Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
7,9 MB
Nội dung
Ngày soạn : 05/08/2018 Ngày dạy: 07/9/2018 Tuần Tiết Phần THIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo) XI CHÂU Á Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết vị trí địa lý, giới hạn châu Á đồ - Trình bày đặc điểm kích thước lãnh thổ châu Á - Trình bày đặc điểm địa hình khống sản châu Á Kĩ năng: - Đọc lược đồ, đồ châu Á Thái độ: - Yêu thích môn học Định hướng phát triển lực a Các lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn b Các lực chun biệt mơn Địa lí: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, Sử dụng đồ, Sử dụng số liệu thống kê, Sử dụng tranh, ảnh địa lí, địa cầu (hình vẽ, ảnh chụp gần, ảnh máy bay, ảnh vệ tinh) II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu Á - Bản đồ địa lý châu Á địa cầu Học sinh: Đọc trước III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: dạy học nhóm, dạy học nêu giải vấn đề, phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác đồ, lược đồ, Atlas địa lí, - Kĩ thuật: mảnh ghép, khăn trải bàn, kĩ thuật hỏi chuyên gia IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động khởi động - GV giao nhiệm vụ, nêu số vấn đề sau: + Kể tên châu lục giới? + Chúng ta sống Châu lục nào? - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ theo cá nhân - Học sinh báo cáo sản phẩm: Kể châu lục, sống Châu Á - Đánh giá sản phẩm học sinh: biểu dương cá nhân làm việc tốt - Vào mới: Ở lớp em học thiên nhiên người năm châu lục rồi, hôm em học tiếp thiên nhiên người châu Á, châu rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp đa dạng Vậy học hôm giúp em hiểu thêm điều Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lý kích thước châu lục - Các em quan sát lược đồ 1.1 Cả lớp quan sát lược đồ 1/ Tìm hiểu vị tí địa lý trang cho biết : HSTL: cực bắc nằm kích thước châu lục ? Điểm cực bắc điểm cực vĩ tuyến 77044’B Nam phần đất liền châu Á nằm vĩ độ địa lý ? - GV nói thêm đồ địa lý châu Á, địa cầu + Cực bắc châu Á mũi Sê-liu-xkin + Cực nam châu Á mũi Pi-ai + Cực đông châu Á mũi Đêgiơ-nep + Cực tây châu Á mũi Bala * GV cho HS quan sát đồ tự nhiên châu Á ? Châu Á giáp với đại dương châu lục ? GV nhận xét ? Chiều dài từ điểm cực bắc đến điểm cực nam , chiều rộng từ bờ tây sang bờ đông nơi rộng km ? ? DT châu Á So sánh diện tích châu Á với số châu lục khác mà em học? ? Vị trí nằm từ vùng cực bắc đến xích đạo , kích thước từ Tây sang đơng rộng lớn có ảnh hưởng đến việc hình thành khí hậu ? điểm cực nam nắm * Vị trí: Nằm nửa cầu vĩ tuyến 1016’B ) Bắc, Là phận lục địa Á – Âu Lớp quan sát đồ HSTL ->HS khác nhận xét HSTL dựa vào hình 1.1 * Giới hạn: Trải rộng từ SGK vùng cực Bắc đến vùng xích Lớp nhận xét đạo - Bắc: Giáp Bắc Băng - HS nhớ lại kiến thức Dương trả lời ->HS khác nhận - Nam: Giáp Ấn Độ Dương xét -Tây: Giáp châu Âu, Phi, Địa (khí hậu đa dạng Trung Hải phức tạp , đới khí - Đơng: Giáp Thái Bình hậu thay đổi từ bắc Dương xuống nam từ tây sang đơng ) * Kích thước: Châu Á châu lục có diện tích lớn giới 44,4 triệu km2 ( kể đảo ) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình châu Á Các em quan sát lược đồ 1.2 Cả lớp quan sát đồ , 2/Đặc điểm địa hình & trang đồ tự nhiên trả lời -> nhận xét, bổ khoáng sản : châu Á cho biết : Châu Á có sung a Đặc điểm địa hình : dạng địa hình nào? ? Tìm, đọc tên HSTL dựa vào đồ - Có nhiều hệ thống núi, sơn đồ dãy núi : đọc tên dãy núi, sơn nguyên cao đồ sộ, nhiều Himalaya, Côn Luân , Thiên nguyên, đồng bằng- > đồng rộng bậc Sơn , An-tai HS khác nhận xét giới Tập trung trung tâm ( GV nói thêm núi châu Á núi rìa lục địa cao gới , coi “nóc nhà” gới ) ? Tìm , đọc tên đồ sơn nguyên : Trung Xibia , Tây Tạng , Aráp , Iran , Đề – can ? Tìm đọc tên, đồ đồng lớn bậc : - HSTL Tu – ran , lưỡng hà , Ấn – HS khác nhận xét Hằng, Tây Xibia , Hoa bắc , hoa - HS: Trung tâm, đồng trung - Các dãy núi chạy theo h* GV nhận xét xác định - HS nhận xét ướng Đơng – Tây đồ TN châu Á HS khác bổ sung Bắc – Nam ? Xác định hướng hướng núi chính? - Nhiều hệ thống núi, sơn ? Các dãy núi, đồng bằng, sơn nguyên đồng nằm nguyên thường tập trung đâu? xen kẽ -> địa hình bị ? Nhận xét phân bố núi, chia cắt phức tạp sơn nguyên, đồng bề mặt lãnh thổ? GV nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu khống sản châu Á ? Dựa vào hình 1.2 SGK Cả lớp quan sát đồ b Khoáng sản đồ tự nhiên châu Á cho TN châu Á biết HSTL ->HS khác nhận ? Châu Á có khống sản xét - Châu Á có nguồn khống chủ yếu nào? - HSTL: Tây Nam A, sản phong phú có trữ ? Dầu mỏ khí đốt tập trung Đông Nam Á -> lượng lớn, tiêu biểu là: dầu khu vực nào? Vì sao? điểm mỏ, khí đốt, than, sắt, ? Như Việt Nam ta có mỏ nóng giới Crôm nhiều kim loại màu dầu không? Hãy kể tên vài - HS liên hệ trả lời khác… mỏ dầu mà em biết ? GV nhận xét: - ( VN có mỏ dầu mỏ Bạch Hổ, mỏ Đại Hùng , mỏ Rạng Đông , mỏ Rồng … HS đọc KL vùng biển Vũng Tàu ) * Kết luận ( SGK) GV gọi HS đọc KL Hoạt động luyện tập - GV hệ thống -> HS làm tập trắc nghiệm Quan sát lược đồ vị trí địa lí Châu Á địa cầu cho biết: a.Châu Á giáp đại dương nào? b.Châu Á giáp châu lục nào? Dựa vào lược đồ địa hình, khống sản sơng hồ châu Á, cho biết a.Các loại khoáng sản chủ yếu châu Á: than sắt, đồng, thiếc, dầu mỏ b.( Đánh dấu X vào câu có nội dung phù hợp) - Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt châu Á là: A Đông Bắc Á D Tây Nam Á B Đông Nam Á E Trung Á C Nam Á Hoạt động vận dụng - Xác định vị trí giới hạn Châu Á đồ tự nhiên, địa cầu Hoạt động tìm tịi mở rộng - Về học bài, làm tập SBT chuẩn bị Tuần: Tiết: Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á Ngày soạn: 09/9/18 Ngày giảng: 12/9/18 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua học, HS cần đạt Kiến thức: Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu châu Á - Nêu giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á Kỹ năng: Đọc phân tích lược đồ khí hậu châu Á - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm châu Á * Các KNS cần giáo dục bài: - Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin phân hóa khí hậu kiểu khí hậu châu Á qua lược đồ viết; phân tích mối quan hệ vị trí địa lí, địa hình với khí hậu châu Á - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp làm việc nhóm - Làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gia làm việc nhóm - Tự nhận thức: Thể tự tin làm việc cá nhân, trình bày thơng tin - Giải vấn đề: Ra định, thực hđ theo yêu cầu giáo viên 3.Thái độ: HS ý thức mối liên hệ khí hậu thành phần tự nhiên khác Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ tự nhiên đồ đới khí hậu châu Á - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm châu Á - Tranh ảnh cảnh quan kiểu KH gió mùa kiểu KH lục địa - Bản đồ trống châu Á - Phiếu học tập(phần phụ lục) Chuẩn bị học sinh - Sgk, thước kẻ, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định : Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp(1 phút) 8/1: 8/2: Kiểm tra cũ (5 phút) Câu 1- Dựa vào lược đồ , xác định nêu đặc điểm vị trí địa lý , kích thước lãnh thổ Châu Á? Câu 2- Dựa vào lược đồ , trình bày đặc điểm địa hình Châu Á ?Xác định lược đồ dãy núi đồng ? Tiến trình học 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Tình xuất phát) (3 phút) Mục tiêu - HS có hiểu biết ban đầu ảnh hưởng vị trí địa lí, kích thước địa hình châu lục đến khí hậu tạo tâm để vào Phương pháp - kĩ thuật: Trực quan, vấn đáp qua tranh ảnh – Cá nhân Phương tiện: đồ tự nhiên châu Á đồ đới khí hậu châu Á Các bước hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS xem đồ tự nhiên châu Á đồ đới khí hậu châu Á kết hợp với kiến thức học em có nhận xét khí hậu châu Á? Bước 2: HS quan sát tranh trả lời hiểu biết Bước 3: HS báo cáo kết ( Một HS trả lời, HS khác nhận xét) Bước 4: GV dẫn dắt vào 3.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu châu Á(Thời gian: 12 phút) Mục tiêu: Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu châu Á Đọc phân tích lược đồ khí hậu châu Á Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP trực quan, thảo luận nhóm, tự học… KT đặt câu hỏi, hợp tác… Hình thức tổ chức: Nhóm Phương tiện: Bản đồ đới khí hậu châu Á Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1:Giao nhiệm vụ Khí hậu châu Á phân hóa đa GV yêu cầu HS quan sát lược đồ H2.1 đọc thông tin dạng phần 1SGK trang 7&8 kết hợp với kiến thức học thảo luận nội dung sau thời gian phút - Nhóm 1+ 3: + Hãy xác định vị trí, đọc tên đới khí hậu châu Á từ vùng cực Bắc -> Xích đạo dọc theo kinh tuyến 800Đ + Giải thích khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới khí hậu vậy? - Nhóm + 4: + Xác định kiểu khí hậu dọc vĩ tuyến 400B ? + Giải thích đới khí hậu lại chia thành nhiều kiểu khí hậu vậy? Bước 2:- HS làm việc theo nhóm theo nội dung phân cơng GV theo dõi hỗ trợ nhóm gặp khó khăn Bước 3: Đại diện nhóm trình bày dựa đồ Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS rút đặc điểm khí hậu châu Á - Khí hậu châu Á đa dạng, phân hóa thành nhiều đới nhiều kiểu khí hậu khác - Nguyên nhân: + Khí hậu phân thành nhiều đới khác lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo + Các đới chia thành nhiều kiểu kích thước lãnh thổ, đặc điểm địa hình, ảnh hưởng biển * GV chuyển ý: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu kiểu khí hậu phổ biến châu Á(Thời gian: 15 phút) Mục tiêu: Nêu giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á Đọc phân tích lược đồ khí hậu châu Á Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP trực quan, thảo luận nhóm, tự học… KT đặt câu hỏi, hợp tác… Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Phương tiện: Bản đồ đới khí hậu châu Á, phiếu học tập Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung 1) Sự phân bố đặc điểm kiếu khí hậu gió mùa Khí hậu châu Á phổ biến khí hậu lục địa kiểu khí hậu gió mùa kiểu Bước 1: Yêu cầu học sinh quan sát H2.1 đọc nội khí hậu lục địa dung phần SGK hoàn thành nội dung phiếu học a Các kiểu khí hậu gió mùa: tập(phần phụ lục) theo nhóm - Mùa hạ: Thời tiết nóng ẩm, mưa Bước 2: HS hồn thành phiếu học tập GV theo dõi nhiều, mùa đông: Khô, lạnh Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận mưa xét bổ sung - Phân bố: Nam Á, Đông Nam Á, Bước 4: GV nhận xét chuẩn xác kiến thức Cho HS xem Đơng Á hình ảnh cảnh quan khí hậu gió mùa khí hậu lục b Các kiểu khí hậu lục địa: địa - Mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô 2)Nguyên nhân có khác kiểu khí hậu gió nóng mùa kiểu khí hậu lục địa(cá nhân) - Phân bố: Nội địa Tây Nam Á Bước 1: Cho HS xem tranh ảnh cảnh quan thuộc khí hậu gió mùa khí hậu lục địa u cầu HS dựa vào đồ khí hậu, tranh ảnh vừa xem nội dung SGK trả lời câu hỏi sau - Tại có khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa? - Việt Nam nằm đới khí hậu nào? Kiểu khí hậu nào? Bước 2:HS tìm thơng tin trả lời Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (Thời gian: phút) * Hoạt động nhóm:(4em) Cho HS dán tên đới khí hậu hai kiểu khí hậu lên lược đồ câm châu Á theo nhóm * Hoạt động cá nhân Chọn câu trả lời Câu 1:Việt Nam nằm đới khí hậu(biết) A ơn đới B xích đạo C Nhiệt đới D Cận nhiệt đới Câu 2: Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu châu Á là(biết) A cực cận cực B khí hậu cận nhiệt C khí hậu ơn đới D khí hậu nhiệt đới Câu 3:Kiểu khí hậu lục địa có đặc điểm là(biết) A mùa đông khô lạnh, mùa hạ nóng ẩm có mưa nhiều B mùa đơng khơ lạnh, mùa hạ nóng ẩm mưa C mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô nóng D mùa đơng khơ ấm, mùa hạ khơ nóng Câu 4: Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu do(hiểu) A lãnh thổ rộng lớn B có nhiều núi sơn nguyên cao C nằm ba đại dương lớn D lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo Câu 5: Các đới khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác do(hiểu) A lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo B lãnh thổ rộng lớn nằm ba đại dương lớn C địa hình có nhiều núi cao nguyên đồ sộ, đồng rộng lớn D lãnh thổ rộng lớn, dãy núi sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng biển xâm nhập vào nội địa Câu 6: Vì gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ châu Á lại có tính chất trái ngược nhau?(vận dụng) A Do tác động khối khí B Do chịu ảnh hưởng dịng biển C Do có nguồn gốc hình thành khác D Do chịu ảnh hưởng dãy núi cao ven biển Câu 7: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Y-an-gun thuộc kiểu khí hậu gì?(vận dụng thấp) Hình Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Y-an-gun A Nhiệt đới gió mùa B Nhiệt đới khơ C Cận nhiệt gió mùa D Cận nhiệt lục địa Câu 8: Các đới khí hậu cực cận cực, đới khí hậu xích đạo châu Á lại khơng phân hóa thành kiểu khí hậu khác do(vận dụng cao) A lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo B quanh năm chịu thống trị khối khí chí tuyến khơ nóng C quanh năm chịu thống trị khối khí cực khơ, lạnh khối khí xích đạo nóng ẩm D lãnh thổ rộng lớn, có nhiều núi sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng biển thâm nhập vào đất liền 3.4 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG(1 phút) Bằng hiểu biết qua phương tiện thơng tin đại chúng thực tế em viết báo cáo ngắn gọn khó khăn khí hậu châu Á mang lại cho người (báo cáo không 50 từ).(hướng dẫn HS nhà viết) Dặn dò:(1 phút) - Xác định đới khí hậu, kiểu khí hậu đồ Giải thích phân hóa đó? - GV hướng dẫn HS nhà làm BT1/ sgk - Nghiên cứu bài: Sơng ngịi cảnh quan châu Á Sơng ngịi Châu Á có đặc điểm gì? Cảnh quan phân hóa nào? IV PHỤ LỤC: Phiếu học tập Các kiểu khí hậu Đặc điểm Phân bố Các kiểu khí hậu gió mùa Các kiểu khí hậu lục địa CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1:Việt Nam nằm đới khí hậu(biết) A ơn đới B xích đạo C Nhiệt đới D Cận nhiệt đới Câu 2: Các kiểu khí hậu sau phổ biến châu Á?(biết) A Kiểu gió mùa kiểu lục địa B Kiểu hải dương kiểu gió mùa C Kiểu lục địa kiểu địa trung hải D Kiểu núi cao kiểu lục địa Câu 3: Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu châu Á là(biết) A cực cận cực B khí hậu cận nhiệt C khí hậu ơn đới D khí hậu nhiệt đới Câu 4:Kiểu khí hậu lục địa có đặc điểm là(biết) A mùa đơng khơ lạnh, mùa hạ nóng ẩm có mưa nhiều B mùa đơng khơ lạnh, mùa hạ nóng ẩm mưa C mùa đơng khơ lạnh, mùa hạ khơ nóng D mùa đơng khơ ấm, mùa hạ khơ nóng Câu 5: Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu do(hiểu) A lãnh thổ rộng lớn B có nhiều núi sơn nguyên cao C nằm ba đại dương lớn D lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo Câu 6: Các đới khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác do(hiểu) D lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo E lãnh thổ rộng lớn nằm ba đại dương lớn F địa hình có nhiều núi cao ngun đồ sộ, đồng rộng lớn D lãnh thổ rộng lớn, dãy núi sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng biển xâm nhập vào nội địa Câu 7: Thứ tự đới khí hậu châu Á phân hóa từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 800Đ là(hiểu) A đới khí hậu cực cận cực, đới khí hậu ơn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu xích đạo B đới khí hậu cực cận cực, đới khí hậu xích đạo, đới khí hậu ơn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới C đới khí hậu cực cận cực, đới khí hậu ơn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu xích đạo D đới khí hậu cực cận cực, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu ơn đới, đới khí hậu xích đạo, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu xích đạo Câu 8: Vì gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ châu Á lại có tính chất trái ngược nhau?(vận dụng) A Do tác động khối khí B Do chịu ảnh hưởng dịng biển C Do có nguồn gốc hình thành khác D.Do chịu ảnh hưởng dãy núi cao ven biển Câu 9: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Y-an-gun thuộc kiểu khí hậu gì?(vận dụng thấp) Hình Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Y-an-gun B Nhiệt đới gió mùa B Nhiệt đới khơ C Cận nhiệt gió mùa D Cận nhiệt lục địa Câu 10: Các đới khí hậu cực cận cực, đới khí hậu xích đạo châu Á lại khơng phân hóa thành kiểu khí hậu khác do(vận dụng cao) A lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo B quanh năm chịu thống trị khối khí chí tuyến khơ nóng C quanh năm chịu thống trị khối khí cực khơ, lạnh khối khí xích đạo nóng ẩm D lãnh thổ rộng lớn, có nhiều núi sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng biển thâm nhập vào đất liền Tuần Tiết I Mục tiêu Bài SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á NS: 17/9/18 NG:19/9/18 Kiến thức - Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi châu Á - Nêu giải thích khác chế độ nước, giá trị kinh tế hệ thống sơng lớn - Trình bày cảnh quan tự nhiên châu Á giải thích phân bố số cảnh quan - Trình bày thuận lợi khó khăn thiên nhiên Châu Á Kĩ - Biết sử dụng đồ để tìm đặc đểm sơng ngịi cảnh quan Châu Á - Xác định đồ vị trí cảnh quan tự nhiên, hệ thống sông lớn - Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan tự nhiên châu Á - Xác lập mối quan hệ khí hậu, địa hình với sơng ngịi cảnh quan tự nhiên Kĩ sống: Rèn luyện kĩ tự nhận thức, giao tiếp, tư duy, giải vấn đề, làm chủ thân Thái độ - Có trách nhiệm bảo vệ dịng sơng cảnh quan xung quanh - Có ý thức học tập mơn Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sử dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, sử dụng tranh ảnh, tư tổng hợp theo lãnh thổ, khảo sát thực tế II Phương tiện dạy học: Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ tự nhiên Châu Á - Bản đồ cảnh quan Châu Á - Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên Châu Á Chuẩn bị học sinh: Dụng cụ học tập, Tập đồ 8, SGK Sưu tầm tư liệu sơng ngịi cảnh quan châu Á III Tổ chức hoạt động học tập: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Tình xuất phát- phút) Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên vài hệ thống sông lớn cảnh quan tự nhiên châu Á mà em biết trả lời câu hỏi: - Sơng ngịi cảnh quan tự nhiên châu Á khác nào? - Vì lại có khác vậy? Bước 2: HS trả lời hiểu biết Bước 3: HS nhận xét, bổ sung thảo luận cặp đôi Dựa H41.1+ thông tin sgk mục 1) Hãy xác định vị trí miền đồ tự nhiên VN? 2) Vị trí ảnh hưởng tới khí hậu miền? Bước 3: HS trả lời ,các cặp đôi khác nhận xét - GV cho 1học sinh xác định đồ Các em khác nhận xét Bước 4: GV nhận xét(GV giảng giải) chuẩn xác ghi - Bao gồm: Khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ ( 15’) 1/Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tự nhiên miền + Nắm đặc điểm bật vị trí địa lí tự nhiên miền: + Có mùa đơng lạnh, kéo dài tồn quốc + Địa hình chủ yếu đồi núi thấp với dãy núi cánh cung + Tài nguyên phong phú, đa dạng, khai thác mạnh + Phát triển kỹ đọc đồ, lược đồ để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên miền + Năng lực sử dụng đồ, tư tổng hợp, sử dụng tranh ảnh Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: PP sử dụng SGK, tranh ảnh, … Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm Hoạt động thầy trò Nội dung Ghi bảng * HĐ2: Hoạt động nhóm 2/ Đặc điểm tự nhiên - GV Sử dụng phiếu học tập để học sinh thảo luận Bước 1: GV tiến hành chia nhóm theo bàn, nhóm cử nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập nhóm -u cầu Nhóm 1+2 Dựa vào lước đồ em haỹ cho biết: a/Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước - Nét bật: a- Mùa đơng lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ - Mùa đông đến sớm kết thúc muộn ->Thuận lợi sinh vật ưa lạnh cận nhiệt đới phát triển b- Mùa hạ nóng ẩm, nưa nhiều 1/ Tính chất nhiệt đới biểu nước ta nào? 2) Vì tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ? + Mùa đông ảnh hưởng loại gió gì? cho thời tiết nào? + Mùa hạ ảnh hưởng loại gió gì? cho thời tiết sao? 3) Tính chất có thuận lợi - khó khăn cho phát triển kinh tế? -Yêu cầu Nhóm + 4: Dựa H41.1+ thông tin sgk mục 1) Nêu đặc điểm địa hình miền (làm vào phiếu học tập) 2) Xác định đồ sơn nguyên đá vôi Hà Giang, Cao Bằng Bốn dãy núi cánh cung lớn Đồng sông Hồng Vùng quần đảo Vịnh Hạ Long 3)Quan sát H41.2 cho biết: + Núi có đặc điểm nào? Chạy theo hướng nào? + Nhận xét hướng nghiêng chung địa hình u cầu nhóm 5+6 3) Để phịng chống lũ lụt đồng sông Hồng nhân dân ta làm gì? Việc làm làm biến đổi địa nào? (Đắp đê chống lũ lụt => Tạo dạng địa hình nhân tạo,các trũng thấp không phù sa bồi đắp thường xuyên nằm sâu đê ) Bước : Các nhóm thảo luận làm vào phiếu học tập, Gv giúp học sinh hồn thành nội dung thảo luận nhóm b) Địa hình phần lớn đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng phía Bắc quy tụ Tam Đảo - Địa hình đồi núi thấp đa dạng, đặc biệt dạng địa hình Catxtơ độc đáo cánh cung lớn - Có cánh đồng nhỏ nằm núi: Bước 3:GV cho đại diện nhóm trình bày nội dung - Các nhóm khác theo dõi nhận xét -Bước 4: GV nhận xét nội dung nhóm kết hợp giảng giải, đưa hình ảnh minh họa - GV chuẩn xác , ghi HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phân bố vấn đề khai thác khống sản (10’) 1/Mục tiêu: Trình bày phân bố mõ khoáng sản miền + Tài nguyên phong phú, đa dạng, khai thác mạnh + Phát triển kỹ đọc đồ, lược đồ để hiểu trình bày phân bố mõ khống sản miền +Những thuận lượi khó khăn miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ + Năng lực sử dụng đồ, tư tổng hợp, sử dụng tranh ảnh + GV Lồng ghép tích hợp giáo dục BVMT qua số hình ảnh minh họa Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - PP lồng ghép ,tích hợp, sử dụng SGK, tranh ảnh, … Hình thức tổ chức: Hoạt động lớp, qua câu hỏi phát vấn Hoạt động thầy trò Nội dung Ghi bảng * Hoạt động 3: Hoạt động lớp GV lần lược sử dụn hình ảnh phát vấn câu hỏi để HS trả lời + Tài nguyên khoáng sản Bước 1: GV sử dụng hình ảnh , hs quan sát trả lời CH: Dựa H41.1+ thông tin sgk mục cho biết phân bố mõ khoáng sản miền? CH : Vấn đề khai thác tài nguyên khoáng sản diễn nào? Biện pháp khắc phục ntn? Bước 2: học sinh trả lời câu hỏi Bước 3: HS nhận xét xác định đồ Bước 4: -GV kết hợp lồng ghép GDMT + Tài nguyên khoáng sản phong phú , đa dạng +Có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp khai thác mạnh mẽ HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu thuận lượi khó khăn miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ ( 5,) 1/Mục tiêu: -Những thuận lợi khó khăn miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ - Năng lực sử dụng đồ, tư tổng hợp, sử dụng tranh ảnh - GV Lồng ghép tích hợp giáo dục BVMT qua số hình ảnh minh họa Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - PP lồng ghép ,tích hợp, sử dụng SGK, tranh ảnh, … Hình thức tổ chức: Trị chơi “Ai nhanh hơn” Hoạt động lớp, qua câu hỏi phát vấn Hình Hình Hình Hình + Học sinh nêu số ngành cơng nghiệp khai thác khống sản điển hình miền qua tranh ảnh Hịn Gà Chọi ( Hạ Long) Hình Thác Bản Dốc (Cao Bằng) Hình Hình Bãi tắm Trà Cổ VQG Cúc Phương Hình Hình GV đưa số hình ảnh vấn đề thiên tai ô nhiểm môi trường cho HS quan sát, trả lời nhanh,GV kết hợp giảng giải GDMT cho HS Hình Hình 10 ( Hình 11) (Hình12) Một số hình ảnh điển hình thuận lợi khó khăn miền Su hào (H13) Hạn hán (H15) Cải bắp (H14) Tuyết phủ đỉnh Mẫu Sơn( H16) Hoạt động thầy trò Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh hơn” Bước 1: GV lần lược cho hs xem hình ảnh trả lời nhanh ( từ ảnh 1->16) Bước 2: -Học sinh quan sát hình ảnh trả lời nhanh Nội dung Ghi bảng + Khó khăn - Sương muối, sương giá,lũ lụt, hạn hán… nội dung theo hình ảnh Bước 3: Một số học sinh nhận xét phần trả lời nhanh bạn Bước : GV giảng giải GDMT GV :Chuẩn xác, ghi - - Tài nguyên bị khai thác mức - Môi trường bị ô nhiểm nặng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (2’) Hoạt động cá nhân Hãy xếp ý cột A với ý cột B điền kết vào cột C A khóang sản B Phân bố chủ yếu C Than đá A Thái Nguyên 1+ D Sắt B Cao Bằng 2+ A 3.Bơ xít C Tun Quang 3+ B Thiết D Quảng Ninh 4+ C E Hà Giang Bài tập trắc nghiệm HS làm tập trắc nghiệm + Em đọc kĩ đề chọn ý nhất: Câu 1: Danh lam thắng cảnh không thuộc miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? A Vườn quốc gia Cúc Phương B Vịnh Hạ Long C Bãi tắm Trà Cổ D Động Phong Nha (d) Câu 2: Sông sau thuộc miền Bắc Đông Bắc -Bắc Bộ? A Sông Mã B Sông Cầu C Sông Đà Rằng D Sông Cửu Long (b) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: - Hướng dẫn học sinh làm tập đồ, học cũ - Tìm hiểu Bài 42/144 SGK: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ - GV Nhận xét kết thúc tiết dạy TUẦN 34 Ngày soạn : 24/4/2019 Tiết : 48 Ngày dạy : 26/4/2019 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG BÀI 41 : ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NAM I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Xác định tỉnh Quảng Nam nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vị trí địa lý có nhiều thuận cho việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh + Hiểu trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Những thuận lợi khó khăn để phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời có giải pháp để khắc phục khó khăn Kỹ năng: + Có kỹ phân tích tổng hợp vấn đề địa lý thơng qua hệ thống kênh hình kênh chữ Thái độ: -Tinh thần học hỏi, ham hiểu biết -Biết yêu thương quê hương làng xóm II Phương tiện dạy học: Tranh anh địa phương III Chuẩn bị: Gv: - Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Âu - Sơ đồ lát cắt địa phương - Tranh ảnh thiên nhiên, văn hoá, kinh tế địa phương Hs: -HS chuẩn bị tranh ảnh IV Đinh hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Thảo luận địa phương; đàm thoại, gợi mở; tích cực - Năng lực riêng: hiểu biết địa phương V Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Báo cáo sĩ số nhận xét trực nhật 5’ Kiểm tra cũ:( Không) Bài : cho học sinh quan sát tranh ảnh,video Tây giang * Hoạt động1: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ phân chia hành chính: 20’ - Mục tiêu: Hs Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổTây Giang - Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng Lược đồ, Tanh ảnh, hát Tây Giang - Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cặp, vấn đáp, nhận xét Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Cá nhân/ cặp(20’) Bước 1: HS dựa vào đồ hành Việt Nam xác định ranh giới tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Nam nằm vùng nào? Giáp với tỉnh, thành phố nào? Có biên giới giáp với nước nào? Đường bờ biển dài km? Nằm vùng kinh tế trọng điểm nào? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý tỉnh việc phát triển kinh tế-xã hội? So sánh diện tích tỉnh Quảng Nam với tỉnh khác Duyên hải Nam Trung Bộ với nước Trình bày trình hình thành phân chia đơn vị hành tỉnh Kể tên huyện, thị xã tỉnh Bước 2: Gọi HS lên bảng xác định ranh giới tỉnh đồ nêu ý nghĩa vị trí địa lý GV chuẩn kiến thức bổ sung : Quảng Nam tỉnh có diện tích lớn tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ ( Đà Nẵng : 1248,4km ; Quảng Nam : 10408,8km ; Quảng Ngãi :5131,51km , Bình Định : 6025,6km ; Khánh Hồ : 5198km ) Chuyển ý : Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội Chúng ta tìm hiểu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh 2 2 Nghiên cứu đồ trả lời Nội dung I Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ phân chia hành Vị trí lãnh thổ + Diện tích : 10408,8km + Nằm trung đoạn đất nước, trục giao thông Bắc-Nam trả lời so sánh +Là cửa ngõ hành lang đơng-tây + Có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế-xã hội trình bày định Sự phân chia hành bảng + Quảng Nam hình thành từ đầu kỉ XIV + Hiện có 17 đơn nghe giảng vị hành cấp huyện ( thành phố, 15 huyện thị xã) xác đồ nghiên cứu đồ Thảo luận nhóm * Hoạt động2: II Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: 12’ - Mục tiêu: Hs Biết tài nguyên Tây Giang - Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Sử dụng Lược đồ, Tanh ảnh, hát Tây Giang - Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cặp, vấn đáp, nhận xét Hoạt động 2: Các nhóm thảo II Điều kiện tự nhiên tài Bước 1: Dựa vào đồ tự nhiên luận cử đại nguyên thiên nhiên Việt Nam, đồ tỉnh Quảng diện phát biểu 1.Điều kiện tự nhiên Nam kênh chữ kiến thức + Địa hình phân hố theo Thảo luận nhóm hướng đơng-tây, phía tây học hồn thành phiếu học tập Nhóm số lẻ : Các đặc điểm núi cao, vùng đồi điều kiện tự nhiên : địa hình, chuyển tiếp, phía đơng khí hậu, thuỷ văn, phân bố ý đồng nhỏ cồn cát nghĩa chúng sản xuất ven biển Nhóm số chẵn: Tìm hiểu tài +Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió Các nhóm nguyên đất, sinh vật khoáng mùa, nhiệt ẩm cao, mưa trao đổi, sản Nêu thuận lợi khó nhiều bàn bạc để tới khăn mặt tự nhiên tỉnh đối +Các sông ngắn,lưu thống cử với phát triển kinh tế lượng nhỏ.Có giá trị giao đại diện trình bày Gợi ý: thơng, thuỷ điện, thuỷ lợi + Phân tích ảnh hưởng Tài nguyên thiên nhiên yếu tố tự nhiên với Tài nguyên thiên nhiên + Ảnh hưởng tự nhiên đến kế phong phú: thổ nhưỡng, sinh hoạch phát triển, xây dựng kinh vật, khoáng sản đa dạng, diện tế, bảo vệ mơi trường tích rừng cịn nhiều ( 42,5%), Bước 2: tiềm thuỷ điện dồi -GV chuẩn kiến thức Khó khăn Hoạt động 3:Nhóm(7’) Đất cồn cát, đất bạc màu Bước 1: GV chia lớp thành hai nhiều nhóm Nhóm 1: đề biện pháp để giải khó khăn mặt tự GHInhiên Nhóm 2: trình bày giải pháp để bảo vệ tài nguyên, môi trường Bước2 : GV bổ sung chuẩn kiến thức Nhiều thiên tai Nạn phá rừng 4.biện pháp Cải tạo sử dụng hợp lí loại đất Bảo vệ nguồn tài nguyên Tăng cường hệ thống thuỷ lợi Luyện tập, vận dụng: Thời gian: 3’ Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học - Khắc sâu kiến thức trọng tâm Phương pháp: hỏi đáp, gợi mở Xác định vị trí địa lý tỉnh Vị trí có ý nghĩa phát triển kinh tế-xã hội? Điều kiện tự nhiên tài ngun thiên nhiên tỉnh có đặc điểm gì? Có thuận lợi, khó khăn cho phát triển kinh tế-xã hội Giải pháp cụ thể? Tại xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, vấn đề tài nguyên thiên nhiên quan tâm hàng đầu? Phiếu học tập hoạt động a) Dựa vào đồ tự nhiên VN, đồ tỉnh Quảng Nam, nêu rõ tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh có đặc điểm gì? có thuận lợi , khó khăn cho phát triển ngành kinh tế nào?những giải pháp cụ thể? Hs: Trã lời Gv: Nhận xét Hoạt động tiếp nối,mở rộng: Thời gian: 2’ Mục tiêu: - Giúp hs chuẩn bị kiến thức Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, hỏi đáp - Học cũ - Chuẩn bị mới: nhà nhắc nhỡ lại kiến thứ học cho gia đinh địa phương biết Ngày soạn: 12/5/2019 Ngày giảng : 14/5/2019 I Mục tiêu Tiết 50 ÔN TẬP THI HỌC KÌ II Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức châu Á , tự nhiên châu lục lãnh thổ Việt Nam Kĩ : - Đọc phân tích lược đồ,tranh, biểu đồ, 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức làm nghiêm túc II Chuẩn bị Giáo viên : Nội dung ôn tập Học sinh : Tìm hiểu nội dung ơn tập III Tiến trình dạy- học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra: Kết hợp qua trình học Bài Hoạt động thầy trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Nội dung ôn tập (40’) Nội dung ôn tập - GV nêu câu hỏi ôn tập học sinh dựa vào hệ thống kênh hình kiến thức học để trả lời câu hỏi - CH: Khu vực Đông Nam Á nằm tro0ng - Vị trí giới hạn khu vực đới khí hậu ? Đơng Nam Á - CH: Nêu đặc điểm địa hình khu vực + Nằm đới nóng bán đảo ? Đơng Nam Á có kiểu khí hậu ? - Đặc điểm dân cư - xã hội khu - CH: Đơng Nam Á có gồm có vực Đơng Nam Á quốc gia ? Kể tên quốc gia phần bán đảo ? - CH: Người dân Châu Á có nét - Điểm kinh tế tương đồng hoạt động sản nước Đông Nam Á ? xuất ? lịch sử dân tộc ? -CH: Nêu ba đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á ? - Hiệp hội nước Đông Nam - CH: Hiệp hội nước Đông Nam Á Á ASEAN thành lập kể từ năm ?Kể tên nước thành viên hiệp hội thời gian thành lập - CH: Trình bày trình mở rộng hiệp hội (ASEAN ) từ ngày thành lập - CH: Dựa vào thơng tin sách gi khoa phân tích mục tiêu hợp tác hiệp hội ASEAN có thay đổi theo thời gian ? - CH: Yêu cầu hs dựa vào thông tin sách giáo khoa trả lời vấn đề sau : - CH: Các nước Đơng Nam Á có điều kiện thuận lợi để hợp tác phát triển kinh tế ? - GV hướng dẫn HS nhận xét qua nét tương đồng ve mặt tự nhiên, dân cư , xã hội , sản xuất nông nghiệp điều kiện thuận lợi - CH: Cho biết biểu hợp tác nước hiệp hội ASEAN để phát triển kinh tế – xã hội - GV yêu cầu HS xem hình 17.2 giải thích tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIƠRI để HS thấy rõ hiệu qủa hợp tác mhau phát triển - GV: Yêu cầu dựa vào thông tin mục trang 60 sách GK thảo giải vấn đề sau - CH: Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội ? - CH: Tham gia vào tổ chức ASEAN Việt Nam có thách thức cần khắc phục vượt qua để hoà nhập với nước ASEAN phát triển bền vững ổn định ? Củng cố (3’) - GV hệ thống lại nội dung Hướng dẫn học nhà (1’) - Chuẩn bị kĩ nội dung ơn tập Ngày giảng : Tiết 51 ƠN TẬP THI HỌC KÌ II (Tiếp ) I Mục tiêu Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức châu Á , tự nhiên châu lục lãnh thổ Việt Nam Kĩ : - Đọc phân tích lược đồ, tranh, biểu đồ, 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức làm nghiêm túc II Chuẩn bị Giáo viên : Nội dung ơn tập Học sinh : Tìm hiểu nội dung ơn tập III Tiến trình dạy- học: Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra: Kết hợp qua trình học Bài Hoạt động thầy trò Tg * Hoạt động 1: Nội dung ôn tập (40’) - GV nêu câu hỏi ôn tập học sinh dựa vào hệ thống kênh hình kiến thức học để trả lời câu hỏi - CH: Vị trí hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi khó khăn cho công xây dựng đất nước ? - CH: Vùng biển nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm , chứng minh qua đặc điểm biển ? - CH: Dựa vào hình 26.1 cho biết nước ta có tài ngun khống sản ? cho biết giá trị kinh tế tài nguyên - CH Dựa vào hình 28.1cho biết đặc điểm chung địa hình nước ta ?Địa hình nước ta hình thành biến đổi nhân tố chủ yếu ? - CH: Dựa vào bảng 31.1 chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Nét độc đáo khí hậu nước ta thể mặt ? - CH: Nước ta có mùa khí hậu ? Nêu đặc trưng khí hậu mùa - CH: Sơng ngịi nước ta có đặc điểm chung ? Nhân tố tạo nên đặc điểm ? - CH: Dựa vào hình 36.2 cho biết nước ta có loại đất ? loại chiếm diện tích chủ yếu ? cho biết gía trị sử dụng loại đất - CH: Nêu đặc điểm chung sinh vật nước ta ? - CH: Tự nhiên nước ta có đặc điểm chung ?Đặc điểm chủ yếu - CH: Trình bày nhửng đặc điểm tự nhiên bật miền Bắc Đông Bắc bắc Nội dung Nội dung ơn tập - Vị trí hình dạng lãnh thổ nước ta - Vùng biển nước ta - Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam - Đặc điểm chung địa hình nước ta - Đặc điểm khí hậu Việt Nam - Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam - Đặc điểm đất Việt Nam - Đặc điểm trung sinh vật bộ? - CH: Trình bày đặc điểm tự nhiên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Nhân tố chủ yếu hình thành nên đặc điểm tự nhiên miền - CH: Trình bày đặc điểm tự nhiên bật miền Nam Trung Nam Bộ Vì Nam Bộ có nhiều thuận lợi để phát triển nông nghiệp ? - GV:Kết luận Củng cố (3’) - GV hệ thống lại nội dung Hướng dẫn học nhà (1’) - Chuẩn bị kĩ nội dung ôn tập Việt Nam - Miền Tây Bắc Bắc Trung ... Hoa 5444 ,8 Nhật Bản 45902,7 Hàn Quốc 22424 ,1 Cam-pu-chia 89 6 ,8 Lào 13 19,6 Xin-ga-po 462 41, 0 Thái Lan 4972,4 Việt Nam 15 17,0 Cô-oét 62664 ,1 A-rập xê-út 20540,3 Băng-la-đét 743,4 Ấn Độ 15 08, 5 (Trích... nước ta ? Vì Việt Nam quốc gia sản xuất nhiều lúa gạo? Tuần: 10 Tiết: 10 Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á NS: 05 /11 / 18 ND: 07 /11 / 18 I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Trình... thấp Tên nước vùng lãnh thổ Ấn Độ, Pakixtan, Ápganixtan, Tátgikixtan, Udơbêkixtan, Cưrơgixtan, Nêpan, Butan, Bănglađét, Mông cổ, Mianma, Lào, Việt Nam, Campuchia, Inđơnêxia, men, Triều Tiên,…