Chủ đề 1 hđtn 8

23 0 0
Chủ đề 1 hđtn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN Ngày soạn: /9/2023 Ngày dạy: /9/2023 - -    - CHỦ ĐỀ EM VỚI NHÀ TRƯỜNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Xây dựng tình bạn biết cách gìn giữ tình bạn Nhận diện dấu hiệu bắt nạt học đường kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường Thực việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường Rèn luyện lực giao tiếp, hợp tác, tự chủ; phẩm chất nhân ái, trách nhiệm - Tiết HĐ GD – XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN TÌNH BẠN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: Chia sẻ nêu cách xây dựng, giữ gìn tình bạn Giải khó khăn tình bạn hiểu lầm, đố kị, áp lực từ bạn nhóm bạn để giữ gìn tình bạn Trân trọng giá trị tốt đẹp tình bạn, phẩm chất người bạn tốt Rèn luyện kĩ giao tiếp, hợp tác; phẩm chất nhân ái, trung thực Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm Năng lực riêng: Giải vấn đề nảy sinh hoạt động quan hệ với bạn bè Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm học tập, nhân trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV Các thẻ hình chữ nhật, hình trịn ghi nội dung thẻ Thẻ hình chữ nhật màu nâu: tôn trọng, trung thực, yêu thương, tin cậy, hồ đồng Thẻ hình chữ nhật màu xanh: Nói lời xin lỗi gây tốn thương cho bạn, không làm bạn xấu hổ lo lắng; lắng nghe không phán xét; dành thời gian cho nhau, chia sẻ khó khăn với nhau; hỗ trợ lẫn Thẻ hình trịn có màu xanh, vàng, đỏ, hồng: Tạo cảm xúc tích cực, chấp nhận nhau; tiễn bộ; cảm thấy tốt Các tình in sẵn để phát cho nhóm GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN - Cơng cụ khác kéo, băng dính, bút màu Đối với HS - Nghiên cứu tình - Giấy bìa màu, kéo cắt giấy, hồ (keo dán) - Chuẩn bị vật liệu, đồ dùng để làm q tặng bạn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: GV tạo tâm hào hứng cho HS thông qua việc chơi trò chơi “Vũ điệu tự do” b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, HS tham gia nhiệt tình c Sản phẩm: HS hồn thành nhiệm vụ GV đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vũ điệu tự do” - GV hướng dẫn cách chơi: + Cả lớp thành vòng tròn xếp hàng ngang (tuỳ theo khơng gian lớp học) Quản trị làm động tác giơ tay, đứng chân, nhảy múa, quản trò thực hoạt động lớp làm theo Quản trị qua HS, dừng trước mặt gọi tên bạn Ngay quản trò dừng lại, bạn đứng đối diện thực động tác khác theo ý mình, xung quanh bạn dừng lại trước gọi lên bạn khác thực động tác khác Vòng chơi lặp lại lớp muốn kết thúc + Thời gian cho lượt chơi khoảng 15 – 30 giây/bạn - Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cảm xúc thân (vui vẻ, hào hứng, cảm thấy e ngại cá nhân tháo gỡ, ) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lớp lắng nghe tham gia chơi trò chơi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt HS vào học: Xây dựng giữ gìn tình bạn B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu việc xây dựng giữ gìn tình bạn a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nhớ lại chia sẻ tình cảm gắn bó, trân trọng với người bạn thân thiết - Nêu cách xây dựng giữ gìn tình bạn b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để chia sẻ tình cảm gắn bó, trân trọng với người bạn thân thiết c Sản phẩm: HS chia sẻ tình cảm gắn bó, trân trọng với người bạn thân thiết cách xây dựng, giữ gìn tình bạn GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Nhiệm vụ Chia sẻ tình bạn mà em xây dựng giữ gìn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS chia sẻ tình bạn mà em xây dựng giữ gìn - GV hướng dẫn: + Em người bạn gặp nào? + Điều khiến em q mến người bạn đó? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS liên hệ thân, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời số HS chia sẻ trước lớp tình bạn - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV động viên, khích lệ HS chia sẻ cảm xúc sau nghe bạn kể tình bạn xây dựng giư gìn - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ Thảo luận cách xây dựng giữ gìn tình bạn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS thành nhóm khác phát cho nhóm thẻ màu nâu, xanh vàng - GV hướng dẫn: + HS đưa ý tưởng hình tượng “Cây tình bạn” xếp thẻ màu thành DỰ KIẾN SẢN PHẨM Chia sẻ tình bạn mà em xây dựng giữ gìn Chia sẻ tình bạn mà em xây dựng giữ gìn: Gợi ý: - Hồn cảnh gặp nhau: - Lí u q bạn: + Ngoại hình + Tính cách + Khả học tập Thảo luận cách xây dựng giữ gìn tình bạn - Chủ động, mạnh dạn, tự tin làm quen với bạn - Luôn tin tưởng, tôn trọng, lắng nghe bạn - Chia sẻ chân thành, cởi mở với bạn vui, buồn, khó khăn - Trao đỏi thẳng thắn với bạn có hiểu lầm - Khơng có lời nói, hành vi làm tổn thương bạn GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MƠN-HĐTN xanh có đầy đủ rễ cây, thân cây, lá, hoa tờ giấy A0, ghi chữ “Cây tình bạn” + HS cắt/ viết chữ lên thẻ màu - GV gợi ý: Các chữ ghi thẻ màu gồm: + Chủ động, mạnh dạn tự tin làm quen với bạn + Chia sẻ chân thành, cởi mở + Không phán xét, tin tưởng lẫn nhau, tôn trọng, lắng nghe bạn + Chia sẻ với vui buồn, có khó khăn, vướng mắc + Dành thời gian cho nhau, khơng có lời nói hành vị làm tổn thương bạn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, phân công thực nhiệm vụ thân - GV quan sát, hỗ trợ HS trình thảo luận Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV sử dụng “Kĩ thuật phòng tranh” để tổ chức cho nhóm trưng bày sản phẩm, tham quan nghe đại diện nhóm giới thiệu “Cây tình bạn” nhóm - GV tổ chức cho HS bình chọn xếp đẹp nhất, có nội dung hay điều nên làm để xây dựng giữ gìn tình bạn - GV mời số HS nêu cảm nhận điều rút qua hoạt động, Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp kết hoạt động nhóm, tun dương, khen ngợi nhóm bình chọn xuất sắc GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN - GV kết luận chung Hoạt động: + Khái niệm tình bạn: cam kết cách tự nguyện hai hay nhiều cá nhân với nhau, người ln tạo cảm xúc tích cực cho người kia, sẵn sàng chia sẻ vui buồn giúp đỡ lẫn gặp khó khăn + Cơ sở để xây dựng tình bạn: từ giá trị tơn trọng, trung thực, yêu thương, đoàn kết, lắng nghe, thái độ chân thành, cởi mở, tin cậy + Kĩ để xây dựng giữ gìn tình bạn: biết nói lời xin lỗi gây tổn thương cho bạn, làm bạn xấu hổ lo lắng; biết lắng nghe, không phán xét; quan tâm đến bạn dành thời gian cho Kết tình bạn đẹp tiến bộ, hỗ trợ vượt qua khó khăn; cảm thấy thứ tốt C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN TÌNH BẠN a Mục tiêu: HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào việc giải khó khăn gặp phải tình cụ thể để xây dựng giữ gìn tình bạn b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận, chia sẻ ý kiến tìm cách giải vấn đề nảy sinh c Sản phẩm: HS giải khó khăn gặp phải tình cụ thể để xây dựng giữ gìn tình bạn d Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ Đề xuất cách xây dựng giữ gìn tình bạn tình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc nhóm thực nhiệm vụ: Nghiên cứu đề xuất cách giải tình Hoạt động (SGK – trang 6) - GV đưa tình huống: + Tình 1: Minh Hà vẽ đẹp lại nhút nhát, nói ngại giao tiếp với bạn Trong lớp, thấy Hồng Ánh có nhiều điểm chung giống mình, Minh Hà muốn kết bạn với Hồng Ánh + Tình 2: Minh Khanh học lớp chơi thân với Nhưng hôm Minh buồn bạn lớp kể nghe thấy Khanh nói xấu GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MƠN-HĐTN + Tình 3: Hiền buồn nghe tin người bạn thân chuyển trường Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận chia sẻ kết trước lớp - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình: + Tình 1: Bạn Hà nên chủ động hơn, cởi mở với người, Minh Hà nên chủ động kết bạn với Hồng Ánh để tạo lập mối quan hệ với bạn bè + Tình 2: Nếu Minh, em gặp Khanh thẳng thắn với Nếu có lỗi xin lỗi người để hai làm hịa + Tình 3: Nếu Hiền, em gặp bạn tặng bạn quà làm kỉ niệm để sau cịn hồi niệm Em bảo Hiền thường xuyên liên lạc với có thời gian rảnh - Các nhóm khác lắng nghe đưa cách giải khác (nếu có) - GV mời số HS chia sẻ cảm nhận điều rút qua phần trình bày nhóm Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ Thực việc làm để xây dựng giữ gìn tình bạn với bạn lớp Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu cho HS: Thực việc làm để xây dựng giữ gìn tình bạn với bạn lớp - GV hướng dẫn: + Làm đoạn phim ngắn kể kỉ niệm viết thư bày tỏ điều em muốn nói với người bạn Trên thư không cần ghi rõ thông tin cá nhân người viết người nhận + Thực hành động khác, phù hợp với việc xây dựng giữ gìn tình bạn cá nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời HS chia sẻ kết thực nhiệm vụ + Tổ chức buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, người chia sẻ cảm nhận với người + Viết điều muốn nói với bạn vào giấy đổi cho - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá kết luận chung Hoạt động luyện tập Cách xây dựng giữ gìn tình bạn tình huống: + Có điểm chung bình đẳng với + Duy trì liên hệ, chia sẻ thơng tin biết khích lệ giúp gìn giữ tình bạn + Biết đồng hành xảy mâu thuẫn, giận dỗi, khó khăn, trở ngại D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN TÌNH BẠN VỚI CÁC BẠN Ở LỚP, TRƯỜNG VÀ CỘNG ĐỒNG NƠI EM SỐNG a Mục tiêu: HS rèn luyện kĩ thực việc làm, lời nói để xây dựng gìn giữ tình bạn với bạn lớp học, trường cộng đồng b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận, chia sẻ việc làm, lời nói để xây dựng gìn giữ tình bạn với bạn lớp học, trường cộng đồng c Sản phẩm: HS thực việc làm, lời nói để xây dựng gìn giữ tình bạn với bạn lớp học, trường cộng đồng d Cách thức tiến hành: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu hướng dẫn: + Thực hành động, lời nói, việc làm phù hợp để xây dựng giữ gìn tình bạn với bạn lớp, trường cộng đồng nơi em sống + Ghi lại kết xây dựng giữ gìn tình bạn để chia sẻ với thầy cơ, bạn vào tiết Sinh hoạt lớp Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời HS chia sẻ kết thực nhiệm vụ Một số hành động, lời nói, việc làm phù hợp để xây dựng giữ gìn tình bạn với bạn lớp, trường cộng đồng nơi em sống: + Chủ động chào hỏi vui vẻ, thân thiện, cởi mở với bạn + Nói lời xin lỗi mắc lỗi sửa lỗi cách chân thành + Tôn trọng thói quen, sở thích, khơng gian riêng bạn + Ln lắng nghe tâm tư, tình cảm bạn, GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN   - - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV yêu cầu số HS chia sẻ điều học hỏi sau tham gia hoạt động Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ tham gia hoạt động HS - GV kết luận học: + Tình bạn đẹp giúp người có tự tin, thúc đẩy hoàn thiện thân + Để xây dựng giữ gìn tình bạn, địi hỏi tất cố gắng, sẵn sàng xin lỗi làm điều sai cư xử chưa mực, chân thành góp ý cho nhau, sẵn sàng hỗ trợ mà khơng ngại khó khăn, gian khổ + Tình bạn phát triển dựa thấu hiểu, đồng hành gắn bó theo thời gian - GV kết thúc học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn tập lại kiến thức học: Chia sẻ cách xây dựng, giữ gìn tình bạn Giải khó khăn tình bạn hiểu lầm, đố kị, áp lực từ bạn nhóm bạn để giữ gìn tình bạn Tích cực thực việc xây dựng giữ gìn tình bạn Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp: Chia sẻ kết hoạt động xây dựng giữ gìn tình bạn Tiết HĐ GD: PHÒNG TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG - - I MỤC TIÊU Kiến thức Sau tham gia hoạt động này, HS: Nhận diện dấu hiệu bắt nạt học đường Có kĩ phịng, tránh xử lí tình bị bắt nạt học đường Hình thành thái độ thận trọng để phòng, tránh xử lí tình bị bắt nạt học đường Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm Năng lực riêng: Nhận diện dấu hiệu bắt nạt học đường Có kĩ phịng, tránh xử lí tình bị bắt nạt học đường Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm học tập, nhân trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN - Đối với GV SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Một số câu chuyện, tình huống, video bắt nạt học đường Đối với HS Các tình thân bị bắt nạt chứng kiến bạn khác bị bắt nạt Bảng to dùng cho HS có mặt: mặt ghi phấn, mặt ghi bút Bút dạ, phấn viết bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: GV tạo tâm hào hứng cho HS thơng qua việc chơi trị chơi “Vịng trịn khen nhau” b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trị chơi, HS tham gia nhiệt tình c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ GV đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng tròn khen nhau” - GV hướng dẫn cách chơi: + HS đứng quay mặt vào theo cặp, thành vịng trịn (một nửa vịng trong, nửa cịn lại vịng ngồi) hàng dọc/ngang phù hợp với không gian lớp học + Từng cặp HS quan sát người cặp với mình, tìm điểm mạnh người chia sẻ cảm nhận mình/đưa lời khen người đối diện + Thời gian cho cặp khen phút; sau phút vậy, GV đề nghị HS vịng ngồi đứng yên, HS vòng di chuyển sang trái bước để gặp “đối tác” lại tiếp tục khen - GV làm mẫu trước, quay sang khen HS đứng gần Ví dụ: “Mỗi em cười nhìn xinh” - Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Người khen cảm thấy nào? Người khen cảm thấy nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lớp lắng nghe tham gia chơi trò chơi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt HS vào học: Phòng, tránh bắt nạt học đường B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Nhận diện dấu hiệu bắt nạt học đường a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nhận diện dấu hiệu bắt nạt học đường GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN - Nói nguy thân bị bắt nạt học đường chứng kiến bạn khác bị bắt nạt b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để chia sẻ dấu hiệu bắt nạt học đường nguy thân bị bắt nạt học đường chứng kiến bạn khác bị bắt nạt c Sản phẩm: HS chia sẻ dấu hiệu bắt nạt học đường nguy thân bị bắt nạt học đường chứng kiến bạn khác bị bắt nạt d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Chia sẻ trải nghiệm I Nhận diện dấu hiệu bắt thân bị bắt nạt chứng kiến bạn khác bị nạt học đường Chia sẻ trải nghiệm bắt nạt thân bị bắt nạt chứng kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS: Chia sẻ trải nghiệm bạn khác bị bắt nạt thân bị bắt nạt chứng kiến bạn Chia sẻ trải nghiệm thân bị bắt nạt chứng kiến khác bị bắt nạt bạn khác bị bắt nạt - GV hướng dẫn: Gợi ý: + Việc diễn đâu? Khi nào? - Hoàn cảnh gặp + Người bắt nạt có lời nói, cử chỉ, hành - Lời nói, cử chỉ, hành động động nào? người bắt nạt + Em bạn bị bắt nạt phải chịu - Cảm xúc em hay bạn bị bắt lời nói, cử chỉ, hành động nào? nạt phải chịu lời nói, + Em bạn bị bắt nạt phải chịu cử chỉ, hành động tổn thương gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS liên hệ thân, liên hệ thực tế thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời đại diện số nhóm chia sẻ kết thực nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến chia sẻ HS với GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MƠN-HĐTN thái độ cảm thơng, lắng nghe mà khơng phán xét hay trích - GV kết luận Nhiệm vụ 1: + Bắt nạt học đường hành vi sử dụng sức mạnh thể chất tinh thần để đe doạ, làm tổn thương người khác nhằm mục đích kiểm sốt trì quyền lực người bắt nạt người bị bắt nạt Hành vi bắt nạt không xảy lần mà lặp lặp lại theo thời gian trẻ độ tuổi đến trường + Các loại bắt nạt học đường bao gồm: Bắt nạt thể chất, bắt nạt tinh thần, bắt nạt mối quan hệ, bắt nạt môi trường mạng bắt nạt kinh tế - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ Thảo luận để xác định dấu hiệu bắt nạt học đường Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Các em xác định dấu hiệu bắt nạt học đường - GV chia bảng làm hai phần chia HS thành nhóm - GV hướng dẫn: Hai nhóm di chuyển lên bục giảng đứng hai phía bảng, thành viên nhóm ghi lên bảng dấu hiệu bắt nạt học đường Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, thảo luận thực nhiệm vụ thân - GV quan sát, hỗ trợ HS trình thảo luận Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời HS nhóm nhận xét, bổ sung cho - GV mời số HS nêu cảm nhận điều rút qua hoạt động Thảo luận để xác định dấu hiệu bắt nạt học đường Các dấu hiệu bắt nạt học đường: - Bắt ép bạn chép làm tập cho - Cố tình làm hỏng đồ dùng học tập bạn - Làm đau bạn hành động: đánh, ném đồ vật vào người, bắt quỳ gối - Nhắn tin đe dọa - Cô lập bạn cách ngăn cấm không cho bạn khác chơi - Chặn đường lục cặp, bắt nộp tiền, đồ dùng học tập GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến nhóm Nhóm ghi nhiều dấu hiệu bắt nạt học đường thắng - GV kết luận Nhiệm vụ 2: + Bắt nạt học đường thể qua nhiều dấu hiệu khác như: xé áo, làm hỏng đồ dùng học tập bạn; gọi bạn với biệt danh xấu xí như“con heo”, “đen cột nhà cháy”; vẽ bậy lên mặt, quần áo sách vở, nói xấu, tung tin đồn khơng có thật; giấu đồ dùng cá nhân dép đồ dùng học tập, chặn tiền ăn sáng tiền tiêu vặt, đe dọa ngăn cản việc đó; tung ảnh xấu xí lên mạng xã hội, bình luận khiếm nhã ngoại hình bạn, + Bắt nạt học đường gây hậu nghiêm trọng không làm tổn thương thể chất lẫn tinh thần mà làm cho em HS bị bắt nạt tự tin, trầm cảm kết học tập bị sa sút Nếu hành vị lặp lặp lại nhiều lần khiến thân bị tốn thương thể chất tinh thần cần phải tìm cách để trợ giúp, giải Hoạt động Xác định cách phòng, tránh bắt nạt học đường a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu cách phịng, tránh bắt nạt học đường cách xử lí có dấu hiệu bắt nạt học đường b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để chia sẻ cách phòng, tránh bắt nạt học đường cách xử lí có dấu hiệu bắt nạt học đường c Sản phẩm: HS chia sẻ cách phòng, tránh bắt nạt học đường cách xử lí có dấu hiệu bắt nạt học đường d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II Xác định cách phịng, tránh - GV trình chiếu cho HS quan sát video (đoạn bắt nạt học đường phim ngắn) bắt nạt học đường: * Những việc nên làm để phòng, GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN Số : Bắt nạt trường học phần | Giáo dục giới tính cho trẻ 2018 | VTV7 - YouTube - GV yêu cầu HS làm việc nhóm (4 HS) thực nhiệm vụ: Xác định việc nên làm khơng nên làm để phịng, tránh bắt nạt học đường - GV hướng dẫn: + Nhóm 2: Thảo luận việc nên làm để phịng, tránh bắt nạt học đường + Nhóm 4: Thảo luận việc không nên làm để phòng, tránh bắt nạt học đường tránh bắt nạt học đường: - Kể lại với người mà em tin tưởng việc bị bắt nạt - Bỏ kêu to để nhờ người trợ giúp đối diện với kẻ bắt nạt - Thể rõ thái độ “Không chấp nhận bị bắt nạt” (nghiêm mặt, giật tay ra, ) - Khơng trả lời tin nhắn có nội dung đe dọa, gây hấn kẻ bắt nạt * Những việc khơng nên làm để phịng, tránh bắt nạt học đường: - Thể hiếu chiến, thái độ thách thức - Giấu diếm thơng tin bị bắt Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập nạt - HS hình thành nhóm, phân cơng thực - Không giúp đỡ chứng kiến nhiệm vụ thân bạn bị bắt nạt - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - Các nhóm ghi kết thảo luận vào tờ giấy khổ to bảng to dùng cho HS để trình bày trước lớp - GV mời đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ nhóm - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét bổ sung - GV kết luận Hoạt động 2: * Để phòng, tránh bắt nạt học đường HS nên: GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN + Tham gia hoạt động bạn bè + Tham gia số môn thể thao để nâng cao sức khỏe tăng tự tin + Tránh đến chỗ khuất có nguy bị bắt nạt + Tránh xung đột với bạn bè kể lại việc với người lớn khơng cảm thấy an tồn * Khi có nguy cơ, dấu hiệu bị bắt nạt học đường, em nên: + Bỏ đối diện với kẻ bắt nạt + Kêu to cho người xung quanh nghe thấy + Khi đối diện với kẻ bắt nạt, nhìn thẳng, tỏ thái độ khơng đồng tình với hành vi bắt nạt bỏ + Không nên thể thái độ hiếu chiến trả thù, không giấu diếm việc bị bắt nạt để ngăn chặn kịp thời tránh xảy hậu đáng tiếc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG PHÒNG, TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG a Mục tiêu: - HS vận dụng tri thức, kinh nghiệm phòng, tránh bắt nạt học đường để giải tình bắt nạt học đường - HS rèn luyện kĩ phịng, tránh bắt nạt học đường qua tình cụ thể b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận, chia sẻ ý kiến tìm cách giải tình bắt nạt học đường c Sản phẩm: HS giải tình bắt nạt học đường d Cách thức tiến hành: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm để thảo luận - GV yêu cầu HS: Nghiên cứu đề xuất cách xử lí tình Hoạt động (SGK – trang 9) - GV đưa tình huống: + Tình 1: Hơm trước, thảo luận nhóm trực tuyến, Minh bị Thành chụp hình với biểu cảm khơng đẹp Vài ngày sau đó, lớp Thành ln nói với Minh khơng chép cho mình, đưa ảnh lên trang mạng xã hội lớp + Tình 2: Hạnh ngồi cạnh Duy Anh thường xuyên bị bạn trêu đùa ác ý nên em cảm thấy khó chịu Hạnh xin chuyển chỗ để tránh bị bạn làm phiền, GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN ảnh hưởng đến việc học Tuy nhiên, sau Hạnh chuyển chỗ, Duy Anh thường sang bàn Hạnh tiếp tục trêu bạn + Tình 3: Biết Đức Anh học sinh chuyển từ trường khác đến, nhóm học sinh trường thường xuyên chặn đường bạn địi hỏi thứ vơ lí, lúc u cầu đưa tiền ăn sáng, lúc lục cặp lấy hết đổ dùng học tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi chia sẻ trước lớp - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận nhóm mình: + Tình 1: Nếu em Minh, em nói chuyện thẳng thắn với bạn Thành em không sợ ảnh bạn thấy ảnh xấu bạn mà bị đưa lên bạn cảm thấy + Tình 2: Nếu Hạnh, em nói với giáo việc bạn Duy Anh thường xuyên làm phiền, ảnh hưởng đến việc học em + Tình Nếu Đức Anh, em nói với giáo bố mẹ việc Nhóm bạn cần xử lí để tránh bạn khác bị giống Đức Anh - Các nhóm khác quan sát nhận xét - GV khuyến khích HS nhóm khác đưa cách phịng, tránh xử lí khác với nhóm vừa thể - GV mời số HS nêu điều rút sau nghe phần trình bày cách xử lí tình phịng, tránh bắt nạt học đường nhóm Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS - GV nhận xét, đánh giá kết luận Hoạt động luyện tập: Trong tình có dấu hiệu bắt nạt học đường, HS cần thể thái độ dứt khốt kiên khơng để bị bắt nạt, thái độ yếu đuối, van xin không tỏ thái độ hiếu chiến D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG PHÒNG, TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG a Mục tiêu: HS rèn luyện để phát triển kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường b Nội dung: GV tổ chức cho HS thực việc rèn luyện để phát triển kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường c Sản phẩm: HS thực việc rèn luyện để phát triển kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường d Cách thức tiến hành: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu hướng dẫn HS thực hoạt động sau: + Chủ động phòng, tránh hành vi bắt nạt học đường giúp người khác nhận dấu hiệu bắt nạt học đường GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN + Tham gia thiết kế hình ảnh hiệu “Lớp học khơng có bắt nạt” Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường tổ chức HS làm việc cá nhân theo nhóm để thiết kế Sản phẩm trình bày vào tiết Sinh hoạt lớp Các sản phẩm đẹp phù hợp lựa chọn để tiếp tục hoàn thiện trưng bày tường lớp học nhà trường   - Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, tiếp nhận thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời số HS chia sẻ kết thực nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV yêu cầu số HS chia sẻ điều học hỏi sau tham gia hoạt động Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá thái độ tham gia hoạt động HS - GV kết luận học: + Bắt nạt học đường gây hậu xấu HS bắt nạt HS bị bắt nạt + Những HS thủ phạm hành vi bắt nạt thường hạn chế khả kiểm soát cảm xúc, thiếu cảm thông chia sẻ với người khác + Mỗi HS cần biết cách phòng tránh bắt nạt học đường, đồng thời có thái độ kiên quyến hành vi bắt nạt học đường để góp phần tạo mơi trường an tồn, thân thiện bình đẳng trường học - GV kết thúc tiết học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Ôn tập lại kiến thức học: Nhận diện dấu hiệu bắt nạt học đường Có kĩ phịng, tránh xử lí tình bị bắt nạt học đường Chuẩn bị cho tiết Sinh hoạt lớp: Triển lãm hình ảnh với hiệu “Lớp học khơng có bắt nạt” Tiết HĐ GD – XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN - - Sau tham gia hoạt động này, HS: Hiểu biết tự hào truyền thống nhà trường Thực việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường Năng lực Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học tìm tòi khám phá Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm Năng lực riêng: Hiểu biết truyền thống nhà trường Thực việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường Phẩm chất: Có tinh thần trách nhiệm học tập, nhân trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Một số câu chuyện, hình ảnh truyền thống nhà trường Đối với HS Giấy trắng khổ A0, bút màu, bút dạ, băng dính, giấy màu, vật dụng cần thiết để làm sản phẩm cho thi “Em yêu trường em” Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường tổ chức III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: GV tạo tâm hào hứng cho HS thông qua việc chơi trò chơi “Như đâu?” b Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi, HS tham gia nhiệt tình c Sản phẩm: HS hoàn thành nhiệm vụ GV đề d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Như đâu?” - GV hướng dẫn cách chơi: + Cả lớp chia thành nhóm + Các nhóm thảo luận vịng 30 giây để đưa câu trả lời cho câu hỏi + Nhóm đưa câu trả lời thời gian ngắn tính điểm - GV đưa câu hỏi (các câu hỏi đặc điểm nhà trường lớp học): + Trường có tất lớp học? + Trường có tất bàng? + Trong vườn hoa trường có loại hoa gì? + Phòng y tế trường dãy nhà nào? + Nhà xe trường có phân khu riêng cho lớp hay khơng? + Có lớp khối trường mình? GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MƠN-HĐTN - GV bổ sung câu hỏi khác phù hợp với lứa tuổi HS để hoạt động sôi - Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận điều thu nhận sau tham gia trò chơi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS lớp lắng nghe tham gia chơi trò chơi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt HS vào học: Xây dựng truyền thống nhà trường B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu việc cần làm dể xây dựng truyền thống nhà trường a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: - Nêu truyền thống nhà trường - Nêu việc cần làm để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường b Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm để chia sẻ truyền thống nhà trường việc cần làm để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường c Sản phẩm: HS chia sẻ truyền thống nhà trường việc cần làm để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường d Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ Chia sẻ truyền thống Chia sẻ truyền thống trường em việc thầy cô, HS trường em việc làm để xây dựng truyền thống nhà thầy cô, HS làm để xây dựng trường truyền thống nhà trường Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia sẻ truyền thống - GV giao nhiệm vụ yêu cầu HS chia sẻ trường em việc truyền thống trường em việc thầy cô, HS làm để xây dựng thầy cô, HS làm để xây dựng truyền thống truyền thống nhà trường: nhà trường Gợi ý: - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS - Tên truyền thống bật thực nhiệm vụ theo hình thức chia sẻ nhà trường nhóm - Những việc mà thầy cô, HS - GV hướng dẫn: làm để xây dựng truyền thống nhà + Kể tên truyền thống bật nhà trường: trường + Thi đua dạy tốt – học tốt + Nêu việc mà thầy cô, HS làm để + Xây dựng “Trường học thân xây dựng truyền thống nhà trường thiện, học sinh tích cực” GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, phân cơng thực nhiệm vụ thân - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thực nhiệm vụ nhóm - GV u cầu nhóm sau khơng nhắc lại ý nhóm trước - GV yêu cầu HS lớp ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV khen ngợi HS có câu trả lời - GV chiếu hình ảnh hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ Thảo luận việc em làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm để thực nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ yêu cầu: Nêu việc HS làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường - GV hướng dẫn: HS trình bày kết thảo luận dạng sơ đồ tư Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hình thành nhóm, phân cơng thực nhiệm vụ thân - GV quan sát, hỗ trợ HS trình thảo luận Bước 3: Báo cáo kết thực hoạt động - GV mời đại diện nhóm HS lên trình bày kết thảo luận việc cần làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường + Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo Thảo luận việc em làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường Những việc HS làm bao gồm: - Đóng góp ý kiến vào việc xây dựng quy định chung nhà trường - Giữ gìn, bảo vệ cảnh quan nhà trường - Tham gia vào hoạt động kết nối nhà trường cộng đồng (lao động cơng ích, hoạt động thiện nguyện, ) - Tích cực học tập tham gia nghiên cứu khoa học GV: HÀ THỊ HƯỚNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC: MÔN-HĐTN - GV gợi ý: - GV gọi số HS nêu cảm nhận điều rút qua hoạt động, Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV tổng hợp ý kiến HS, nhận xét, đánh giá - GV kết luận chung Hoạt động: + Trường có nhiều truyền thống tốt đẹp + Hiểu trường truyền thống tốt đẹp nhà trường, thêm yêu tự hào mái trường thân yêu + Các em tự giác thể trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống nhà trường việc làm cụ thể phù hợp với khả + Theo năm tháng, cảnh quan nhà trường đổi thay giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp trường tồn bảo tồn, phát huy qua hệ HS C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG a Mục tiêu: - HS thực hoạt động, việc làm cụ thể để xây dựng truyền thống nhà trường - HS hào hứng, chủ động tham gia hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường b Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hoạt động, việc làm cụ thể để xây dựng truyền thống nhà trường GV: HÀ THỊ HƯỚNG

Ngày đăng: 25/10/2023, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan