Luận văn ThS QLC - Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

135 8 0
Luận văn ThS QLC - Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiên Giang nằm tận phía Tây nam Tổ quốc, lãnh thổ bao gồm đất liền hải đảo Phía Đơng tiếp giáp với tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang, phía Tây giáp vịnh Thái Lan, phía Nam giáp tỉnh Bạc Liêu tỉnh Cà Mau, phía Bắc giáp Campuchia, đường biên giới dài 56,8 km, với tuyến quốc lộ qua địa bàn tỉnh, gồm: Quốc lộ 61, 63, 80, đường N1 có tổng chiều dài 292km Do đó, Kiên Giang có nhiều điều kiện thuận lợi việc mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với tỉnh lân cận với nước bạn Campuchia, đó, giao thơng đường đóng vai trị quan trọng Trong năm qua, với phát triển chung đất nước, tỉnh Kiên Giang có chuyển biến sâu sắc mặt tất lĩnh vực Vì vậy, đời sống nhân dân nâng cao, sở hạ tầng phát triển nhanh, khu công nghiệp, cụm dân cư xây dựng ngày nhiều, hệ thống cơng trình giao thơng với mạng lưới dày đặc phủ rộng khắp tỉnh Nhiều tuyến đường huyết mạch quốc lộ 61, 63, 80, đường N1 tuyến liên tỉnh, liên huyện, liên xã với lưu lượng phương tiện lưu thông qua tuyến lớn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội, giao lưu phát triển với vùng khác, phục vụ nhu cầu lại nhân dân củng cố an ninh quốc phòng Tuy nhiên, thập kỷ qua, gia tăng kinh tế, thu nhập phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải thúc đẩy số lượng phương tiện giới đường bộ, đặc biệt ôtô, môtô, xe gắn máy địa bàn tỉnh Kiên Giang gia tăng cách nhanh chóng Lưu lượng khối lượng giao thông đường địa bàn tỉnh Kiên Giang tăng nhanh kéo theo vấn đề liên quan xung đột giao thông, tai nạn giao thông, ùn tắc giao thông bắt đầu gia tăng Mặt khác, mức độ hiểu biết ý thức chấp hành u cầu an tồn giao thơng người tham gia giao thơng cộng đồng cịn thấp Cơng tác quản lý an tồn GTĐB cấp quyền tỉnh Kiên Giang cải thiện rõ rệt bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu Chính vậy, TNGT địa bàn tỉnh Kiên Giang trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng Tốc độ gia tăng số vụ TNGT hàng năm kiềm chế, nhiên số người chết, bị thương mức độ cao tính nghiêm trọng gia tăng Nhằm kiềm chế giảm thiểu TNGT, Chính phủ ban hành Nghị định, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang ban hành Quyết định quy định thực biện pháp cấp bách Tuy nhiên, hiệu chưa cao ý thức chấp hành luật người tham gia giao thông thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông chưa đồng bộ, yếu kém, hiệu lực quản lý nhà nước chưa cao Sau chín năm thực Nghị số 32/2007/NQ-CP Chính phủ số giải pháp cấp bách kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông Chỉ thị số 25-CT/TU ngày 21/10/2007 Ban thường vụ Tỉnh ủy tăng cường biện pháp bảo đảm trật tự giao thơng địa bàn tỉnh Kiên Giang, tình hình trật tự ATGT đường địa bàn tỉnh Kiên Giang có chuyển biến tích cực, TNGT giảm đáng kể ba tiêu chí điều kiện phương tiện giới đường tiếp tục tăng nhanh, nhiên tình hình diễn biến phức tạp, tai nạn đặc biệt nghiêm trọng ùn tắc giao thông khu vực đô thị Luật GTĐB sửa đổi năm 2008 Nghị định hướng dẫn thi hành sửa đổi ban hành, định UBND tỉnh Kiên Giang cho thấy tâm Đảng, Nhà nước Chính quyền tỉnh việc tăng cường lãnh đạo, đạo thực giải pháp đồng để nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN công tác đảm bảo TTATGTĐB Bên cạnh đó, yếu tố đặc thù địa bàn tỉnh Kiên Giang (kinh tế, văn hóa - xã hội, kết cấu hạ tầng, phương tiện, mơi trường) góp phần làm cho tình hình đảm bảo TTATGTĐB trở lên phức tạp Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Kiên Giang” làm luận văn thạc sỹ quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, có số luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết chuyên đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn như: - Thạch Như Sỹ: “Phối hợp dịch vụ công cộng trật tự công cộng QLNN giao thông đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, năm 2009 Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp công tác phối hợp dịch vụ công trật tự công cộng QLNN vê giao thông đô thị địa bàn thành phố Hà Nội mà không đề cập TTATGTĐB - Nguyễn Huy Bằng: “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực giao thông đường nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học, năm 2001 Luận văn làm rõ lịch sử phát triển tư tưởng pháp chế; khái niệm pháp chế, quan niệm pháp chế lĩnh vực GTĐB; tỉnh tất yếu phải tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN) lĩnh vực GTĐB; thực trạng, phương hướng giải pháp tăng cường pháp chế lĩnh vực GTĐB Như vậy, luận văn không đề mục tiêu nghiên cứu QLNN TTATGTĐB - Mai Văn Đức: “Nghiên cứu tình hình an tồn giao thơng đường biện pháp khắc phục”, Luận văn thạc sĩ Khoa học - Kỹ thuật, năm 2000 Luận văn không nghiên cứu an tồn GTĐB góc độ khoa học quản lý hành cơng mà tập trung nghiên cứu an tồn GTĐB góc độ ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để quản lý, trì khắc phục hạn chế lĩnh vực GTĐB - Trần Văn Quan: “Tăng cường QLNN vận tải đường - thực tiễn tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, năm 2014 Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung QLNN vận tải đường kinh tế thị trường; phân tích đánh giá thực trạng QLNN vận tải đường địa bàn tỉnh Đồng Nai; từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường QLNN vận tải đường Như vậy, luận văn nghiên cứu vấn đề vận tải đường - Trần Đào: “Tai nạn giao thông đường bộ, thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa lực lượng cảnh sát giao thông’'’ - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, năm 1998 Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề TNGT, cụ thể là: Khái niệm tai nạn GTĐB; nguyên nhân tai nạn GTĐB; đánh giá thực trạng tai nạn GTĐB; từ đề xuất giải pháp phịng ngừa tai nạn GTĐB lực lượng cảnh sát giao thông Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Kiên Giang Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu QLNN trật tự an tồn giao thơng đường tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 - 2015, luận văn đề giải pháp tăng cường QLNN trật tự an tồn giao thơng đường tỉnh Kiên Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn thực nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận QLNN trật tự an toàn giao thơng đường - Phân tích vai trị QLNN trật tự an tồn giao thơng đường - Đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân hạn chế QLNN trật tự an toàn giao thông đường tỉnh Kiên Giang từ năm 2010 đến 2016 - Xác định phương hướng đề xuất giải pháp tăng cường QLNN trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Kiên Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu QLNN trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Kiên Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: QLNN trật tự an tồn giao thông đường địa bàn tỉnh Kiên Giang - Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 – 2016 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước công tác quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu văn pháp luật, cơng trình nghiên cứu, tài liệu khác có liên quan đến quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường - Phương pháp thống kê: Thu thập, hệ thống, phân tích, tổng hợp, đánh giá tài liệu, số liệu phản ánh công tác quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường - Phương pháp điều tra điển hình: Nghiên cứu sâu số trường hợp điển hình cơng tác quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường Từ rút kết luận phù hợp với mục đích nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Thơng qua cơng tác khảo sát tình hình quản lý nhà nước trật tự an toàn giao thơng đường bộ, từ nghiên cứu, tổng hợp, rút nguyên nhân, học kinh nghiệm làm giải pháp đề biện pháp tăng cường hoạt động địa bàn tỉnh thời gian tới - Phương pháp toạ đàm, lấy ý kiến chuyên gia: Trực tiếp toạ đàm, trao đổi với nhà khoa học, nhà nghiên cứu lý luận đồng chí có chức năng, thẩm quyền, trực tiếp làm cơng tác quản lý nhà nước trật tự an toàn giao thông đường địa bàn tỉnh Kiên Giang để rút kinh nghiệm phục vụ nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước trật tự an toàn giao thông đường địa bàn tỉnh Kiên Giang, góp phần hệ thống hóa hệ thống lý luận hoạt động quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường - Luận văn đề số giải pháp góp phần tăng cường quản lý nhà nước trật tự an toàn giao thông đường địa bàn tỉnh Kiên Giang - Kết nghiên cứu luận văn vận dụng vào thực tiễn công tác địa phương để tăng cường hoạt động quản lý nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Kiên Giang địa bàn có tình hình tương tự Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho giảng viên, học viên Học viện Hành Quốc gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý Nhà nước trật tự an toàn giao thông đường địa bàn cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Kiên Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng địa bàn cấp tỉnh 1.1.1 Quản lý Nhà nước Quản lý hoạt động có từ lâu đời xã hội Nói đến hoạt động quản lý xã hội trực tiếp đề cập đến tác động, huy, điểu khiển trình xã hội hành vi hoạt động người phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề với ý chí chủ thể quản lý Quản lý tác động có mục đích chủ thể quản lý đối tượng quản lý phương pháp định nhằm đạt mục tiêu đề nhà quản lý Chủ thể quản lý quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; đối tượng quản lý trình xã hội hành vi người có liên quan[1, tr.16] Xét từ phía đối tượng quản lý, hoạt động quản lý phân chia thành ba nhóm chủ yếu: quản lý giới vô sinh, quản lý giới sinh vật quản lý xã hội Như vậy, quản lý xã hội với tư cách quản lý hoạt động người, người với xã hội loài người phận quản lý chung Trong hoạt động quản lý xã hội, có nhiều chủ thể tham gia: đảng phái trị, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp, Nhà nước giữ vai trò quan trọng Nhà nước trung tâm hệ thống trị, cơng cụ quan trọng để quản lý xã hội, bảo đảm trật tự xã hội thúc đẩy xã hội phát triển Quản lý Nhà nước dạng quản lý xã hội dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất tồn với xuất tồn nhà nước Đó hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống quan thực thi quyền lực Nhà nước - phận quan trọng quyền lực trị xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương xã hội Trong hoạt động quản lý xã hội, có nhiều chủ thể tham gia: Đảng phái trị, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, hội nghề nghiệp Nhà nước giữ vai trị quan trọng Quản lý Nhà nước hiểu trước hết hoạt động quan Nhà nước thực thi quyền lực Nhà nước Quản lý Nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì trật tự đảm bảo phát triển xã hội theo định hướng thống [1, tr.55-57] Như vậy, quản lý Nhà nước hoạt động mang tính chất quyền lực Nhà nước quan Nhà nước cán bộ, cơng chức có thẩm quyền, sử dụng quyền lực Nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội Đối tượng quản lý Nhà nước hệ thống hành vi, hoạt động người, tổ chức người sống xã hội, bao trùm lên lĩnh vực xã hội Có thể chia đối tượng quản lý Nhà nước theo lĩnh vực đời sống xã hội như: Kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng Khi đối tượng quản lý Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm quản lý Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm [1, tr.46] Quản lý Nhà nước quan Nhà nước cán bộ, công chức thực tác động lên xã hội tập trung vào hoạt động chủ yếu sau: - Ban hành quy định để làm điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực cụ thể định; - Tổ chức xây dựng máy nhân để thực quy định đó; - Kiểm sốt việc thực quy định; - Hỗ trợ đối tượng trường hợp cần thiết Hành Nhà nước hiểu phận quản lý Nhà nước Trong hoạt động Nhà nước, hoạt động hành Nhà nước gắn liền với việc thực phận quan trọng quyền lực Nhà nước quyền hành pháp Đó hoạt động thực thi quyền hành pháp hay "hành pháp hành động" [32, tr.24] Có thể hiểu hành Nhà nước "sự tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực Nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động công dân, quan hệ thống hành pháp từ Trung ương đến sở tiến hành để thực chức nhiệm vụ Nhà nước, phát triển mối quan hệ xã hội, trì trật tự, an ninh, thoả mãn nhu cầu hợp pháp công dân" [32,tr.24],[1, tr.57-59] Như vậy, hoạt động hành Nhà nước hoạt động quan trọng, chủ yếu phổ biến hoạt động thực thi quyền lực Nhà nước máy hành Nhà nước trao quyền trực tiếp điều hành hành vi cá nhân tổ chức xã hội, định hướng cho xã hội phát triển Hành Nhà nước hệ thống quan hành Nhà nước từ Trung ương tới địa phương tiến hành Mỗi quan hành Nhà nước đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ quản lý theo quy định pháp luật 1.1.2 Trật tự an toàn giao thơng Trật tự an tồn giao thơng trạng thái xã hội có trật tự hình thành điều chỉnh vi phạm pháp luật lĩnh vực giao thông vận tải công cộng, nhằm đảm bảo cho giao thơng thơng suốt, trật tự an tồn, hạn chế đến mức thấp tai nạn giao thông Đảm bảo trật tự an tồn giao thơng u cầu nhiệm vụ quốc gia xem điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế, cố an ninh quốc phòng ổn định trật tự xã hội 1.1.3 Địa bàn cấp tỉnh 10

Ngày đăng: 25/10/2023, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan