Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
19,63 MB
Nội dung
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỨC THƯỢNG BÀI GIẢNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP GIÁO VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Ngọc NĂM HỌC: 2023 - 2024 CHỦ ĐỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TIÊU BIỂU Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI TIẾT + Các loại hình di sản văn hố phi vật thể thành phố Hà Nội Quan sát hình sau cho biết di sản văn hoá truyền thống Hà Nội? I Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể - Di sản văn hố phi vật thể di sản có lịch sử lâu đời, lưu truyền dân gian gìn giữ, phát huy đến ngày - Trong đó, nhiều di sản xếp vào danh mục Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia UNESCO cơng nhận di sản văn hố phi vật thể đại diện nhân loại II Một số loại hình di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu Hà Nội: Lễ hội truyền thống: -Lễ hội đền Cổ Loa (xã Cổ Loa, Đông Anh), lễ hội gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa), hội Gióng đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm) đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn), lễ hội đình Chèm (phường Thuỵ Phương, quận Bắc Từ Liêm), Nghệ thuật trình diễn dân gian canước chèo trù Múa rối HátHát trống quân Tập quán xã hội tín ngưỡng: - Kéo co ngồi (phường Thạch Bàn - Long Biên), kéo mỏ (xã Xn Thu, huyện Sóc Nghề thủ cơng truyền thống: - Nghề dệt lụa vạn Phúc (Hà Đông), nghề gốm, sứ Bát Tràng (huyện Gia Lâm), nghề cốm Mễ Trì (Nam Từ Liêm), nghề quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ (huyện Gia Lâm), II Ca trù Những nét đặc sắc ý nghĩa nghệ thuật ca trù - Ca trù (cịn gọi hát ả đào, hát đầu) nghệ thuật hát thơ, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, triết lí sống người việt, vào kỉ XV, ca trù thể loại âm nhạc Ca trù Di sản văn hố phi vật thể chung hồn chỉnh 14 tỉnh, thành phố khắp nước, có Hà Nội - Cuối kỉ XX, Hà Nội có nhiều nghệ nhân ca trù tiếng như: Quách Thị Hồ, Nguyễn Thị Chúc, Phó Thị Kim Đức, Đinh Khắc Ban, Đinh Thị Nghĩa, Đinh Thị Bản - Năm 2009, UNESCO đưa ca trù vào danh mục Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp