1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1,2,3 địa lí gdđp 8

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY: Giáo dục địa phương BÀI 1- SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH BẮC GIANG Thời lượng thực hiện: 02 tiết Tiết – SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh trình bày tình hình khai thác, sử dụng biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật tỉnh Bắc Giang - Sử dụng biểu đồ để nhận xét diện tích tỉ lệ độ che phủ rừng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015 – 2022 - Sử dụng bảng số liệu để thấy đa dạng thành phần loài suy giảm số lượng loài thực, động vật Bắc Giang Năng lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu tài nguyên sinh vật tỉnh Bắc Giang - Giao tiếp hợp tác: Phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm Chủ động hồn thành nhiệm vụ giao, trao đổi, thống thành viên nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập dạng trò chơi sáng tạo * Năng lực địa lí: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: HS nhận thức vấn đề sử dụng tài nguyên sinh vật tỉnh mức, nên cần phải bảo vệ nguồn tài ngun - Năng lực tìm hiểu địa lí: HS tìm nội dung liên quan suy giảm tài nguyên sinh vật để thiết kế Powerpoint trình bày trước lớp Phẩm chất - Trách nhiệm: Giáo dục HS có ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tỉnh nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy tính, tivi, giảng ppt - Hình ảnh liên quan đến nội dung học - Giấy khổ lớn để học sinh hoạt động nhóm - Các phiếu câu hỏi để chơi trò chơi “Giải mật thư” Học liệu - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bắc Giang (GV in cho HS) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động Hoạt động Trò chơi “Xử lí tình huống” a) Mục tiêu: Giúp tạo khơng khí vui vẻ bắt đầu tiết học đồng thời kích thích tinh thần học tập HS, kết nối vào học b) Tổ chức hoạt động: - Bước 1: GV cho HS xem tình lớp tổ chức cho HS dã ngoại cắm trại núi, bạn đốt lửa trại xong chuẩn bị có bạn xách nước để dập đống lửa vừa đốt, số bạn mắng bạn nói: “Kệ! sau lửa khác tắt!” ? Nếu em chứng kiến tình em làm gì?? - Bước 2: HS suy nghĩ cá nhân - Bước 3: GV mời 1-2 HS chia sẻ quan điểm trước lớp - Bước 4: GV kết luận nêu tầm quan trọng phải bảo vệ rừng, em không dập tắt lửa, có gió thổi qua, lửa bốc cháy dẫn đến cháy rừng, từ GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Tài nguyên rừng a) Mục tiêu: - Học sinh trình bày vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên sinh vật tỉnh Bắc Giang - Sử dụng biểu đồ “Diện tích rừng tỉ lệ độ che phủ rừng Bắc Giang giai đoạn 2015 - 2022” để trình bày thực trạng tài nguyên rừng tỉnh ta b) Tổ chức hoạt động: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, tổ chức lớp theo phương pháp hoạt động nhóm – Hình thức “Sơ đồ tư duy” + Chia lớp làm nhóm, nhóm có 10 phút để hồn thành sơ đồ tư + Nội dung: +) Thực trạng diện tích rừng tỉ lệ độ che phủ rừng Bắc Giang +) Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng +) Biện pháp bảo vệ sử dụng rừng bền vững - Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ “Thiết kế sơ đồ tư duy”, GV theo dõi, hỗ trợ cần - Bước 3: Phương án báo cáo, chấm chữa + GV sử dụng kĩ thuật phịng tranh để nhóm trưng bày kết thảo luận + Các nhóm khác di chuyển quan sát, nhận xét, đánh giá vào phiếu BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ GIỮA CÁC NHĨM Nhó Tinh thần trách Chuẩn bị nội dung Hình thức Sáng tạo Tổn m nhiệm hợp tác MĐ MĐ MĐ (5đ) (1đ) (3đ) Có hợp tác nhóm hời hợt Có ý thức làm việc Tích cực làm việc MĐ (1đ) MĐ (3đ) MĐ (5đ) MĐ (1đ) MĐ (3đ) MĐ (5đ) MĐ (1đ) MĐ (3đ) Sơ sài Thơng tin đầy đủ Có thơng tin đầy đủ + mở rộng Chưa đẹp Đẹp Ấn tượng Ít Trung bình g MĐ điểm (5đ) Nhiều - Bước 4: GV chốt kiến thức chuẩn liên hệ biện pháp bảo vệ sinh vật Bắc Giang Tài nguyên rừng a Hiện trạng: - Tài nguyên rừng phong phú, diện tích lớn: + Tổng diện tích rừng có xu hướng tăng + Diện tích rừng trồng tăng nhanh + Diện tích rừng tự nhiên có xu hướng giảm + Tỉ lệ che phủ rừng ngày tăng - Tuy nhiên tài nguyên rừng bị suy thoái, chất lượng rừng chưa thể phục hồi b Các nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng (GV cho HS xem video) c Biện pháp bảo vệ, sử dụng tài nguyên rừng bền vững (SGK) 2.2 Đa dạng sinh học a) Mục tiêu: Nêu số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học b) Tổ chức hoạt động: - Bước 1: Giáo viên chiếu số hình ảnh thực trạng suy giảm đa dạng sinh học a) b) (?) Những hình ảnh cho em biết điều gì? - Bước 2: Tổ chức thảo luận theo nhóm HS hiệu biện pháp việc bảo vệ đa dạng sinh học Bảo vệ môi trường sống loài Cấm săn bắt động vật hoang dã - Thời gian thảo luận: phút - Bước 3: Phương án báo cáo, chấm chữa + Đại diện số HS trả lời câu hỏi + Mời nhóm lên báo cáo kết quả, nhóm khác cử đại diện nhận xét - Bước 4: GV kết luận nội dung kiến thức nhóm đưa giáo dục HS ý thức bảo vệ đa dạng sinh học Đa dạng sinh học a Hiện trạng: - Đang bị suy giảm: Số lượng thành phần loài, nguồn gen quý hiếm, kiểu hệ sinh thái: hệ sinh thái nước bị suy giảm nghiêm trọng, hệ sinh thái sông, hồ, đầm phá bị khai thác mức Hệ sinh thái rừng tự nhiên bị thu hẹp b Các nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học (SGK) c Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học (SGK) Tiết – SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT + CÁC TÀI NGUYÊN KHÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Học sinh trình bày tình hình khai thác, sử dụng biện pháp bảo vệ tài nguyên đất, nước, du lịch… tỉnh Bắc Giang - Sử dụng biểu đồ để nhận xét cấu thay đổi cấu nhóm đất (phân theo mục đích sử dụng ) tỉnh Bắc Giang Năng lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu tài nguyên nước, tài nguyên du lịch tỉnh Bắc Giang Soạn ngắn gọn nội dung III theo nhóm ppt - Giao tiếp hợp tác: Phân công thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm Chủ động hồn thành nhiệm vụ giao, trao đổi, thống thành viên nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập dạng trò chơi sáng tạo * Năng lực địa lí: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: HS nhận thức vấn đề sử dụng loại tài nguyên đất, nước, du lịch tỉnh gây hậu quả, nên cần phải bảo vệ nguồn tài nguyên - Năng lực tìm hiểu địa lí: HS tìm nội dung liên quan nhiễm nước, video hình ảnh tài nguyên du lịch để thiết kế Powerpoint trình bày trước lớp Phẩm chất - Trách nhiệm: Giáo dục HS có ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tỉnh nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy tính, tivi, giảng ppt - Hình ảnh liên quan đến nội dung học - Giấy khổ lớn để học sinh hoạt động nhóm - Các phiếu câu hỏi để chơi trò chơi “Giải mật thư” Học liệu - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bắc Giang (GV in cho HS) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động Hoạt động Trị chơi “Tơi thơng thái” a) Mục tiêu: Giúp tạo khơng khí vui vẻ bắt đầu tiết học đồng thời kích thích tinh thần học tập HS, kết nối vào học b) Tổ chức hoạt động: - Bước 1: GV phổ biến luật chơi giao nhiệm vụ cho học sinh + Chia lớp thành đội Mỗi đội cử đại diện lên bảng để thi Hình thức thi viết đáp án lên bảng phụ chuẩn bị sẵn + Trước lên, thành viên đội có phút để trao đổi thống nhất, thời gian hoàn thành bảng 30 giây Hết thời gian, GV đưa kết đúng, nhóm chấm chéo (nhóm chấm nhóm 2, nhóm chấm nhóm 3, nhóm chấm nhóm 1) Mỗi đáp án 1,25 điểm + Nội dung câu hỏi: Cho hình, phân loại, xếp ảnh theo mục đích sử dụng đất - Bước 2: Các đội thảo luận thống đáp án cử bạn lên thi - Bước 3: Đại diện đội lên bảng thi, GV đưa kết Các nhóm chấm chéo báo cáo kết Kết đúng: + Nhóm đất sản xuất nơng nghiệp: Hình + + Nhóm đất chun dùng: Hình + + Nhóm đất lâm nghiệp: Hình + + Nhóm đất ở: Hình - Bước 4: GV tổng hợp điểm đội giành vào bảng tổng hợp, cuối trao thưởng Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động II SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT a) Mục tiêu: - Học sinh trình bày vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên đất tỉnh Bắc Giang - Sử dụng biểu đồ “cơ cấu sử dụng đất tỉnh Bắc Giang năm 2005 năm 2020” để trình bày cấu thay đổi cấu sử dụng đất tỉnh ta b) Tổ chức hoạt động: - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, tổ chức lớp theo phương pháp hoạt động nhóm – Hình thức “Giải mật thư” + Chia lớp làm nhóm ( phần khởi động), nhóm có 10 phút để giải mật thư (có mật thư) + Đại diện nhóm lên nhận mật thư số 1, giải xong mật thư 1, nhóm nhận mật thư tiếp theo, đến xong Các nhóm dán đáp án lên bảng Nhóm dán đáp án nhanh cộng 30 điểm, nhanh thứ cộng 20 điểm, thứ cộng 10 điểm - Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ “Giải mật thư”, GV theo dõi, hỗ trợ cần - Bước 3: Phương án báo cáo, chấm chữa + GV gọi ngẫu nhiên nhóm lên trình bày kết thảo luận + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá + Đánh giá nội dung: Mỗi mật thư 30 điểm, nhóm lên trình bày khuyến khích 10 điểm - Bước 4: GV chốt kiến thức chuẩn liên hệ biện pháp bảo vệ đất địa phương Tân Yên II Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất Hiện trạng: - Cơ cấu sử dụng loại đất tỉnh Bắc Giang có thay đổi, phù hợp xu phát triển kinh tế tỉnh - Đất bị thối hóa, biểu (SGK) Các biện pháp cải tạo tài nguyên đất (SGK) 2.2 Hoạt động III SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN KHÁC a) Mục tiêu: - Học sinh trình bày vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, du lịch, khoáng sản tỉnh Bắc Giang b) Tổ chức hoạt động: - Bước Đã giao nhiệm vụ nhà từ tiết trước (mỗi nhóm làm thuyết trình Powerpoint Canva vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, tài nguyên du lịch tỉnh Bắc Giang) - Bước Đã thực nhà - Bước Đại diện nhóm lên thuyết trình trước lớp Các nhóm khác theo dõi, nhận xét - Bước GV chốt nội dung III Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác Tài nguyên nước: - Hiện trạng: Xuất dấu hiệu bị ô nhiễm - Nguyên nhân: Do hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, làng nghề… - Giải pháp: Sử dụng hiệu phòng chóng nhiễm nguồn nước Tài ngun du lịch: - Hiện trạng: + Bắc Giang có tài nguyên du lịch phong phú (d/c) + Mơi trường cịn + Lượng khách tham quan du lịch ngày nhiều - Giải pháp: + Chú trọng bảo tồn, tôn tạo điểm du lịch + Bảo vệ cảnh quan du lịch không bị ô nhiễm + Phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng… Các tài ngun khống sản, khí hậu… - Cần khai thác sử dụng hợp lí Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố nội dung học sinh học b) Tổ chức hoạt động - Bước 1: Giáo viên tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” + Mỗi nhóm lựa chọn câu hỏi chướng ngại vật, trả lời 50 điểm, trả lời sai bị trừ 25 điểm Ẩn sau câu hỏi đáp án chướng ngại vật Đội đoán đáp án chướng ngại vật 100 điểm Thời gian suy nghĩ chướng ngại vật 15 giây + Câu hỏi đáp án chướng ngại vật: +) Hàng ngang số (gồm chữ cái) Loại rừng chiếm diện tích lớn tỉnh Bắc Giang rừng … (sản xuất) +) Hàng ngang số (gồm chữ cái) Cơ cấu sử dụng loại đất tỉnh Bắc Giang có …(thay đổi) +) Hàng ngang số (gồm chữ cái) Loại tài nguyên bị suy giảm nhanh chóng trình thị hóa thành phố lớn? (nước) +) Hàng ngang số (gồm 11 chữ cái) Bắc Giang có hệ thống đình, chùa phong phú, có nhiều lễ hội gắn với sinh hoạt cộng đồng, nhiều thắng cảnh đẹp…Đây điều kiện để Bắc Giang phát triển ngành kinh tế nào? (ngành du lịch) + Chướng ngại vật từ gồm 12 chữ cái: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Mở rộng nội dung học sinh học, vận dụng kiến thức học để tiếp tục phát triển hoàn thiện phẩm chất học sinh b) Tổ chức hoạt động - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ nhà em cần hồn thành cơng việc sau: “Lập kế hoạch thực việc làm góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên” - Bước 2: HS ghi chép nhiệm vụ thực nhà, trao đổi với người thân thực - Bước 3: GV kiểm tra HS qua kế hoạch liên quan đến trường lớp - Bước 4: GV phát phiếu giao nhiệm vụ chuẩn bị nhà PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ PHẦN I Nhóm 1: Tìm hiểu nhiễm khơng khí (ngun nhân, tác hại, biện pháp) Nhóm 2: Tìm hiểu nhiễm nước (ngun nhân, tác hại, biện pháp) Nhóm 3: Tìm hiểu ô nhiễm đất (nguyên nhân, tác hại, biện pháp) PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ PHẦN II Nhóm 1: Tìm hiểu hoạt động bão BG (hoạt động, hậu quả, biện pháp) Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động lũ quét BG (hoạt động, hậu quả, biện pháp) Nhóm 3: Tìm hiểu hoạt động thiên tai BG (hoạt động, hậu quả, biện pháp) Lưu ý: Các nhóm thiết kế ppt để trình bày trước lớp Rút kinh nghiệm BÀI 2: Tiết – PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỈNH BẮC GIANG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày đặc điểm số thiên tai xảy tỉnh Bắc Giang (lũ quét, ngập lụt, hạn hán, bão, ) - Nêu hậu biện pháp phòng chống, giảm thiểu thiệt hại số thiên tai xảy tỉnh Bắc Giang - Nêu số giải pháp bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Giang Năng lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động, tự tìm hiểu bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai - Giao tiếp hợp tác: Phân cơng thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm Chủ động hoàn thành nhiệm vụ giao, trao đổi, thống thành viên nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập dạng trò chơi sáng tạo * Năng lực địa lí: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: HS nhận thức vấn đề phịng chống thiên tai bảo vệ môi trường tỉnh vấn đề cấp thiết - Năng lực tìm hiểu địa lí: HS tìm nội dung liên quan bão, lũ quét, hnhf ảnh ô nhiễm môi trường để thiết kế Powerpoint trình bày trước lớp Phẩm chất - Chăm chỉ: Tham gia tích cực hoạt động học tâp - Trung thực báo cáo kết hoạt động - Trách nhiệm: Giáo dục HS có ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tỉnh nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy tính, tivi, giảng ppt - Hình ảnh liên quan đến nội dung học - Giấy khổ lớn để học sinh hoạt động nhóm Học liệu - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bắc Giang (GV in cho HS) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động Hoạt động Khởi động a) Mục tiêu: Gợi mở, dẫn dắt, giới thiệu vấn đề học b) Tổ chức hoạt động: - Bước 1: GV đưa thông tin, hình ảnh đặt vấn đề a Rác thải tập trung khu đô thị An Huy (tháng 12.2020) b Rác thải tập trung khu Chợ -TTCT (Năm 2022) c Bầu khơng khí Tân Sỏi (n Thế) (?) Môi trường sống người bị đe dọa nào? Cần có biện pháp để bảo vệ môi trường? - Bước 2: HS dựa vào hiểu biết để thực nhiệm vụ - Bước 3: Gọi đại diện HS lên trình bày - Bước 4: GV chốt vấn đề vào Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động I BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BẮC GIANG a) Mục tiêu: - Nêu trạng ô nhiễm môi trường tỉnh Bắc Giang, nguyên nhân biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường b) Tổ chức hoạt động: Bước GV tổ chức báo cáo kết theo kĩ thuật phịng tranh HS hồn thành PHT số - GV hình thành nhóm cách điểm số từ đến nhóm Các bạn có số đếm nhóm Mỗi nhóm nhận sản phẩm nhà nhóm chuyên gia, chuyên gia nhóm có sản phẩm báo cáo sản phẩm nhóm mình, HS khác nhóm lắng nghe để hoàn thành PHT số - Sau hết thời gian báo cáo, nhóm chuyển sản phẩm theo thứ tự nhớm -> nhóm -> nhóm -> nhóm -> nhóm 5, chuyên gia nhóm báo cáo sản phẩm nhóm cho bạn khác nhóm + Thời gian vòng báo cáo phút + Thời gian thảo luận thống kết chung phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Thu thập thông tin thích hợp hồn thành nội dung cịn thiếu sơ đồ sau: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ơ nhiễm khơng khí - Nguyên nhân chủ yếu……………………… - Tác hại……………………………………… - Biện pháp hạn chế…………………………… Ô nhiễm nước - Nguyên nhân chủ yếu……………………… - Tác hại……………………………………… - Biện pháp hạn chế…………………………… Ô nhiễm đất - Nguyên nhân chủ yếu……………………… - Tác hại……………………………………… - Biện pháp hạn chế…………………………… Câu Những hoạt động địa phương, gia đình, trường học em gây nhiễm mơi trường? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu Em làm để bảo vệ môi trường? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Bước 2: Chun gia nhóm trình bày, báo cáo, HS thực khác lắng nghe, thảo luận, hoàn thành PHT GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết - Bước 3: Mời đại diện nhóm treo kết quả, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác kiểm tra nội dung phiếu nhóm nhận xét bổ sung ý thiếu - GV cho HS đánh giá nhóm chun gia theo tiêu chí PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM MẢNH GHÉP STT Tiêu Mơ tả tiêu chí Điểm Điểm đạt NV1 NV2 NV3 NV4 NV5 chí tối đa Tính xác Nội Kết cấu lơgic dung Nhiều thơng tin hay, bổ ích Màu sắc, Hình xếp hài hịa thức Hình ảnh minh họa phù hợp Nói to, rõ ràng, Báo tự tin cáo Trình bày hấp viên dẫn, lơi - Bước 4: Sau nhóm báo cáo, đánh giá, GV đưa nhận xét chung hiệu làm việc nhóm, chuẩn hóa khắc sâu kiến thức 2.1 Hoạt động II MỘT SỐ THIÊN TAI a) Mục tiêu - Trình bày đặc điểm số thiên tai xảy tỉnh Bắc Giang (lũ quét, ngập lụt, hạn hán, bão, ) Nêu hậu biện pháp phòng chống, giảm thiểu thiệt hại số thiên tai xảy tỉnh Bắc Giang b) Tổ chức hoạt động - Bước Đã giao nhiệm vụ nhà từ tiết trước (mỗi nhóm làm thuyết trình Powerpoint Canva vấn đề sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, tài nguyên du lịch tỉnh Bắc Giang) - Bước Đã thực nhà - Bước Đại diện nhóm lên thuyết trình trước lớp Các nhóm khác theo dõi, nhận xét - Bước GV chốt nội dung Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố nội dung học sinh học b) Tổ chức hoạt động - Bước 1: Giáo viên tổ chức trò chơi “BINGO” + Chia lớp thành nhóm thực nhiệm vụ sau BINGO MÔI TRƯỜNG BẮC GIANG C O N G N G H E S A N X U A T S A C H H U S N V B N M Ư K Y R E T G D S Ư R Y U I O D H M M K H L P Ư S M T Q R N T Y U I O T V I X O T F O E M A J R S X U L Y E R D U B E C P H D T B T B H F X R O S D G C X Y E M V I U S Z A R V G V V F C S D F Y B E F R B J G T R S E X F H B D T S D F G K N G T N G O Y T E Q Z D R J C H A T T G J T H Y M F M B H Y K D S Ư H C A E D F F H R J U K D R U J C H A T T H A I S X C F U U I J Z A V V T I A S D F G H J K L V V Y Y O H R C C K I T R O N G C A Y X A N H E E P G H A N C H E D U N G T U I N Y L O N Q H F N Ư X O B A O V E M O I T R U O N G Z V D B Q Z P I I B S D F R G H Y U T D E O R P H U O N G T I E N C O N G C O N G X H D Ư E Q S A N J K L D G Y I P T E D S G T E C V B N M H F D S A R T F H E S D S F T R U I O E R D G D S A G N M J K F D S E M O I T R U O N G X Q Ư E R G O V F D S R Hãy tìm từ có nghĩa viết thành câu chuyện độc đáo có liên quan đến môi trường tỉnh Bắc Giang …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Bước 2: HS thực nhiệm vụ nhà, Gv theo dõi, hỗ trợ - Bước 3: Các nhóm dán kết quả, nhóm trình bày - Bước 4: GV nhận xét, chấm chữa Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Mở rộng nội dung học sinh học, vận dụng kiến thức học để tiếp tục phát triển hoàn thiện phẩm chất học sinh b) Tổ chức hoạt động - Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ nhà em cần hồn thành cơng việc sau: “Lập kế hoạch thực việc làm góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên” (tiếp) - Bước 2: HS ghi chép nhiệm vụ thực nhà, trao đổi với người thân thực - Bước 3: GV kiểm tra HS qua kế hoạch liên quan đến trường lớp - Bước 4: GV phát phiếu giao nhiệm vụ chuẩn bị nhà Rút kinh nghiệm BÀI – THỰC HÀNH TÌM HIỂU VỀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH BẮC GIANG Thời lượng thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Thu thập tư liệu viết báo cáo tình hình khai thác, sử dụng bảo vệ loại tài nguyên thiên nhiên môi trường nơi học sinh học tập Năng lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động, tự tìm hiểu tình hình khai thác, sử dụng loại tài nguyên mà em lựa chọn - Giải vấn đề sáng tạo: Tự giải nội dung theo lực cá nhân * Năng lực địa lí: - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: HS nhận thức vấn đề khai thác, sủ dụng bảo vệ tài nguyên đất, sinh vật, nước, du lịch - Năng lực tìm hiểu địa lí: HS tìm, thu thập nội dung liên quan tài nguyên thiên nhiên tỉnh để báo cáo Phẩm chất - Chăm chỉ: Tham gia tích cực hoạt động học tâp - Trung thực báo cáo kết hoạt động - Trách nhiệm: Giáo dục HS có ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tỉnh nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung Phê phán, đấu tranh, ngăn chặn biểu hiện, hành vi phá hoại môi trường, khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên tỉnh II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy tính, tivi, giảng ppt - Thẻ đăng kí nội dung tìm hiểu Học liệu - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bắc Giang (GV in cho HS) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động Tiết CÁ NHÂN TÌM HIỂU, THU THẬP TÀI LIỆU - Bước 1: GV đưa phiếu đăng kí, HS nhận phiếu hoàn thành phút - Bước 2: GV thu phiếu chia nhóm, HS đăng kí nội dung tìm hiểu, thu thập thơng tin - Bước 3: Các nhóm tiến hành thu thập cách tìm hiểu google GV khuyến khích HS nhà thu thập theeo từ cán quản lý địa phương - Bước + Tổng hợp thơng tin hình ảnh + Viết báo cáo: Trên sở tài liệu tìm hiểu viết báo cáo loại tài nguyên Vấn đề bảo vệ môi trường theo gợi ý ( ngắn gọn, súc tích) Tiết II – TRÌNH BÀY BÁO CÁO - Bước 1: Chuẩn bị báo cáo + Chuẩn bị nội dung kèm theo: tranh ảnh, bảng số liệu, biểu đồ, - Bước 2: Tiến hành báo cáo + Học sinh trình bày báo cáo, nhận xét, góp ý cho - Bước 3: Giáo viên tổng kết, đánh giá nội dung, hình thức báo cáo học sinh

Ngày đăng: 18/09/2023, 07:40

w