1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề 4 GDĐP 7 THÁI NGUYÊN quỳnh

6 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 4: MĨ THUẬT TRUYỀN THỐNG TỈNH THÁI NGUYÊN Nội dung Giáo dục địa phương: lớp Thời gian thực hiện: 04 tiết I Mục tiêu Về kiến thức: - Biết số loại hình mĩ thuật truyền thống tỉnh Thái Nguyên nhà truyền thống, tranh thờ, nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng qua số cơng trình, vật tiêu biểu - Giới thiệu số loại hình mĩ thuật truyền thống Thái Nguyên - Mô nhân vật tranh thờ tỉnh Thái Nguyên Về lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Học sinh biết tìm kiếm thơng tin qua (sách, báo, mạng internet, người thân ) mĩ thuật truyền thống khu vực huyện Phú Bình nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Học sinh có ý tưởng q trình tìm hiểu khám phá kiến thức từ mĩ thuật truyền thống dân tộc tỉnh Thái Nguyên tập Hiểu vị trí ý nghĩa loại hình mĩ thuật truyền thống văn hóa địa phương b) Năng lực văn học: - Nhận biết đặc điểm thơ lục bát: số tiếng, số dòng, vần nhịp - Bước đầu nhận xét nét độc đáo ca dao, tục ngữ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Nhận biết tình cảm, cảm xúc cuả người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân học gợi Về phẩm chất: - Yêu nước: Trân trọng, tự hào giá trị văn hóa truyền thống vẻ đẹp quê hương, đất nước - Chăm chỉ: sưu tầm, tìm hiểu thêm nghệ thuật truyền thống khác dân tộc địa phương - Trung thực: Báo cáo tập, sản phẩm - Trách nhiệm: Giữ gìn hình ảnh, truyền thống tốt đẹp quê hương; chăm chỉ, tích cực học tập II Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu, phiếu học tập, máy tính - Hình ảnh nhà truyền thống, tranh thờ nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Thái Nguyên - Kế hoạch dạy học III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: HS xem hỉnh ảnh, quan sát theo yêu cầu c Sản phẩm: HS thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem tư liệu tranh thờ số dân tộc Thái Nguyên Giáo viên từ dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Một số kiểu nhà truyền thống dân tộc thiểu số Thái Nguyên a) Mục tiêu: - Biết nhà truyền thống dân tộc thiểu số Thái Nguyên qua số cơng trình, vật tiêu biểu b) Nội dung: HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, quan sát tranh nhà truyền thống dân tộc để trả lời câu hỏi: c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Một số kiểu dáng nhà truyền thống GV trình chiếu cho học sinh xem tư liệu dân tộc người Thái Nguyên kiểu nhà truyền thống dân a Nhà sàn truyền thống người Tày tộc thiểu số Thái Nguyên Thái Nguyên - Vật liệu: gỗ, cọ - GV cho cá nhân/nhóm tìm hiểu kiểu - Cấu tạo: nhà truyền thống dân tộc thiểu + Các cột kê đá tảng để số Thái Nguyên giữ thăng cho nhà N1: Ngôi nhà truyền thống người + Cầu thang đặt đầu hồi Tày Thái Nguyên có kiểu dáng, thành + Không gian sinh hoạt nhà ngăn cách vách tre, nứa Ở phần cấu tạo vật liệu nào? nhiều nhà trang trí thêm hoa văn hình N2: Ngơi nhà truyền thống người học lên vách đan Nùng Thái Nguyên có kiểu dáng, thành + Sàn nơi gia đình sinh sống, phía phần cấu tạo vật liệu nào? giữ vật nuôi, củi để xay thóc, giã gạo, đan lát… N3: Ngơi nhà truyền thống người Sán b Nhà sàn truyền thống người Chay Thái Nguyên có kiểu dáng, thành Nùng Thái Nguyên phần cấu tạo vật liệu nào? - Vật liệu: gỗ, cỏ tranh ngói âm N4: Ngôi nhà truyền thống người dương Dao Thái Nguyên có kiểu dáng, thành - Cấu tạo: + Có mái phần cấu tạo vật liệu nào? + cột kê Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Học + nhà chia từ đến gian tuỳ sinh quan sát, lắng nghe tìm hiểu theo thuộc gia đình nhóm + Sàn nhà cao 1,6m, sàn nơi Bước 3: Báo cáo kết quả: - HS trình bày chứa nơng cụ giữ lương thực + Trong nhà thường đặt bếp: bếp hiểu biết để nấu ăn bếp ngồi để đun nước, sưởi - HS tìm hiểu trình bày sản phẩm ấm, tiếp khách c Nhà sàn truyền thống người Sán Bước 4: Nhận xét đánh giá: GV nhận xét Chay Thái Nguyên bổ sung nhấn mạnh ý mà - Vật liệu: cỏ tranh, vật liệu tự nhiên xung em cần ghi nhớ quanh khu vực cư trú - Cấu tạo: - GV tổng hợp nội dung tìm hiểu + Nhà chia thành đến gian củng cố kiến thức quy định rõ ràng chức sinh hoạt + hệ thống cột, mái lợp cỏ tranh, sàn, vách làm vật liệu tự nhiên tìm thấy xung quanh nơi cư trú + Cầu thang dựng lên gian cuối, nơi bếp núc chỗ phụ nữ d Nhà sàn truyền thống đồng bào Dao Thái Nguyên - Vật liệu: gỗ, tre, nứa - Cấu tạo: + Dựng nhà theo kiểu nửa sàn nửa đất + Nền nhà có độ cao trung bình, làm đất nện với đá xếp vuông vức để tăng độ vững + Các hàng cột chôn sâu xuống đất chống đỡ cho khung nhà + Mái thấp, cửa sổ hàng rào bao quanh nhà 2.2 Tranh thờ số dân tộc Thái Nguyên a) Mục tiêu: - Biết tranh thờ số dân tộc Thái Nguyên qua số công trình, vật tiêu biểu - Giới thiệu số loại hình mĩ thuật truyền thống Thái Nguyên - Mô nhân vật tranh thờ tỉnh Thái Nguyên b) Nội dung: HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi: c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2.Tranh thờ số dân tộc Thái Nguyên - GV yêu cầu HS quan sát ảnh a Nội dung tranh thờ - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi - Nội dung tranh phong phú, phản ánh giới quan người dân tộc, - Nội dung tranh thờ phản ánh mô tả vũ trụ bao la, tượng điều gì? - Em trình bày cách tạo hình nhân vật,màu sắc bố cục tranh thờ số dân tộc thiểu số Thái Nguyên? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức sống, đồng thời răn dạy người sống hướng thiện, không làm điều xấu xa Bên cạnh hình ảnh sinh hoạt đời thường với hình tượng gần gũi cỏ cây, hoa lá, loài động vật quen thuộc với đồng bào người dân tộc b Cách tạo hình nhân vật, màu sắc bố cục tranh thờ số đân tộc thiểu số Thái Nguyên - Tranh thờ người Dao: +Thường có hình chữ nhật, kích thước đa dạng, thường có chiều rộng khoảng 40 đến 50 cm, sử dụng treo theo chiều dọc + Theo quan niệm người Dao, có ba vị thần bảo trợ cho người gọi Tam Thanh, có Ngọc Thanh thần cai quản trời, Thượng Thanh thần coi sóc trần gian Thái Thanh vị thần âm phủ + Tạo hình tranh theo quy ước dân gian, nhân vật vị thần quan trọng có kích thước lớn, thần phụ hay hình ảnh người vẽ nhỏ Tính cách nhân vật bộc lộ rõ qua chi tiết màu sắc trang phục, đặc biệt sắc thái biểu cảm gương mặt -Tranh thờ người Sán Dìu + Tranh thờ người Sán Dìu ln xuất nghi lễ cúng tế quan trọng, chủ đề tranh phong phú tuỳ thuộc vào nội dung buổi lễ Tương tự tranh thờ người Dao, tạo hình tranh mang tính ước lệ, khơng giống người thật sáng tạo trí tưởng tượng người vẽ quy tắc tín ngưỡng 5 + Màu sắc tranh rực rỡ, kết hợp yếu tố ngũ hành kim tương ứng với màu trắng, mộc tương ứng với màu xanh, hoả tương ứng với màu đỏ,… màu vàng coi trung tâm vũ trụ + Các nhân vật thường xếp theo chiều dọc ngang tranh với nhiều cảnh tượng diễn lúc, cho thấy vẻ sống động cảnh tượng 2.3 Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Thái Nguyên a) Mục tiêu: - Biết nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng tỉnh Thái Nguyên, ý nghĩa chi tiết trạm khắc với tổng cơng trình chủ đề phổ biến trạm khắc gỗ b) Nội dung: HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi: c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Thái Nguyên - HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi - Nghệ thuật chạm khắc gỗ hình - Em nhận xét nghệ thuật chạm thức trang trí phổ biến cơng trình khắc gỗ ngơi đình làng tỉnh đình làng, đền, chùa truyền thống Thái Nguyên? Theo em, chi tiết trang vùng Bắc Bộ Với kĩ khéo léo trí có ý nghĩa với tổng người thợ sử dụng kĩ thuật thể cơng trình? đục, chạm bề mặt kết cấu gỗ để tạo hoạ tiết, hình tượng sinh - Em kể tên chủ đề phổ biến động Hình thức trang trí khơng chạm khắc gỗ? có giá trị mặt thẩm mĩ mà phản Bước 2: Thực nhiệm vụ ánh đời sống sinh hoạt tâm tư, - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi tình cảm người GV - Các kết cấu đình làng xà ngang, xà dọc,… chạm trổ Bước 3: Báo cáo, thảo luận hoa văn cách công phu, tinh xảo - HS trả lời câu hỏi GV Các đề tài phổ biến tứ linh - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu bao gồm long, ly, quy, phượng với hoạ tiết hoa lá, xen kẽ vân mây, tạo trả lời bạn bố cục hoàn chỉnh Bước 4: Kết luận, nhận định - Chủ đề chạm khắc đa dạng, phong - GV nhận xét chốt kiến thức phú: hoa lá, rồng, người Lối tạo hình mang nhiều nét dân gian, đặc trưng cho nghệ thuật trang trí, điêu khắc truyền thống kỉ XVII, XVIII - Phản ánh niềm tin mơ ước người dân lao động sống ấm no, thuận hoà Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học, rèn kĩ nói nghe , trình bày trước tập thể cho HS b) Nội dung: GV giao tập thực hành, học sinh vận dụng kiến thức để làm - Học sinh vẽ lại nhân vật yêu thích tranh thờ dân tộc thiểu số Thái Nguyên c) Sản phẩm: Bức tranh học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu HS báo cáo kết - GV nhận xét, đánh giá: Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu giới thiệu nghệ thuật chạm khắc gỗ công trình đình làng Thái Nguyên mà em ấn tượng c Sản phẩm học tập: Câu trả lời viết HS d Tổ chức thực hiện: - GV chuyển giao nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo yêu cầu (cá nhân) HS viết nhà - GV nhận xét, đánh giá: ( GV kiểm tra vào học thu sản phẩm chấm) ... thống người Chay Thái Nguyên có kiểu dáng, thành Nùng Thái Nguyên phần cấu tạo vật liệu nào? - Vật liệu: gỗ, cỏ tranh ngói âm N4: Ngôi nhà truyền thống người dương Dao Thái Nguyên có kiểu dáng,... tộc Thái Nguyên a) Mục tiêu: - Biết tranh thờ số dân tộc Thái Nguyên qua số cơng trình, vật tiêu biểu - Giới thiệu số loại hình mĩ thuật truyền thống Thái Nguyên - Mô nhân vật tranh thờ tỉnh Thái. .. chiếu cho học sinh xem tư liệu dân tộc người Thái Nguyên kiểu nhà truyền thống dân a Nhà sàn truyền thống người Tày tộc thiểu số Thái Nguyên Thái Nguyên - Vật liệu: gỗ, cọ - GV cho cá nhân/nhóm

Ngày đăng: 02/11/2022, 23:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w