Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN Ngày soạn: 27 /9/2023 Ngày dạy: 30 /9/2023 CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ BẢN THÂN YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân - Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết điều chỉnh theo hướng tích cực - Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm số tình - Rèn luyện lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực thích ứng, phẩm chất trách nhiệm, tự chủ Tiết 12 HĐ giáo dục – Tính cách cảm xúc tơi I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: - Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân - Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực - Rèn luyện kĩ nhận thức nét tính cách đặc trưng thân biết điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm Năng lực riêng: - Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân - Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực - Có kĩ nhận thức nét tính cách đặc trưng thân biết điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm học tập, nhân trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV - Ví dụ minh họa số nét đặc trưng tính cách thân - Ví dụ minh họa điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực Đối với HS GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN - Giấy trắng khổ A4, bút viết - Các tình thay đổi cảm xúc thân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: GV tạo tâm hào hứng cho HS thơng qua việc chơi trị chơi “Kịch câm” b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi, HS tham gia nhiệt tình c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ GV đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kịch câm” - GV mời khoảng HS xung phong làm nghệ sĩ kịch câm - GV hướng dẫn cách chơi: + Mỗi HS phát mảnh giấy có ghi nét tính cách, ví dụ: (1) Cẩn thận (2) Bữa bãi, cẩu thả (3) Vui vẻ, thân thiện (4) Nhút nhát, tự ti, + HS suy nghĩ thể tính cách ngơn ngữ thể + Lần lượt “nghệ sĩ kịch câm” lên thể trước lớp, bạn khác quan sát đốn tính cách mà “nghệ sĩ” thể - Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Làm để đoán nét đặc trưng tính cách cá nhân? Vì sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lớp lắng nghe tham gia chơi trò chơi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá - GV kết luận: Những nét đặc trưng tính cách cá nhân biểu thơng qua cử chỉ, điệu bộ, hành động, việc làm, thói quen, người - GV dẫn dắt HS vào học: Tính cách cảm xúc tơi (Tiết 1) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu nét đặc trưng tính cách thân a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS biết cách xác định nét đặc trưng tính cách thân b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân nhóm để chia sẻ nét đặc trưng tính cách thân cách xác định đặc trưng c Sản phẩm: HS chia sẻ nét đặc trưng tính cách thân cách xác định đặc trưng GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Nhiệm vụ Chia sẻ số nét đặc trưng tính cách thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ: Chia sẻ số nét đặc trưng tính cách thân - GV gợi ý số nét đặc trưng tính cách: + Dịu dàng + Vui vẻ + Nhiệt tình + Hài hước + Năng động, - GV tự nêu nét đặc trưng tính cách làm ví dụ để HS biết cách thực nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS liên hệ thân, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời số HS chia sẻ kết thực nhiệm vụ - GV mời số HS khác nêu cảm nhận thân sau nghe bạn chia sẻ Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét chốt lại nét đặc trưng tính cách HS dựa vào nội dung mà HS chia sẻ - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ Thảo luận cách xác định nét đặc trưng tính cách thân DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Tìm hiểu nét đặc trưng tính cách thân Chia sẻ số nét đặc trưng tính cách thân Chia sẻ số nét đặc trưng tính cách thân: Gợi ý: - Dịu dàng - Năng động - Cởi mở - Hiếu thắng, Thảo luận cách xác định nét đặc trưng tính cách thân Gợi ý: - Dựa biểu cụ thể hoạt động học tập, lao động giao tiếp thân GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN - Dựa nhận xét bạn, Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời người thân câu hỏi: Làm để xác định nét đặc trưng tính cách thân? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, thảo luận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ HS trình thảo luận Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - GV mời số HS nêu cảm nhận điều rút qua hoạt động Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét đánh giá - GV kết luận: Để xác định nét đặc trưng tính cách thân, cần vào: + Những sở thích, hành vi, thói quen học tập, giao tiếp, ứng xử, lao động sinh hoạt ngày thân + Kết hoạt động học tập, giao tiếp, ứng xử, lao động, thân + Nhận xét người thân thiết, gần gũi hiểu rõ Hoạt động Tìm hiểu thay đổi cảm xúc thân cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực a Mục tiêu: HS nêu bước điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để chia sẻ bước điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực c Sản phẩm: HS chia sẻ bước điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Nhận diện thay đổi cảm xúc II Tìm hiểu thay đổi cảm GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN nhân vật tình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Nghiên cứu tình SGK_tr.14 nhận diện thay đổi cảm xúc nhân vật tình - GV đưa tình huống: Sáng Chủ nhật Minh Khoa hẹn thăm bạn nhóm bị ốm hẹn 15 phút mà Minh chưa thấy Khoa đến Nghĩ Khoa ngại xa quên hẹn, trời lại nắng nóng nên Minh bực bội, khó chịu Đúng lúc Minh định bỏ Khơa xuất Nhìn bạn mặt mũi đỏ gay, mồ hôi nhễ nhại, thất thểu dắt xe đạp bị xẹp lốp giận Minh chốc tan biến Trong Minh thấy thương bạn vất phải quãng đường dài trời nắng nóng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV gọi số HS chia sẻ kết thực nhiệm vụ trước lớp: - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét đánh giá - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ Chia sẻ tình em có thay đổi cảm xúc cách điều chỉnh cảm xúc em theo hướng tích cực - GV yêu cầu HS làm việc nhóm thực nhiệm vụ: Chia sẻ nhóm tình mà thân em có thay đổi cảm xúc cách em điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích xúc thân cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực Nhận diện thay đổi cảm xúc nhân vật tình huống: Gợi ý: - Cảm xúc ban đầu: bực bội, khó chịu Khoa nghĩ Minh ngại xa quên hẹn - Thay đổi cảm xúc: Khi nhìn thấy Minh mặt mũi đỏ gay, mồ hôi nhễ nhại, thất thểu dắt xe đạp bị hỏng giận Khoa tan biến Chia sẻ tình em có thay đổi cảm xúc cách điều chỉnh cảm xúc em theo hướng tích cực Gợi ý: - Tình xảy - Cảm xúc lúc GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN cực - GV hướng dẫn: + Tình xảy nào? + Cảm xúc em gì? + Cảm xúc thay đổi nào? + Em làm để điều chỉnh cảm xúc mình? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, phân cơng thực nhiệm vụ thân - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét đánh giá - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ Thảo luận cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 HS) trả lời câu hỏi: + Cảm xúc tiêu cực thường nảy sinh nguyên nhân chủ yếu nào? + Suy nghĩ tích cực/tiêu cực ảnh hưởng đến cảm xúc thân? Nêu ví dụ + Phải điều chỉnh cảm xúc tiêu cực cho hiệu quả? - Lưu ý: GV lấy trường hợp thực tế thân để minh họa, làm rõ thêm bước điều chỉnh cảm xúc tiêu cực thành cảm xúc tích cực Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, phân cơng thực nhiệm vụ thân - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần - Cảm xúc thay đổi - Cách điều chỉnh cảm xúc Thảo luận cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực: Gợi ý: - Cảm xúc tiêu cực nảy sinh tức giận, bối rối, bồn chồn, lo lắng, sợ hãi, ghen tỵ, buồn bã, xấu hổ, bất an,… - Suy nghĩ tiêu cực dẫn tới hành vi, cư xử, lời nói tiêu cực lúc nóng giận, bình tĩnh + Ví dụ: Anh Nam tức giận Nhung làm hỏng mơ hình đồ chơi anh nên qt nạt đánh Nhung - Suy nghĩ tích cực dẫn tới hành vi, cư xử, lời nói tích cực tinh thần thoải mái + Ví dụ: Hoa chạy nhảy làm vỡ GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời nhóm trình bày kết thảo luận - GV yêu cầu nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét đánh giá - GV tóm tắt bước điều chỉnh cảm xúc tiêu cực sang cảm xúc tích cực sơ đồ: bình hoa mẹ mẹ không quát nạt, đánh Hoa mà đưa lời khuyên nhẹ nhàng để Hoa hiểu - Cách điều chỉnh cảm xúc tiêu cực thành tích cực hiệu quả: + Bình tĩnh, hít thật sâu + Ngồi thiền + Tâm với người tin cậy + Chấp nhận cảm xúc tiêu cực - GV kết luận Hoạt động 2: + Trong sống hàng ngày, có nhiều việc, tình xảy tác động đến cảm xúc Nếu tác động tạo nên cảm xúc tích cực mang lại suy nghĩ, hành vi, cách ứng xử tích cực cho ta + Ngược lại, ta có cảm xúc tiêu cực trước tác động dẫn tới suy nghĩ, hành vi, cách ứng xử tiêu cực, gây hậu khơng tốt, chí nguy hại + Vì vậy, nhận diện biết cách điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực kĩ sống cần thiết mà người cần rèn luyện để làm cho sống tinh thần trở nên tốt đẹp * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn tập lại kiến thức học: Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực - Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp: Chia sẻ kết rèn luyện khả xác định nét đặc trưng tính cách thân Tiết 13 HĐ giáo dục – Tính cách cảm xúc tơi GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: - Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân - Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực - Rèn luyện kĩ nhận thức nét tính cách đặc trưng thân biết điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm Năng lực riêng: - Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân - Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực - Có kĩ nhận thức nét tính cách đặc trưng thân biết điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm học tập, nhân trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV - Ví dụ minh họa số nét đặc trưng tính cách thân - Ví dụ minh họa điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực Đối với HS - Giấy trắng khổ A4, bút viết - Các tình thay đổi cảm xúc thân - Bút dạ, phấn viết bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: GV tạo tâm hào hứng cho vào học thông qua việc xem video b Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video trả lời câu hỏi, HS tham gia nhiệt tình c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ GV đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho học sinh xem video sau: youtu.be/mClBkFwKcZs - GV đặt câu hỏi: + Sau xem xong video, em cho biết bạn Bờm lại tức giận với bạn Cò? GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN + Bạn Bờm làm để điều chỉnh cảm xúc thân? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV mời – HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập HS - GV dẫn dắt HS vào học: Tính cách cảm xúc tơi (Tiết 2) B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG TÍNH CÁCH CỦA BẢN THÂN VÀ THỰC HÀNH ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC Hoạt động Giới thiệu nét đặc trưng tính cách thân a Mục tiêu: HS xác định tự tin giới thiệu nét đặc trưng tính cách thân b Nội dung: GV tổ chức cho HS giới thiệu nét đặc trưng tính cách thân c Sản phẩm: HS giới thiệu nét đặc trưng tính cách thân d Cách thức tiến hành: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực nhiệm vụ: Em xác định nét đặc trưng tính cách thân giới thiệu nét tính cách hình thức tùy chọn - GV gợi ý số hình thức: + Vẽ chân dung + Diễn kịch câm + Viết bài, Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN - HS chuẩn bị cá nhân, sau giới thiệu nét đặc trưng tính cách thân với bạn nhóm - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV yêu cầu nhóm cử bạn có cách giới thiệu ấn tượng để giới thiệu trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe, quan sát nhận xét - GV tổ chức cho lớp bình chọn bạn có cách giới thiệu ấn tượng Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS - GV nhận xét, đánh giá kết luận Hoạt động 3: Mỗi người có nét tính cách đặc trưng riêng, khơng giống với khác Chúng ta tự tin nét tính cách tích cực thân Hoạt động Thực hành điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực a Mục tiêu: HS đề xuất cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đề xuất cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực c Sản phẩm: HS đề xuất cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực d Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ Đề xuất cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thực nhiệm vụ theo nhóm - GV yêu cầu HS: + Đề xuất cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực nhận vật tình SGK_trang 16 + Sau đó, xây dựng kịch sắm vai thể cách điều chỉnh cảm xúc nhân vật - GV đưa tình huống: + Tình 1: Bài kiểm tra mơn Ngữ Văn vừa Bình nghĩ điểm Tuy nhiên, đến trả bài, Bình điểm Bình cho thầy giáo chấm chặt nên buồn thất vọng + Tình 2: Chuẩn bị kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11, Hoa đăng kí tham gia vào nhóm làm báo tường bạn thích vẽ Tuy nhiên, lớp trưởng lại phân công Hoa chuẩn bị tiết mục văn nghệ để tham gia Hội diễn văn nghệ trường Hoa khó chịu nghĩ lớp trưởng không quan tâm đến nguyện vọng Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, phân cơng thực nhiệm vụ thân - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết thực nhiệm vụ qua phần sắm vai xử lí tình nhóm mình: + Tình 1: Bình nên xem xét lại xem liệu có khơng, cịn thắc mắc nên trực tiếp hỏi thầy để thầy giải thích lại chấm + Tình 2: Hoa nên nói chuyện rõ với lớp trưởng khơng có khiếu việc múa, hát mà có biết vẽ Nếu bạn muốn lớp tham gia múa hát bạn nên cân nhắc bạn khác - Các nhóm khác lắng nghe, quan sát nhận xét - GV mời số HS nêu nhận xét điều học hỏi qua quan sát kết thực hành nhóm Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét đánh giá - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ Thực hành điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: + Nghĩ – tình gần mà thân có cảm xúc tiêu cực nguyên nhân tạo nên cảm xúc + Sau đó, suy nghĩ lại việc xảy theo hướng lạc quan, tích cực ghi lại kết theo mẫu sau: Tình Cảm xúc tiêu cực có Suy nghĩ dẫn đến cảm xúc tiêu cực Suy nghĩ tích cực sau điều chỉnh 1) 2) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời số HS chia sẻ kết thực hành - Các HS khác lắng nghe, quan sát nhận xét - GV mời số HS khác nêu điều học hỏi từ chia sẻ bạn Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung kết luận Hoạt động dựa vào kết thực hành HS D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN RÈN LUYỆN KHẢ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC TRONG CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN a Mục tiêu: HS thực việc rèn luyện khả điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực b Nội dung: GV tổ chức cho HS thực việc rèn luyện khả điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực c Sản phẩm: HS thực việc rèn luyện khả điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực d Cách thức tiến hành: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu hướng dẫn HS thực hoạt động sau: + Thực điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực sống ngày + Ghi lại kết điều chỉnh cảm xúc em khó khăn thực để chia sẻ với thầy cô, bạn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời số HS chia sẻ kết thực nhiệm vụ - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV yêu cầu số HS chia sẻ điều học hỏi cảm nhận thân sau tham gia hoạt động Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ tham gia hoạt động HS - GV kết luận học: + Nhận diện nét đặc trưng tính cách cảm xúc thân, đồng thời biết cách điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực kĩ sống cần thiết người, giúp ta lạc quan, tự tin sống, thiết lập quan hệ tốt đẹp với ngời biết hành động theo hướng tích cực + Vì vậy, tích cực tham gia hoạt động để nhận điện nét đặc trưng tính cách thân, đồng thời ln học hỏi tính cách tốt bạn bè người sống quanh ta để tự hồn thiện thân Cùng với cần tích cục rèn luyện để có khả điều chỉnh cảm xúc hành động theo hướng tích cực - GV kết thúc tiết học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn tập lại kiến thức học: Nhận diện nét đặc trưng tính cách thân GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN Nhận diện thay đổi cảm xúc thân biết điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực Rèn luyện kĩ nhận thức nét tính cách đặc trưng thân biết điều chỉnh cảm xúc thân theo hướng tích cực Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp: Chia sẻ kết rèn luyện khả nhận diện cảm xúc điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cức Tiết 14 HĐ giáo dục – Khả tranh biện, thương thuyết I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: - Nêu cách tranh biện, thương thuyết - Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm số tình - Rèn luyện kĩ tranh biện thương thuyết; lực giao tiếp, hợp tác; phẩm chất trung thực, trách nhiệm Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm Năng lực riêng: - Nêu cách tranh biện, thương thuyết - Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm số tình - Có kĩ tranh biện thương thuyết; lực giao tiếp, hợp tác; phẩm chất trung thực, trách nhiệm Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm học tập, nhân trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV - Một số ví dụ tranh biện, thương thuyết - Một số câu chuyện nhà thương thuyết tiếng Việt Nam giới - Một số vấn đề mang tính thời HS THCS để tổ chức cho HS tham gia tranh biện - Mẫu kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân Đối với HS - Giấy, bút để ghi chép chuẩn bị cho tranh biện, thương thuyết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: GV tạo tâm hào hứng cho HS thông qua việc kể chuyện số nhà thương thuyết tiếng lịch sử b Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe kể chuyện, HS tham gia nhiệt tình c Sản phẩm: HS hồn thành nhiệm vụ GV đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV kể cho HS nghe số câu chuyện nhà thương thuyết tiếng lịch sử (Bill Clinton, Jimmy Carter, ) - Kết thúc phần kể chuyện, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cảm xúc em sau nghe câu chuyện Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lớp lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV mời số HS chia sẻ thu hoạch - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt HS vào học: Khả tranh biện, thương thuyết (Tiết 1) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu cách tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu cách tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân điểm cần lưu ý tranh biện, thương thuyết b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân nhóm để chia sẻ cách tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân điểm cần lưu ý tranh biện, thương thuyết c Sản phẩm: HS chia sẻ cách tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân điểm cần lưu ý tranh biện, thương thuyết d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Chia sẻ tình em Chia sẻ tình em tham gia tranh biện, thương thuyết để bảo vệ tham gia tranh biện, thương quan điểm thân thuyết để bảo vệ quan điểm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập thân - GV tổ chức cho HS thực nhiệm vụ theo Chia sẻ tình em nhóm tham gia tranh biện, thương - GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS chia sẻ thuyết để bảo vệ quan điểm tình em tham gia tranh biện, thân: GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân - GV hướng dẫn: HS hồi tưởng lại kinh nghiệm có thân kĩ tranh biện, thương thuyết chia sẻ nhóm lớp - GV gợi ý: + Em tranh biện, thương thuyết với ai? + Em thực tranh biện, thương thuyết nào? Kết sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS liên hệ thân, liên hệ thực tế thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời – HS chia sẻ trước lớp - Các HS khác lắng nghe nhận xét Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ Thảo luận cách tranh biện để bảo vệ quan điểm thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu: Em nêu bước lập luận tranh biện để bảo vệ quan điểm thân điều lưu ý để tranh biện có hiệu - GV gợi ý: Chủ đề tranh biện: Mạng xã hội hữu ích cho người Gợi ý: - Người mà em tranh biện, thương thuyết - Diễn biến tranh biện, thương thuyết - Kết tranh biện, thương thuyết Thảo luận cách tranh biện để bảo vệ quan điểm thân Gợi ý: * Các bước lập luận tranh biện: - Trình bày rõ ràng luận điểm hay lí ủng hộ phản đối - Đưa lí lẽ, dẫn chứng, để giải thích, chứng minh cho luận điểm - Đưa kết luận chung * Những lưu ý để tranh biện có hiệu quả: - Trình bày, lập luận rõ ràng, chặt chẽ - Nắm vững quan điểm thân - Tự tin, cởi mở, thẳng thắn - Tôn trọng, lắng nghe ý kiến đối GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN phương Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, phân cơng thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ HS trình thảo luận Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết trước lớp - Các nhóm khác ý lắng nghe nhận xét Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét đánh giá - GV kết luận Nhiệm vụ 2: + Cách lập luận tranh biện: (1) Trình bày rõ luận điểm hay lí ủng hộ/ phản đối (2) Đưa lí lẽ, dẫn chứng, số liệu thống kê để giải thích, chứng minh cho luận điểm (3) Đưa kết luận chúng + Lưu ý tranh biện: Nắm vững quan điểm thân; tự tin, cởi mở, thẳng thắn; lập luận rõ ràng, chặt chẽ, có ví dụ, số liệu, dẫn chứng minh họa; tơn trọng, lắng nghe ý kiến đối phương - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ Thảo luận cách thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực nhiệm vụ: Nghiên cứu tình SGK_trang 17, 18 cách thương Thảo luận cách thương thuyết để bảo vệ quan điểm thân Gợi ý: * Cách thương thuyết nhân vật Hùng tình huống: - Bạn Hùng ngồi nói chuyện với mẹ cách nghiêm túc Bạn nói cho mẹ nghe lợi ích việc tham gia câu lạc bóng đá điều khơng ảnh hưởng tới việc học Bạn Hùng hứa chăm học hành * Cách thương thuyết: - Nêu yêu cầu cụ thể mình, muốn khơng muốn - Lắng nghe u cầu đối phương đưa thỏa hiệp tương xứng GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN thuyết nhân vật Hùng - GV đưa tình huống: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm - GV yêu cầu: Em nêu cách thương thuyết điều cần lưu ý để thương thuyết có Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, trao đổi thực nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ HS trình thảo luận Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời đại diện số nhóm thể kết giải tình - GV mời nhóm trình bày kết thảo luận cách thương thuyết điều cần lưu ý - Các nhóm khác ý lắng nghe, nhận xét bổ sung ý kiến (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét đánh giá - GV kết luận Nhiệm vụ 3: + Các bước thương thuyết: - Trong trường hợp nảy sinh mâu thuẫn, tìm cách giải khác mà hai bên chấp nhận - Chốt lại ý kiến đồng thuận hai bên * Những điều cần lưu ý để thương thuyết hiệu quả: - Tôn trọng, lắng nghe đối phương - Tạo cảm tình với đối phương - Tự tin, thiện chí - Chọn thời điểm thương thuyết phù hợp GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN + Lưu ý thương thuyết: Xác định rõ điều muốn đạt được; chọn thời điểm thương thuyết phù hợp; tạo tin cậy với đối phương; tự tin, thiện chí; mềm dẻo, linh hoạt thương thuyết; tôn trọng, lắng nghe đối phương; tìm giải pháp dung hịa lợi ích cho hai bên * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn tập lại kiến thức học: Nêu cách tranh biện, thương thuyết Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm số tình - Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp: Chia sẻ kết tự đánh giá khả tranh biện, thương thuyết thân GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN Tiết 15 HĐ giáo dục Khả tranh biện, thương thuyết I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: - Nêu cách tranh biện, thương thuyết - Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm số tình - Rèn luyện kĩ tranh biện thương thuyết; lực giao tiếp, hợp tác; phẩm chất trung thực, trách nhiệm Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm Năng lực riêng: - Nêu cách tranh biện, thương thuyết - Nhận diện khả tranh biện, thương thuyết thân để bảo vệ quan điểm số tình - Có kĩ tranh biện thương thuyết; lực giao tiếp, hợp tác; phẩm chất trung thực, trách nhiệm Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm học tập, nhân trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV - Một số ví dụ tranh biện, thương thuyết - Một số câu chuyện nhà thương thuyết tiếng Việt Nam giới - Một số vấn đề mang tính thời HS THCS để tổ chức cho HS tham gia tranh biện - Mẫu kế hoạch rèn luyện khả tranh biện, thương thuyết thân Đối với HS - Giấy, bút để ghi chép chuẩn bị cho tranh biện, thương thuyết III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: GV tạo tâm hào hứng cho vào học thông qua việc xem video b Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video trả lời câu hỏi, HS tham gia nhiệt tình c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ GV đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN - GV cho học sinh xem video sau: https://www.youtube.com/watch?v=ef_lApT7r54 (7:28 – 15:42) - GV đặt câu hỏi: Sau xem xong video, cho biết em ủng hộ hay phản đối vấn đề nêu video? Vì sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV mời – HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập HS - GV dẫn dắt HS vào học: Khả tranh biện, thương thuyết (Tiết 2) B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH TRANH BIỆN, THƯƠNG THUYẾT VÀ NHẬN DIỆN KHẢ NĂNG TRANH BIỆN, THƯƠNG THUYẾT CỦA BẢN THÂN Hoạt động Thực hành tranh biện, thương thuyết a Mục tiêu: HS bước đầu có kĩ tranh biện, thương thuyết b Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hành kĩ tranh biện, thương thuyết c Sản phẩm: HS có kĩ tranh biện, thương thuyết d Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ Thực hành tranh biện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành hai nhóm: nhóm ủng hộ nhóm phản đối - GV yêu cầu: Các em tranh biện quan điểm “Thức khuya chơi trị chơi điện tử có hại cho phát triển thân” Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ - HS tiến hành tranh biện theo bước biết Khả tranh biện, thương thuyết (Tiết 1) - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời hai nhóm trình bày phần tranh biện - Các HS khác lắng nghe, quan sát nhận xét Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá kĩ tranh biện nhóm - GV nhắc HS vấn đề cần rút kinh nghiệm tranh biện - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ Thực hành thương thuyết Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HÀ THỊ HƯỚNG