1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chủ đề 2 lớp 7 mới

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Kể tên loại hình di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội - Mơ tả số nét di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội - Giới thiệu giá trị di sản văn hoá phi vật thể thành phố Hà Nội với người thân cộng đồng Năng lực - Năng lực tự học - Năng lực thực hành môn: quan sát, khám phá kiến thức lịch sử địa phương Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến, tự hào di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội - Giới thiệu giá trị di sản văn hoá phi vật thể thành phố Hà Nội với người thân cộng đồng - Tự hào truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: tranh ảnh di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội - Máy chiếu: chiếu tranh ảnh Long thành, tư lịêu Thành Hà Nội HS: Tìm hiểu di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC A KHỞI ĐỘNG Bước 1: Giao nhiệm vụ Gv: Mời em quan sát ảnh sau: Hãy cho biết di sản văn hoá truyền thống Hà Nội? Bước 2: Hs tiếp nhận trả lời câu hỏi Bước 3: GV dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Các loại hình di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội Mục tiêu: học sinh khám phá loại hình di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Hà Nội Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến NV1: Khái niệm A Các loại hình di sản văn hoá Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập phi vật thể tiêu biểu thành phố ? Thế di sản văn hóa phi vật Hà Nội thể? I Khái niệm di sản văn hóa phi Bước Thực nhiệm vụ học tập vật thể HS tiếp nhận thực nhiệm vụ - Di sản văn hoá phi vật thể Bước Báo cáo kết hoạt động di sản có lịch sử lâu đời, lưu HS trình bày câu trả lời truyền dân gian gìn Bước Đánh giá kết thực nhiệm giữ, phát huy đến ngày vụ học tập - -Trong đó, nhiều di sản GV bổ sung phần phân tích nhận xét, xếp vào danh mục Di sản văn hoá đánh giá, kết thực nhiệm vụ học phi vật thể quốc gia tập học sinh UNESCO cơng nhận di sản văn hố phi vật thể đại diện nhân loại NV2: Một số loại hình di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu Hà Nội Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Quan sát tài liệu, trình bày loại hình văn hóa phi vật thể Hà Nội Bước Thực nhiệm vụ học tập Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh II Một số loại hình di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu Hà Nội Lễ hội truyền thống: -Lễ hội đền Cổ Loa (xã Cổ Loa, Đông Anh), lễ hội gò Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa), hội Gióng đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm) đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn) Nghệ thuật trình diễn dân gian ca trù, hát chèo, hát trống quân, múa rối nước,… Tập quán xã hội tín ngưỡng: kéo co ngồi (phường Thạch Bàn, quận Long Biên), kéo mỏ (kéo co) (xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn) NV3: Ý nghĩa di sản văn hoá phi III Ý nghĩa di sản văn hoá vật thể thành phố Hà Nội phi vật thể thành phố Hà Nội Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thảo luận nhóm bàn Theo em, di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội có ý nghĩa nào? - Di sản văn hoá phi vật thể Hà Nội phản ánh đời sống tinh thần, tập quán, tín ngưỡng người dân Đây tài sản vô giá nhân dân Hà Nội làm phong phú thêm văn Bước Thực nhiệm vụ học tập hoá việt Nam Các di sản văn hoá Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ phi vật thể góp phần giáo dục tinh Bước Báo cáo kết hoạt động thần yêu nước, lòng tự hào bề bày - HS trình bày kết thảo luận văn hoá mảnh đất ngàn năm văn Bước Đánh giá kết thực nhiệm hiến vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động 2: Một số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội Mục tiêu: HS khám phá số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tổ chức kỹ thuật dạy học theo trạm Chia lớp thành trạm: - Trạm 1: khám phá Hội Gióng đền Phù Đổng - Trạm 2: khám phá Ca trù - Trạm 3: khám phá nghi lễ kéo co ngồi đền Trấn Vũ - Trạm 4: khám phá nghề làm gốm sứ Bát Tràng Qui định hoạt động trạm di chuyển: Sản phẩm dự kiến B Một số di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội I Hội Gióng đền Phù Đổng (Huyện Gia Lâm) - Mục đích: Hội Gióng đền Phù Đổng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm) hội Gióng đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn) tổ chức để tưởng nhớ Phù Đổng Thiên vương hay cịn gọi Thánh Gióng Qua lễ hội, người dân cầu mong năm mưa thuận gió hồ, gặp nhiều may mắn thuận lợi - Thời gian: + Hội Gióng đền Phù Đổng - nơi sinh Thánh Gióng, diễn từ ngày đến ngày tháng âm lịch + Hội Gióng đền Sóc nơi Thánh Gióng bay trời, diễn từ ngày đến ngày tháng âm lịch Thời gian: hoạt động trạm 5p Bước Thực nhiệm vụ học tập Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động - GV mời hs trình bày nội dung Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Các hoạt động: + Hội Gióng đền Phù Đổng mơ sinh động diễn biến trận đánh Thánh Gióng với giặc Ân Hoạt động tiêu biểu ngày hội (mùng 9) hai trận đánh: đánh cờ Đống Đàm đánh cờ Soi Bia + Việc chuẩn bị vật tế lễ cho hội Gióng đền Sóc cơng phu Đặc biệt, việc đan voi làm giò hoa tre tiến hành từ nhiều tuần trước lễ hội Phần nghi thức tắm tượng Thánh Gióng cung tiến lễ vật diễn trang trọng, linh thiêng Sau phần lễ, hai hoạt động náo nhiệt hội Gióng đền Sóc tục “cướp hoa tre” cầu may tục chém “tướng” (giặc) diễn xướng tượng trưng hiệu lệnh múa cờ -Hai lễ hội UNESCO công nhận Di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại vào tháng 11/ 2010 II Ca trù - Ca trù nghệ thuật hát thơ, gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, âm nhạc, triết lí sống người việt vào kỉ XV, ca trù thể loại âm nhạc hoàn chỉnh Ca trù Di sản văn hoá phi vật thể chung 14 tỉnh, thành phố khắp nước, có Hà Nội - Nhóm trình diễn ca trù thường có đào nương vừa hát vừa gõ phách, kép đàn chơi đàn đáy, quan viên đánh trống chầu - Hà Nội coi trung tâm ca trù lớn nước Những năm trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, phố Khâm Thiên “địa danh ca trù” nức tiếng Hà Nội Cuối kỉ XX, Hà Nội có nhiều nghệ nhân ca trù tiếng như: Quách Thị Hồ, Nguyễn Thị Chúc, Phó Thị Kim Đức, Đinh Khắc Ban, Đinh Thị Nghĩa, Đinh Thị Bản, - Năm 2009, UNESCO đưa ca trù vào danh mục Di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp -Trong năm qua, Hà Nội có nhiều câu lạc nhóm ca trù tổ chức, sinh hoạt thường xuyên: ca trù Lỗ Khê (huyện Đông Anh), ca trù Thăng Long (87 Mã Mây, quận Hoàn Kiếm), … III Nghi lễ kéo co ngồi đền Trấn Vũ - Nghi lễ tổ chức vào ngày tháng âm lịch thôn Ngọc Trì, phường Thạch Bàn, quận Long Biên - Trước thực hành kéo co, đội chuẩn bị lễ vật mâm xôi, thủ lợn, hoa tập trung trước sân đền lễ Thánh Tiếp đó, đội nghe thể lệ thi đấu, bốc thăm đại diện hai đội lên nâng song (dùng để kéo co) ba lần theo nghi lễ để mang song nơi kéo Mỗi đội kéo thường có 15 - 19 người tổng cờ Dây kéo song luồn qua cột lim, chôn xuống đất gọi cột đồng trụ Trò kéo co ngồi phải thực ruộng đất Các trai làng đội ngồi xuống đất, chân co, chân duỗi lấy gót chân làm điểm tựa để kéo nên gọi kéo co ngồi - Nghi lễ kéo co ngồi thực hành với mong ước mưa thuận, gió hồ, mùa màng bội thu cư dân nơng nghiệp Nghi lễ góp phần quan trọng việc thúc đẩy đoàn kết cộng đồng IV Nghề làm gốm, sứ làng Bát Tràng Những nét lịch sử hình thành làng gốm Bát Tràng - Làng gốm, sứ Bát Tràng (xã Bát Tràng, Gia Lâm) có thương hiệu từ 500 năm nay, hình thành từ thời Lý vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Thăng Long Nét đặc sắc nghề gốm, sứ Bát Tràng - Mỗi sản phẩm gốm, sứ Bát Tràng kết hợp yếu tố: đất, men, lửa Trong đó, đất xương, men da, lửa tinh thần vậy, người làng Bát Tràng đúc kết: “Nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lị” - Phương pháp tạo dáng đồ gốm cổ truyền người Bát Tràng làm tay bàn xoay Gốm, sứ Bát Tràng tiếng với dòng men đặc trưng: men ngọc, men nâu, men trắng, men rạn - Nghề làm gốm, sứ Bát Tràng kết hợp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật người, hoạt động kinh tế chủ đạo người dân góp phần gìn giữ, phát huy giá trị văn hố dân tộc - Tháng - 2022 nghề gốm làng Bát Tràng công nhận Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia C: Luyện tập Mục tiêu: hs củng cố lại kiến thức học Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Lập bảng tóm tắt số di sản văn hố phi vật thể tiêu biểu thành phố Hà Nội Bước Thực nhiệm vụ học tập Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày câu trả lời Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh D Vận dụng Mục tiêu : hs vận dụng kiến thức học để tìm hiểu nhân vật lịch sử quê hương Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Sưu tầm thông tin, tranh ảnh di sản văn hoá phi vật thể nơi em sinh sống Giới thiệu di sản văn hoá phi vật thể thành phố Hà Nội mà em u thích theo hình thức tự chọn: thuyết trình, video, triển lãm tranh, poster, đóng kịch, trình diễn văn nghệ, Bước Thực nhiệm vụ học tập Hs tiếp nhận thực nhiệm vụ nhà Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày câu trả lời vào tiết học sau Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh

Ngày đăng: 05/11/2023, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w