trước nhà III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động GV HS - GV cho học sinh chơi trò chơi “Đánh bay covid -19” với câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến tiết học trước Chơi thời gian phút, theo cá nhân Nội dung - GV chuyển ý: vậy, để bảo vệ môi trường sống việc cần phải làm đơn giản phân loại rác chuẩn để vào nơi quy định Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống Vậy, trở thành tuyên truyền viên vận động người bảo vệ mơi trường em làm việc gì? Hoạt động 2: hình thành kiến thức Hoạt động GV HS - GV chia lớp thành đội, đội cử Nội dung người tuyên truyền viên thay mặt cho đội lên báo cáo thực trạng môi trường địa phương em sống dựa vào số câu hỏi sau: ? Thực trạng môi trường em sống nào? ? Người dân địa phương có hoạt động để bảo vệ mơi trường? ? Bản thân em làm để bảo vệ mơi trường? cách thức em tuyên truyền cho người biện pháp bảo vệ mơi trường? (Vẽ tranh, áp phích…) - Các đội dẫn chứng cụ thể dựa vào luyện tập -Đội 3,4 lên báo cáo Đội vận dụng trước giáo viên giao 1,2 lắng nghe nhận xét theo nhóm - Mỗi đội có 10 phút lên tuyên truyền, đội khác lắng nghe nhận xét - GV đánh giá kết cho đội Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu học sinh trả lời số câu hỏi củng cố sau: ? Mơi trường gi? Có loại mơi trường? vai trị mơi trường? ? Nêu cách phân loại rác thải? ? Kể tên hoạt động người gây ảnh hưởng đến loại môi trường? ? Biện pháp bảo vệ môi trường? Bản thân em làm để góp phần vào việc bảo vệ môi trường nơi em sống? Hoạt động 4: Vận dụng - Học vận dụng làm việc để bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi học sinh

Ngày đăng: 22/03/2023, 06:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w