1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 1 gdđp 7 mới

5 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 80,64 KB

Nội dung

Ngày soạn: … ./ /2023 CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN THẾ KỈ XVI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Kể tên giai đoạn lịch sử Hà Nội từ kỉ XI đến đầu kỉ XVI - Trình bày nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội từ kỉ XI đến kỉ XVI - Trình bày nét tình hình trị, kinh tế, văn hố Hà Nội từ kỉ XI đến đầu kỉ XVI - Mô tả thay đổi vị Hà Nội từ kỉ XI đến kỉ XVI Kĩ - Năng lực tự học - Năng lực thực hành mơn: quan sát, trình bày sơ đồ, lược đồ + Bồi dưỡng kĩ quan sát, nhận xét kiện lịch sử + Đánh giá nhân vật, kiện lịch sử + Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu lược đồ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến, tự hào Thăng Long Hà Nội - Giới thiệu, tuyên truyền lịch sử thành phố Hà Nội với người thân bạn bè - Tự hào truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Sơ đồ Thăng Long kỉ XI đến XVI - Máy chiếu: chiếu tranh ảnh Long thành, tư lịêu Thành Hà Nội HS: Tìm hiểu Thăng Long thời Lý , Trần, Hồ (Ảnh tư liệu cơng trình văn hóa, đặc biệt Văn Miếu – Quốc Tử Giám) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ngày dạy:……… /…./2023 TIẾT 1,2 A KHỞI ĐỘNG Gv cho HS quan sát tranh ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám, chùa Một cột… Nhìn vào hình em cho hình ảnh thuộc thành phố nước ta? ( Hà Nội) GV dẫn dắt HS vào học: Hà Nội thân yêu nghìn năm tuổi Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội trở thành tên gọi đầy tự hào trái tim người dân Việt Nam nói chung Và với – Những người sinh lớn lên mảnh đất – Hà Nội trở lên thiêng liêng gần gũi Hôm nay, trị ngược dịng lịch sử với Hà Nội xưa, Hà Nội buổi đầu với tên gọi Thăng Long B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Kinh đô Thăng Long từ kỉ XI đến đầu kỉ XV Mục tiêu: học sinh khám phá tình hình trị, kinh tế văn hóa kinh Thăng Long giai đoạn từ X-XVI Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến NV1: Tình hình trị Kinh Thăng Long từ kỉ Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1: Nước ta chuyển thành Đại La năm nào? Trong hồn cảnh nào? - Nhóm 2: Giới thiệu kinh thành Thăng Long - Nhóm 3: Sự thay đổi kinh nước ta từ năm 1400? Các nhóm thảo luận, trao đổi 5p Bước Thực nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động Các nhóm trình bày câu trả lời Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh XI đến đầu kỉ XV a) Tình hình trị - Cuối năm 1009, Lý Cơng Uẩn lên vua lập nên nhà Lý Năm 1010, Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (Hà Nội) đổi tên Thăng Long - Kinh thành Thăng Long xây dựng theo cấu trúc ba vòng thành vòng thành ngồi La thành (Đại La thành), vịng thành Hồng thành, vịng thành Cấm thành - Năm 1400, Hồ Quý Ly lập nhà Hồ Nhà vua cho xây dựng kinh đô Tây Đơ (Thanh Hố), Thăng Long đổi tên Đơng Đô Năm 1407, sau thất bại nhà Hồ kháng chiến chống quân xâm lược, nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh Chúng đặt nước ta thành quận Giao Chỉ, đàn áp, bóc lột nhân dân ta Giai đoạn này, Đông Đô bị đổi tên thành Đơng Quan NV2: Tình hình kinh tế: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Quan sát tài liệu, nêu đặc điểm tình hình Nơng nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Thăng Long Bước Thực nhiệm vụ học tập Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học b) Tình hình kinh tế - Nơng nghiệp: Phía tây Kinh thành Thăng Long có nhiều làng nghề nông nghiệp làng hoa Ngọc Hà, làng thuốc Đại Yên,… - Thủ công nghiệp: Nhiều làng nghề thủ công nghiệp truyền thống Thăng Long hình thành phát triển làng nuôi tằm, dệt lụa Nghi Tàm (quận Tây Hồ), làng làm giấy dó Yên Thái (quận Tây Hồ), làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm),… - Thương nghiệp: Hoạt động buôn bán chợ bến, phố phường diễn tấp nập tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh NV3: Tình hình văn hóa: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành nhóm lớn Nhóm 1: quan sát tài liệu, tìm hiểu nét giáo dục Nhóm 1: quan sát tài liệu, tìm hiểu nét kiến trúc Thời gian: 7p Bước Thực nhiệm vụ học tập Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày kết thảo luận Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh c Tình hình văn hóa: - Giáo dục: Nhà Lý, nhà Trần trọng phát triển giáo dục + Năm 1070, nhà Lý lập văn Miếu + Năm 1076, Quốc Tử Giám thành lập + Nhà Trần lập thêm Quốc học viện việc học hành ban đầu dành cho em hồng tộc, sau mở rộng đến quan lại dân thường nước - Kiến trúc: Hoàng Thành Thăng Long vua Lý Thái Tổ cho đắp từ năm 1010 Thành đắp đất, sau xây ốp gạch đá, phía ngồi thành có hào, mở bốn cửa bốn phía: đơng, tây, nam, bắc Năm 1243, nhà Trần đắp lại thành này, đổi tên Long Phượng thành + Ngồi Hồng thành Thăng Long, nhiều cơng trình kiến trúc tiếng Thăng Long xây dựng như: chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền TIẾT 3,4 Ngày dạy:………… /…./2023 Hoạt động 2: Kinh đô Đông Kinh từ đầu kỉ XV đến đầu kỉ XVI Mục tiêu: HS khám phá đặc điểm trị, kinh tế, văn hóa kinh Đơng Kinh từ XV-XVI Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước Chuyển giao nhiệm vụ học Kinh đô Đông Kinh từ đầu kỉ tập XV đến đầu kỉ XVI Tổ chức kỹ thuật dạy học theo trạm a) Tình hình trị Chia lớp thành trạm: - Năm 1428, khởi nghĩa Lam Sơn - Trạm 1: khám phá tình hình thắng lợi Lê Lợi lên ngơi hồng đế, thành trị lập nhà Lê sơ, đóng thành Thăng - Trạm 2: khám phá tình hình Long cũ kinh tế - Năm 1430, Đông Đô đổi tên - Trạm 3: khám phá tình hình Đơng Kinh văn hóa - Năm 1469, phủ Trung Đô đổi Qui định hoạt động trạm di tên thành phủ Phụng Thiên chuyển: Thời gian: hoạt động trạm 4p Bước Thực nhiệm vụ học tập Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động - GV mời hs trình bày nội dung Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh b) Tình hình kinh tế Nơng nghiệp: - Vua Lê Thánh Tơng khuyến khích lập đồn điền, khai phá ruộng đất để sản xuất nông nghiệp - Thủ công nghiệp: Triều đình tập hợp thợ thủ cơng giỏi dân gian lập nên Cục Bách tác - Thương nghiệp: Hoạt động buôn bán với thương nhân người Hoa tập trung phường Đường Nhân (khu vực phố Hàng Ngang, quận Hồn Kiếm) c) Tình hình văn hố giáo dục: - Thời Lê Thánh Tông, giáo dục, khoa cử Nho học đạt đến đỉnh cao Năm 1442, khoa thi Hội nhà Lê sơ tổ chức Kinh thành Các khoa thi nhà Lê sơ tổ chức quy củ đặn - Từ năm 1484, vua Lê Thánh Tông cho lập bia Tiến sĩ văn Miếu – Quốc Tử Giám để tôn vinh người đỗ đạt kì thi Hội Kiến trúc: Hồng thành Đơng Kinh thời Lê sơ tiếp tục xây dựng mở rộng so với Hoàng thành Thăng Long thời Lý – Trần Nhà Lê sơ xây dựng bố trí lại nhiều cung điện, lầu gác Cấm thành Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: hs củng cố lại kiến thức học Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thảo luận nhóm bàn: ? Em có nhận xét tình hình trị, kinh tế, văn hố Kinh thành Đông Kinh thời Lê sơ so với Kinh thành Thăng Long thời Lý – Trần? Bước Thực nhiệm vụ học tập Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày câu trả lời Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh Định hướng: kinh tế, văn hóa, kiến trúc, giáo dục kinh đô Đông Kinh thời Lê sơ ngày mở rộng, phát triển so với thời Lý-Trần Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu : hs vận dụng kiến thức học để tìm hiểu nhân vật lịch sử quê hương Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Sưu tầm thông tin, tranh ảnh nhân vật lịch sử tiêu biểu Hà Nội từ kỉ XI đến đầu kỉ XvI theo gợi ý: Bước Thực nhiệm vụ học tập Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày câu trả lời Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh

Ngày đăng: 06/11/2023, 21:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w