Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN TÌM HIỂU VỀ CÁC LỄ TẾT VÀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM MƠN: Cơ sở văn hóa Việt Nam GIẢNG VIÊN: Trần Thị Huyền Trang LỚP: BBAE i4A NHĨM THỰC HIỆN: Nhóm Hà Nội, ngày 27 tháng 11, năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CÁC LỄ TẾT VÀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM THÀNH VIÊN: Vũ Minh Ngọc Lê Trọng Hoàng Long Vũ Tuấn Minh Nguyễn Thị Kim Ngân Vũ Phương Linh Nguyễn Lê Bách Nhân Hà Nội, ngày 27 tháng 11, năm 2021 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ tên Nội dung công việc Đánh giá công việc Điểm Tìm hiểu Lễ Hồn thành deadline Lượng 9,5 Vũ Minh Ngọc (nhóm hội chùa Hương trưởng) thơng tin đầy đủ theo tiêu chí nhóm thống Chất lượng thông tin đạt yêu cầu Lê Trọng Hồn thành sớm so với deadline Tìm hiểu Lễ Hồng Long hội núi Bà Đen 9,5 Lượng thơng tin đầy đủ theo tiêu chí nhóm thống Chất lượng thông tin đạt yêu cầu Vũ Tuấn Tìm hiểu Tết Hồn thành deadline Lượng Minh Đoan Ngọ thơng tin đầy đủ theo tiêu chí nhóm thống Chất lượng thông 9,5 tin đạt yêu cầu Nguyễn Thị Kim Ngân Vũ Phương Linh Nguyễn Lê Bách Nhân MỤC LỤC Tìm hiểu Lễ Tết Lễ hội truyền thống Hoàn thành deadline Lượng thông tin đầy đủ theo tiêu chí nhóm thống Chất lượng thơng Việt Nam tin tốt, nguồn tham khảo rõ ràng Tổng hợp, trình Hồn thành deadline Có nhiều bày nội dung theo ý kiến đóng góp cho cơng việc Chủ yêu cầu, viết lời mở đầu động với phần việc giao Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Tìm hiểu Lễ hội đèn lồng Hội Hoàn thành deadline Lượng thơng tin đầy đủ theo tiêu chí nhóm An thống Chất lượng thông tin đạt yêu cầu 10 10 9,5 LỜI MỞ ĐẦU PHẦN ĐẶC ĐIỂM CỦA LỄ TẾT VÀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM 1.1 Nguồn gốc 1.2 Lễ tết 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Ý nghĩa Lễ Tết 1.3 Lễ hội 1.3.1 Đặc điểm 1.3.2 Phân loại lễ hội Việt Nam 1.3.3 Giá trị văn hoá lễ hội .9 1.4 So sánh Lễ Tết Lễ Hội 12 PHẦN MỘT SỐ LỄ TẾT, LỄ HỘI CỦA VIỆT NAM .13 2.1 Tết Đoan Ngọ 13 2.1.1 Tổng quan 13 2.1.2 Các hoạt động .13 2.1.3 Nét ẩm thực đặc biệt .13 3.1 Lễ hội chùa Hương 15 3.1.1 Giới thiệu 15 3.1.2 Địa điểm 15 3.1.3 Thời gian 15 3.1.4 Nguồn gốc 15 3.1.5 Các nghi thức Lễ hội chùa Hương 16 3.1.6 Bảo tồn Khu di tích chùa Hương Lễ hội chùa Hương 16 3.1.7 Vấn đề tồn đọng .17 3.1.7.1 Rác thải 17 3.1.7.2 Đò chở khách 17 3.1.7.3 Nhà vệ sinh 17 3.1.7.4 Việc phát huy giá trị Lễ hội Chùa Hương 17 4.1 Lễ hội lồng đèn Hội An 18 4.1.1 Nguồn gốc 18 4.1.2 Ý nghĩa .19 4.1.3 Địa điểm, thời gian tổ chức 19 4.1.4 Hoạt động 19 5.1 Lễ hội núi Bà Đen 21 5.1.1 Nguồn gốc núi Bà Đen: 21 5.1.2 Ý nghĩa .21 5.1.3 Địa điểm, thời gian tổ chức 21 5.1.4 Hoạt động 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ lên ngôi, Việt Nam xu hướng hội nhập diễn mạnh mẽ, điều đòi hỏi người, đặc biệt người trẻ phải có ý thức việc giữ gìn giá trị truyền thống Khi nói đến giá trị truyền thống, khơng thể khơng nói đến lễ hội người Việt “Lễ” hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tôn kính người với thần linh, thể ước mơ đáng người sống “Hội” sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội vùng văn hóa đặc trưng Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt khắp miền đất nước Nhiều lễ hội đời cách hàng nghìn năm đến trì Lễ hội Việt Nam hướng tới đối tượng thiêng liêng cần suy tôn nhân thần hay nhiên thần Đó hình ảnh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Giúp người nhớ nguồn cội, hướng thiện nhằm tạo dựng sống tốt lành, yên vui Tuy vậy, nhịp sống nhanh chóng vội vã khiến cho số phận người trẻ dần quên giá trị khơng cịn dành nhiều quan tâm tới lễ hội truyền thống Nhóm chúng em đặt mối quan tâm lớn lên vấn đề vui tìm hiểu làm tiểu luận lệ hội Việt Nam Trong tiểu luận đầu tay, chúng em không tránh khỏi thiếu sót, vậy, chúng em mong đưa ý kiến đóng góp để sản phẩm chúng em đầy đủ hoàn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! PHẦN ĐẶC ĐIỂM CỦA LỄ TẾT VÀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM 1.1 Nguồn gốc Đối với người Việt Nam, nghề sản xuất chủ yếu xã hội truyền thống sản xuất lúa nước “Nghề lúa nước mang tính thời vụ cao, lúc có việc tối tăm mặt mũi, miếng ăn đại khái cốt việc thơi; lúc rảnh rỗi, người nơng nghiệp có tâm lí chơi bù, ăn bù Vì mà Việt Nam Tết nhiều, hội hè nhiều lắm.” 1.2 Lễ tết Lễ Tết gắn liền với lịch pháp, thể hoà điệu vũ trụ người với tự nhiên, thành tố văn hố tinh thần vơ quan trọng, chi phối sâu sắc nếp cảm nếp nghĩ người, điều chỉnh hành vi ứng xử không cá nhân mà sâu rộng cộng đồng quốc gia, dân tộc Lễ Tết thể chiều sâu văn hố quốc gia, chứa đựng tính cộng cảm, cộng đồng dân tộc Tìm nguồn gốc Lễ Tết tìm với cội nguồn văn hố, để kết nối truyền thống, giúp ta nhìn sâu vào tâm hồn dân tộc thông qua lăng kính văn hố Lễ Tết 1.2.1 Đặc điểm Các ngày lễ tết phân bố theo thời gian năm, xen vào khoảng trống lịch thời vụ Theo thời gian năm dương lịch, người ta lấy năm mặt trời chia thành 24 phần gọi tiết khí Cấu trúc thời tiết Việt Nam theo thời gian dựa vào dương lịch tính tháng 10 bắt đầu mùa khô; tháng 11 chuyển gió mùa đơng; tháng 12 se lạnh; tháng mưa phùn; tháng 2,3 rét lộc; tháng chuyển mùa hạ; tháng 5, 6, mùa hạ nắng nóng; tháng lập thu với mưa ngâu; tháng chuyển mùa; tháng 10 lặp lại chu kỳ vào đông với không khí se lạnh, mưa Một năm có 12 tháng có 12 tiết 12 tiết phụ tương ứng với thời tiết khí hậu mùa Từ tiết biến âm thành Tết, nên năm 12 tháng có 12 Tết Trong văn hố Việt Nam ngày nay, có đến 12 Tết năm Đó Tết Táo quân, Tết Nguyên đán, Tết Khai hạ, Tết Thượng nguyên, Tết Trung thu, Tết Trùng cửu, Tết Trùng thập, Tết Hạ nguyên Nhưng khơng phải Tết đón đợi tổ chức Trong 12 Tết Tết Nguyên đán lễ Tết quan trọng Lễ Tết gồm có phần: phần lễ cúng ơng bà tiên tổ, sau phần tết ăn uống bù cho lúc làm lụng đầu tắt mặt tối Ý nghĩa Lễ Tết Tết cách đọc chệch từ thời tiết mà ra, điều cho thấy Lễ Tết thể mối quan hệ sâu sắc người với thiên nhiên Con người Việt Nam vốn thuận theo vận hành vũ trụ, biểu chu chuyển mùa xuân, hạ, thu, đông – nên Lễ Tết có ý nghĩa đặc biệt xã hội mà kinh tế dựa vào sản xuất nơng nghiệp Mùa vụ phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nên người nông dân gửi gắm vào Lễ Tết lịng tơn kính tri ân vị thần linh có liên quan đến được, mùa màng thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời… Lịng tơn kính biểu thị thông qua phần Lễ trang trọng linh thiêng Lễ Tết, với thức dâng xuất phát từ lịng thành kính, tơn nghiêm Tết Việt Nam hành hương với cội nguồn, nơi chơn rau cắt rốn, với gia đình, với cộng đồng gia tộc dân tộc Tết ngày đoàn tụ linh thiêng, xố khoảng cách khơng gian thời gian, xoá bỏ thù hận, hoá giải hờn dỗi để kết nối tình thân, để lối sống tình trở thành đạo lý dân tộc Những ngày Tết ngày tràn ngập niềm vui, hân hoan khát vọng sum vầy hạnh phúc Người Việt Nam tin ngày Tết vui vẻ năm tốt đẹp 2.1 Lễ hội 2.1.1 Đặc điểm Lễ hội hệ thống phân bố theo không gian: lễ hội diễn khắp miền, vào mùa xuân mùa thu, công việc đồng rảnh rỗi Mỗi vùng có lễ hội riêng mình, lễ hội làng quê khác ngày hội làng khác Lễ hội mang tính tộc người rõ, dân tộc khác có lễ hội khác Lễ hội có hai phần: phần lễ phần hội Phần lễ nghi thức thờ cúng thực thi lễ hội, thường có giống lễ hội, sau thể chế hoá, chẳng hạn nghi thức quy định dâng rượu, dâng trà, dâng oản quả, dâng thức ăn mặn Phần hội phần khác lễ hội, gồm trị chơi giải trí phong phú Xét nguồn gốc, phần lớn trò chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nông nghiệp Xuất phát từ ước vọng cầu mưa trò tạo tiếng nổ mô tiếng sấm vào hội mùa xuân để nhắc Trời làm mưa thi đốt pháo, thuyền đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất… Xuất phát từ ước vọng cầu cạn trò thi thả diều vào hội mùa hè mong gió lên, nắng lên để nước lụt mau rút xuống Xuất phát từ ước vọng phồn thực trò cướp cầu thả lỗ, đánh đáo, ném còn, nhún đu, bắt chạch chum… Xuất phát từ ước vọng luyện rèn nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo trò thi thổi cơm, thi luộc gà, thi dọn cỗ, thi bắt lợn, thi bắt vịt, thi dệt vải, thi leo cầu ùm, thi bịt mắt bắt dê, đua cà kheo… Xuất phát từ ước vọng luyện rèn sức khoẻ khả chiến đấu trò đấu vật, kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi cá, chọi dế,… 2.1.2 Phân loại lễ hội Việt Nam Tuỳ theo góc nhìn khác mà tác giả có cách phân loại lễ hội khác nhau: Trong sách Cơ sở Văn hoá Việt Nam, dựa vào cấu trúc hệ thống văn hoá, tác giả Trần Ngọc Thêm phân lễ hội làm loại: Lễ hội liên quan đến sống quan hệ với môi trường tự nhiên (lễ hội cầu mưa, hội xuống đồng, hội đâm trâu, …); lễ hội liên quan đến sống quan hệ với môi trường xã hội (kỉ niệm anh hùng dựng nước giữ nước – hội Đền Hùng, hội Gióng,…), lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng (các lễ hội tơn giáo văn hố – hội Chùa Hương, hội chùa Tây Phương, hội núi Bà Đen…) Còn Chu Xuân Diên dựa vào yếu tố thời gian phân lễ hội làm hai loại: Lễ hội mùa xuân lễ hội mùa thu Còn xét địa điểm điểm lễ hội người Việt tổ chức đền, đình, chùa Xét theo nội dung có lễ nghề nghiệp (lễ nơng nghiệp chính), lễ kỉ niệm anh hùng dựng nước giữ nước lễ hội tơn giáo văn hố Lê Trung Vũ Lê Thị Nhâm Tuyết Lễ hội cổ truyền Việt Nam phân lễ hội thành loại: lễ hội nông nghiệp; lễ hội phồn thực giao duyên; hội văn nghệ giải trí, "hội thi tài"; "hội lịch sử" 2.1.3 Giá trị văn hoá lễ hội Lễ hội trở thành chứng tích văn hố truyền thống người dân, tạo thành ấn tượng, nơi gặp gỡ, giao lưu với hoạ động văn hố sơi Phần lễ diễn trang trọng Phần hội tưng bừng vui tươi Tham dự lễ hội để thêm hiểu biết tự hào nét văn hoá đặc sắc dân tộc Lễ hội gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất thành tố thiếu vắng, nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh củng cố ý thức cộng đồng Nhiều yếu tố văn hóa tinh thần lễ hội bảo lưu trao truyền từ đời sang đời khác, trở thành di sản văn hóa vơ giá dân tộc “Hội lễ nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa nhiều thời kỳ lịch sử, khứ, dồn nén lại cho đương thời” Hiện nay, lễ hội cầu nối khứ với tại, giúp cho hệ hôm hiểu công lao cha ông thêm tự hào truyền thống quê hương, đất nước Chứa đựng phản ánh nhiều mặt sống kinh tế, văn hóa, xã hội, lễ hội chỗ dựa tinh thần để người hướng tổ tơng, dịng tộc, giới tâm linh gắn bó với thiên nhiên, từ thêm thăng hoa khơng khí vui vẻ, trang nghiêm, vừa trần tục, vừa linh thiêng Rõ ràng, lễ hội sinh hoạt cộng đồng để người chuẩn bị lễ vật trò diễn, vui chơi, giao cảm, hưởng thụ giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Những giá trị lễ hội thể số mặt sau: Giá trị cố kết cộng đồng: lễ hội thuộc cộng đồng người định, “có thể xem phản chiếu sinh động truyền thống, sắc văn hóa cộng đồng biểu tượng tinh thần cố kết cộng đồng làng xã hun đúc qua thời gian”(2) Mỗi cộng đồng hình thành tồn sở gắn kết địa vực sở hữu tài nguyên, lợi ích kinh tế (cộng hữu), gắn kết số mệnh chịu chi phối lực lượng siêu nhiên (cộng sinh), gắn kết nhu cầu đồng cảm hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hóa (cộng cảm)… Bất kể lễ hội nào, dù lễ hội nông nghiệp, lễ hội lịch sử, suy tôn vị thần linh hay anh hùng dân tộc lễ hội cộng đồng; biểu dương giá trị văn hóa sức mạnh cộng đồng bình diện, chất kết dính tạo nên cố kết cộng đồng Như vậy, tính cộng đồng cố kết cộng đồng nét đặc trưng giá trị văn hóa tiêu biểu lễ hội Giá trị giáo dục: lễ hội trình sân khấu hóa đời sống xã hội, mơ phỏng, tái sinh động nhân vật, kiện lịch sử diễn khứ hình thức lễ tế, diễn xướng, trò diễn dân gian Giá trị giáo dục lễ hội thể tính hướng cội nguồn “Tất lễ hội cổ truyền hướng nguồn cội Đó nguồn cội tự nhiên mà người vốn từ sinh ra… Hơn hướng nguồn trở thành tâm thức người Việt Nam”(3) Điều nhắc nhở người cộng đồng học đạo lý, truyền thống cha ông, lịch sử làng, lịch sử dân tộc Lễ hội hoạt động văn hóa tinh thần thể tình cảm người với tổ tiên, thần thánh để cầu mong lực lượng siêu nhiên che chở, phù hộ Con người đến với lễ hội đến với lịng thành kính tổ tiên bậc tiền nhân, nhắc nhở người nhớ đến bổn phận trách nhiệm với ơng bà, tổ tiên, dịng tộc… Do vậy, lễ hội có giá trị lớn việc giáo dục đạo đức, giáo dục truyền thống lịch sử làng bản, quê hương, đất nước Giá trị văn hóa tâm linh: q trình lao động sáng tạo, để đáp ứng nhu cầu sống mình, người không biến đổi cải tự nhiên để tạo sản phẩm văn 10 hóa, mà cịn hịa vào với giới hữu hình vơ hình tự nhiên Khơng người bất lực trước việc họ phải nhờ tới che chở sức mạnh siêu nhiên, tổ tiên, dòng tộc, vị thần linh… cầu mong sống bình an, sức khỏe thành đạt Nhờ có lễ hội, cộng đồng dân cư có dịp thỏa mãn đời sống tâm linh, có giây phút thiêng liêng, giao cảm, hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng “Đó trạng thái thăng hoa từ sống thực, vượt lên đời sống thực” Đối với người dân Việt Nam, lễ hội có sức lôi cuốn, hấp dẫn, trở thành nhu cầu khát vọng cần đáp ứng, “thông qua hình thức biểu mình, lễ hội trở thành tượng văn hóa tổng hợp làm thỏa mãn nhu cầu văn hóa tâm linh tâm lý vật chất người”(5) Khi người đến với lễ hội, tắm dịng nước mát đầu nguồn văn hóa dân tộc, tận hưởng giây phút thiêng liêng, lúc họ sống phút giao cảm hồ hởi đầy tinh thần cộng đồng Như vậy, lễ hội với hình thức cúng tế, dâng lễ vật, cầu nguyện thần linh… hàm chứa giá trị văn hóa tâm linh Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần: tham gia vào lễ hội, người sáng tạo, hóa thân thành văn hóa, văn hóa làm biến đổi người Đây q trình trao truyền văn hóa từ hệ sang hệ khác Trong lễ hội, nhân dân người đứng tổ chức, sáng tạo, tái sinh hoạt văn hóa cộng đồng hưởng thụ giá trị văn hóa tâm linh Khi tất người chìm vào khơng khí thiêng liêng, hứng khởi lễ hội khoảng cách người dường khơng cịn, người sáng tạo hưởng thụ văn hóa Trong q trình giao cảm với giới thiêng liêng bí ẩn, có đức tin mong muốn chứng giám giới tâm linh thái độ thành kính Hàng năm, vào mùa lễ hội, người hành hương, chiêm bái thiêng lễ hội lại nảy sinh giá trị văn hóa mang tính thời đại Giá trị bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc: lễ hội hình thức tái khứ thông qua hoạt động tế lễ, trò diễn sinh động hấp dẫn tế lễ, rước, trang phục, văn tế, trò diễn dân gian, dân ca, dân vũ… Các hoạt động tái sống mà cịn góp phần giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc Lễ hội với hình thức, nội dung phản ánh đầy đủ, sinh động đời sống vật chất tinh thần xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể, tác động mạnh mẽ sâu sắc tới toàn thể cộng đồng làng xã, vùng miền, dân tộc, quốc gia, tùy theo tính chất mức độ lễ hội Đặc trưng lễ hội tính truyền miệng Những kiện lịch sử, đời sống xã hội lưu truyền từ hệ sang hệ khác thông qua dịp 11 lễ hội hàng năm Và vậy, lễ hội góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc tâm thức cộng đồng Giá trị kinh tế: giá trị lễ hội không phương diện văn hóa mà cịn giá trị kinh tế Bởi, lễ hội sản phẩm độc đáo du lịch, tạo nên môi trường du lịch văn hóa tâm linh hấp dẫn, nhân tố tạo nên thư giãn, ứng xử văn hóa Khơng khí vui tươi, linh thiêng ngày lễ hội làm cho người trút bỏ lo âu, phiền muộn sống đời thường, thúc đẩy trình lao động sáng tạo, sống nhân yêu thương Lễ hội sản phẩm đặc biệt, mang lại giá trị kinh tế cao, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế giới thiệu, truyền bá đặc sắc văn hóa dân tộc, vùng miền cho du khách nước Như vậy, lễ hội tự mang giá trị kinh tế đặc biệt, kinh tế du lịch văn hóa tâm linh 2.2 So sánh Lễ Tết Lễ Hội Lễ tết lễ hội tổng hợp uyển chuyển linh thiêng (lễ) trần (Tết, hội), lễ Tết thiên vật chất (ăn), lễ hội thiên tinh thần (chơi): “ăn Tết”, “chơi hội” Lễ Tết đóng (giới hạn gia đình), cịn lễ hội mở (lơi người đến tìm) Lễ Tết trì quan hệ tơn ti (trên dưới) thành viên gia đình, lễ hội trì quan hệ dân chủ (bình đẳng) thành viên làng xã liên kết lứa đơi thành gia đình Lễ Tết phân bố theo thời gian, lễ hội phân bố theo không gian Hai trục – dọc ngang – kết hợp với làm nên nhịp sống âm dương hài hoà suốt bao đời người dân đất Việt 12 PHẦN MỘT SỐ LỄ TẾT, LỄ HỘI CỦA VIỆT NAM 2.1 Tết Đoan Ngọ 2.1.1 Tổng quan Tết Đoan Ngọ Tết Đoan Dương (ngày mùng tháng âm lịch) ngày Tết truyền thống số nước châu Á Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Việt Nam Tết Đoan Ngọ tồn từ lâu văn hóa dân gian phương Đơng có ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hóa Đoan nghĩa mở đầu cịn Ngọ trưa – từ 11h đến 13h Theo triết lý y học Đơng phương hỏa khí (thuộc dương) trời đất thể người ngày Đoan ngọ lên đến bậc Người Việt Nam gọi Tết Đoan Ngọ Tết giết sâu bọ, ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt loài gây hại cho trồng cánh đồng, nhiều lồi sâu ăn chúng coi chất bổ dưỡng 2.1.2 Các hoạt động Tết Đoan Ngọ dịp người ta thường ăn tết nhà với gia đình Buổi sáng sớm ngày Tết Đoan Ngọ người ăn bánh tro, chè hạt sen, trái cây, rượu nếp để giết sâu bọ, bệnh tật người Thường lệ người ta ăn rượu nếp sau ngủ dậy Người ta cúng lễ cho tiết mới, mừng sáng quang đãng Nhiều người tắm nước mùi để phòng bệnh tẩy trừ "sâu bọ" Nhiều địa phương ven biển ngọ tắm biển Tại ngày này, theo quan niệm dân gian, khí dương mạnh năm, người ta cúng lễ để cầu an Cũng theo quan niệm đó, loại hái thời gian có tác dụng chữa bệnh tốt nên thầy thuốc thường lên núi hái thuốc Vào dịp Tết Đoan ngọ, bị cảm cúm nên dùng năm loại bạch đàn, xương rồng, ngũ trảo, dâu tằm ăn sả nấu nước xông để bớt bệnh Người ta tìm mua cành xương rồng bỏ nhà để đuổi tà ma 2.1.3 Nét ẩm thực đặc biệt Bánh tro trở thành ăn truyền thống dịp Tết Đoan Ngọ Nam Trung Bộ Miền Nam Việt Nam Bánh tro có nhiều tên khác bánh ú, bánh gio bánh âm, có vài biến thể khác theo địa phương Người ta làm bánh gạo 13 ngâm từ nước tro đốt củi loại khơ hay rơm, gói chuối Bánh tro dễ ăn, dễ tiêu làm mát ruột, thường ăn với đường mật Ở miền Bắc, ngày gia đình thường làm từ vịt, đặc biệt tiết canh vịt (nhưng năm gần đây, sau có dịch cúm gia cầm người ta hạn chế ăn) Nhưng dường chợ miền Bắc Bắc Trung Bộ ngày trước Tết Đoan Ngọ thường rộn rã việc mua bán vịt sống Cơm rượu hay rượu ăn nhiều người ưa thích tết Đoan ngọ; uống rượu ăn rượu nếp để giết sâu bọ 14 3.1 Lễ hội chùa Hương 3.1.1 Giới thiệu Lễ hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương lễ hội Việt Nam Đây lễ hội lớn số lượng phật tử tham gia hành hương Hội Chùa Hương diễn địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 3.1.2 Địa điểm Chùa Hương cách trung tâm thủ Hà Nội 62 km phía Tây Nam,thuộc địa bàn, xã Hương Sơn- huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Hương Sơn biết đến với địa danh tiếng di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh 3.1.3 Thời gian Hội chùa Hương diễn tháng, mùng tháng đến tháng âm lịch, đỉnh cao lễ hội từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch 3.1.4 Nguồn gốc Lễ hội chùa Hương gắn liền với tín ngưỡng dân gian thờ Chúa Ba: Theo truyền thuyết dân gian, trước kia, công chúa Diệu Thiện (tục gọi Chúa Ba ứng thân Bồ Tát Quán Thế Âm) tới vùng núi Hương Sơn tu hành năm sau đắc đạo thành Phật cứu độ chúng sinh (ngày gọi ngày Phật đản nhằm ngày 19 tháng Âm lịch) Đây thời điểm mùa xuân nên trăm hoa đua nở, cỏ xanh tươi, khí trời mát mẻ Vào tháng năm Canh Dần (1770) Chúa Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm tuần du Trấn Sơn Nam với quần thần Nhà Chúa vào động Hương Tích thắp hương vãn cảnh đề lên vách đá cửa động năm chữ “Nam Thiên Đệ Nhất Động” Động Hương Tích nơi linh địa, lại Nhà Chúa ca ngợi “Nam Thiên Đệ Nhất Động” lại đắc địa với lịng người Vì lẽ động Hương Tích thờ Phật Bà Quán Thế Âm, chỗ dựa tinh thần lòng dân để cầu bình an điều tốt lành Có thể nói, Chúa Trịnh Sâm người đưa vị động Hương Tích trở thành di tích lớn đặt móng cho phát triển lễ hội chùa Hương sau Từ sau, hàng năm mùa xuân đến, du khách đến với lễ hội ngày đông vui phải đến năm 1896 niên hiệu Thành Thái năm thứ 8, lễ hội chùa Hương thức tổ chức lễ hội thực sự, có quy củ, nghi thức riêng 15 3.1.5 Các nghi thức Lễ hội chùa Hương Hội chùa Hương ngày mùng tháng Giêng với nghi lễ khai sơn (lễ mở cửa rừng) địa phương Đến nghi lễ "mở cửa rừng" hàm chứa ý nghĩa - mở cửa chùa Trước ngày mở hội ngày, tất đền, chùa, đình, miếu khói hương nghi ngút, khơng khí lễ hội bao trùm xã Hương Sơn Mở đầu đội múa Lân múa chào mừng du khách Phật tử từ khắp nơi Lễ thực đơn giản, có nghiêng "thiền" Nhưng chùa ngồi lại thờ vị sơn thần thượng đẳng với đủ màu sắc đạo giáo Đền Cửa Võng "chân long linh từ" thờ bà chúa Thượng Ngàn, người cai quản vùng rừng núi xung quanh với tên "tì nữ tuý Hồng" sơn thần tối cao Chùa Bắc Đài, chùa Tuyết Sơn, chùa Cả đình Quân thờ ngũ hổ tín ngưỡng cá thần Chùa Trong có lễ dâng hương, gồm hương,hoa, đèn, nến, hoa thức ăn chay Lúc cúng có hai tăng ni mặc áo cà sa mang đồ lễ chay đàn tiến dùng đồ lễ lên bàn thờ Trong lúc gảy đàn, hai vị tăng ni múa dẻo đẹp mắt Từ ngày mở hội hết hội, có sư chùa đến gõ mõ tụng kinh chừng nửa chùa, miếu, đền Cịn hương khói khơng đứt 3.1.6 Bảo tồn Khu di tích chùa Hương Lễ hội chùa Hương Trong năm qua, với nguồn ngân sách nhà nước xã hội hóa, Mỹ Đức đầu tư gần 300 tƒ cho công tác tu bổ, tôn tạo, tu, bảo dưỡng, xây dựng nâng cấp sở vật chất hạ tầng phục vụ du khách tạo khang trang, thơng thống, cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp cho hàng triệu du khách trẩy hội gần 5.000 xuồng, đò qua lại Đồng thời, huyện chủ động phối hợp với vị Đại Đức, Tăng ni trụ trì chùa, đền để hướng dẫn, phục vụ du khách trẩy hội, tham gia hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định Nhà nước; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm vai trò du khách việc giữ gìn mơi trường văn hóa, tự nhiên xã hội lễ hội; cơng tác giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội, đảm bảo giao thông thường xuyên trì đảm bảo cho du khách lại an tồn, thuận tiện Các dịch vụ, thương mại quần thể khu danh thắng tăng cường quản lý chặt chẽ, bước đổi theo hướng văn minh, tiến Từ cố gắng vậy, thời gian qua, Lễ hội Chùa Hương trì nét đẹp truyền thống vốn có khơng gian thời gian, vừa đảm bảo yếu tố tâm linh, tín ngưỡng đáp ứng nhu cầu lại, ăn, thuận tiện, tạo sức hút ngày cao du khách 16 3.1.7 Vấn đề tồn đọng 3.1.7.1 Rác thải Du khách vào hội vứt rác bừa bãi, bờ lẫn suối Yến Ban quản lý có nhiều biển báo cấm xả rác,đặt thùng rác Các thùng rác đặt ít, thùng nhỏ nên lượng rác đưa vào tải trước lượng rác khổng lồ Nhưng chủ yếu động tác có trách nhiệm du khách thờ 3.1.7.2 Đò chở khách Các chuyến đị lượng người q đơng thường chở người quy định, tắc đò diễn thường xun Một số tình trạng chủ đị lừa lấy tiền trước, khách ngồi chờ lại khơng thấy chủ đị lại 3.1.7.3 Nhà vệ sinh Chủ yếu không quy hoạch, nên hộ gia đình tự làm phục vụ khách có thu phí nên sở vật chất cịn cũ kỹ thiếu vệ sinh 3.1.7.4 Việc phát huy giá trị Lễ hội Chùa Hương Việc phát huy giá trị Lễ hội Chùa Hương chưa tương xứng với tiềm không gian thời gian Khu quần thể Du khách đến với Chùa Hương từ nhu cầu tâm linh chủ yếu, chưa khai thác hết nhu cầu du lịch du khách Việc gắn kết du lịch tâm linh quần thể thắng cảnh Hương Sơn du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện chưa phát huy khai thác, chưa có kết nối quần thể thắng cảnh Chùa Hương với điểm du lịch khác địa bàn Thành phố để tạo thành điểm, tua du lịch chuyên nghiệp có tính liên kết, liên hồn ngồi Thành phố 17 4.1 Lễ hội lồng đèn Hội An 4.1.1 Nguồn gốc Từ Tết năm 2009 (Tết Kƒ Sửu), lễ hội lồng đèn đón tết tổ chức phố cổ Hội An, hàng năm, Hội An có tết lồng đèn Lịch sử lồng đèn Hội An có vài trăm năm trước, từ thuở thương cảng tiếng có tên Faifo (Hải Phố) Xưa, Hội An nơi thương gia người Hoa Nhật đến giao lưu buôn bán, lập nghiệp Những người mang họ Châu, La, Thái tận Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông Trung Quốc mang theo lồng đèn Họ treo lồng đèn trước nhà Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đơn có ghi lời kể thương gia họ Trần người Quảng Đông chở hàng đến Hội An sau: “Người Minh Hương người Thanh (Trung Quốc) chọn Hội An làm nơi định cư mang theo đèn lồng từ quê hương đến có thói quen thắp sáng đèn đêm bng xuống Cịn nhiều người già Hội An khẳng định đèn lồng Hội An nét riêng độc đáo người Hội An nghĩ Trước kia, lồng đèn làm chủ yếu loại lồng đèn lớn, lồng đèn kéo quân, dành cho người giàu, người bình thường khó có tiền sắm Sau đó, tự người dân học hỏi bắt đầu làm lồng đèn, chủ yếu để trang trí nhà” Theo ghi chép cịn lưu lại khoảng năm 206 trước Công Nguyên đến năm thứ 25 sau Công nguyên thời hưng thịnh đạo Phật Từ chùa nhà sư thắp sáng đèn lồng vào đêm rằm Rồi vị vua đưa phong tục thắp đèn lồng vào cung vua Lễ hội đèn lồng từ lan ngồi dân gian Ở Hội An, việc treo đèn lồng trước nhà vào ngày lễ dã trở thành tập tục từ lâu, chưa thành khu phố Cho đến nay, chưa biết xác đèn lồng Hội An đời từ bao giờ? Ai người làm đèn lồng? Nhưng dù nữa, đèn lồng Hội An không ngừng tỏa sáng lan tỏa giới Có người cho đèn lồng có mặt Hội An người Triều Châu, Phúc Kiến, Quảng Đông bên Trung Hoa sang lập nghiệp Hội An mang theo đèn lồng treo trước nhà cho đỡ nhớ quê hương Người Hội An kể rằng: ông tổ làm đèn lồng tên Xã Đường, thợ mã chuyên làm đầu lân, lồng đèn cho đêm hội hay thi đấu xảo Những ngày tết, lễ, hội hè, người phú quý Hội An có đèn lồng to viết chữ Hán vẽ tranh thủy mặc treo trước nhà Trải qua vài hệ, đèn lồng tới nhà phố cổ Hội An với nét trang trí bình dị giữ vẻ đẹp rực rỡ, sang trọng vốn có Cứ có hội hè người dân lại làm đèn để treo trang trí gia đình, sau làm để 18 bán Làm đèn lồng trở thành nghề đặc sắc riêng Hội An Có người chuyên vẽ trang trí đèn lồng to dùng khách sạn hay treo nơi thờ tổ tiên gia đình Hội An Hơn ba trăm năm trước, người Hội An quen dùng đĩa đèn dầu lạc Chỉ đến Thương cảng Hội An với tên gọi cảng Đại Chiêm hình thành thương gia người Trung Quốc, Bồ Đào Nha, Italia người Nhật đến bn bán, nơi có thói quen sử dụng đèn lồng 4.1.2 Ý nghĩa Không riêng Hội An, đèn lồng sản phẩm làng nghề truyền thống sử dụng nhiều Việt Nam Tại nhà hàng, dịp lễ hội hay nhiều gia đình đèn lồng vật trang trí quen thuộc, đặc biệt vào ngày Tết cổ truyền hay dịp tết Trung thu Ý nghĩa đèn lồng Hội An thể tỏa sáng Người dân xứ Quảng coi ánh đèn biểu tượng người Vì vậy, cúng dâng đèn điện thờ có nghĩa đặt bảo vệ thần linh vơ hình Ngồi ra, đèn lồng cịn có ý nghĩa qua màu sắc, ví dụ đèn lồng màu đỏ biểu tượng cho may mắn, sung túc 4.1.3 Địa điểm, thời gian tổ chức Lễ hội đèn lồng Hội An diễn vào ngày 14 âm lịch hàng tháng đẹp đêm rằm trung thu Trong ngày diễn lễ hội, phương tiện giao thông bị ngừng lưu thông Tất nhà, hàng quán, tiệm ăn tắt điện Người dân Hội An treo đèn lồng đủ loại màu sắc lên trước hiên nhà Cả khu phố lung linh, huyền ảo sắc đỏ, sắc xanh, sắc vàng trải dài khắp ngõ phố nhỏ xinh Vẻ đẹp phố cổ lên bật với mái nhà rêu phong đường uốn lượn huyền ảo ánh trăng rằm Mặc dù khơng có điện nơi lại vơ ấm áp khơng có chút ngột ngạt Bất du khách đến cảm nhận bình n đến nao lịng lạc vào khung cảnh Hội An xưa 4.1.4 Hoạt động 4.1.4.1 Thưởng thức biểu diễn nghệ thuật: Lễ hội thường bắt đầu trời chập tối khoảng 18h 22 đêm Đoạn ven bờ sông nằm cầu Nhật Bản cầu Hội An nơi đông vui Tại có nhiều hoạt động thú vị tổ chức hồn tồn miễn phí Khơng gian nơi sôi động 19 với âm nhạc điệu múa truyền thống, biển diễn võ thuật, múa lân… trình diễn vũ công nghệ sĩ Nếu bạn đến Hội An vào dịp Tết Nguyên Đán có hội tham gia vào thi trang trí đèn lồng nghệ thuật pháo hoa nghệ thuật Nếu bạn đến vào Trung Thu trải nghiệm hoạt động trưng bày mâm cỗ Bên cạnh cịn có trị chơi dân gian hấp dẫn chòi, Cờ vua Trung Quốc, Kéo co… diễn 4.1.4.2 Thả đèn hoa đăng sơng Hồi Một hoạt động thú vị thu hút tham gia đơng đảo du khách thả đèn sơng Hồi Những lồng đèn hoa đăng thủ cơng tạo hình qua bàn tay cẩn thận tỉ mỉ nghệ sĩ phố cổ Tuy vậy, mang ý nghĩa to lớn tượng trưng cho tình u may mắn Bạn mua đèn hoa đăng với giá rẻ, từ 5,000đ – 10,000đ/cái, bày bán dọc bên dọc bờ sông Những đèn hoa đăng tỏa ánh sáng tạo nên đốm sáng phản chiếu lung linh mặt sông Người Hội An tin rằng, thắp sáng thả đèn mang lại may mắn hạnh phúc cho gia đình người thân 4.1.4.3 Trải nghiệm ẩm thực đặc sắc Hội An: Sẽ thiếu sót tham gia lễ hội đèn lồng Hội An mà không trải nghiệm ẩm thực độc đáo nơi Món Mì Quảng trứ danh làm từ mì với thịt lợn, thịt gà rau ăn bạn nên thử Tiếp cơm gà, bánh vạc (được làm từ tôm đất, tỏi, hành lá, sả gia vị) Khi tham quan, đừng quên ăn thử ăn đường phố tiếng Cao Lầu, Bánh mì Hội An… Tất ăn có giá phải chăng, nên bạn hồn tồn thưởng thức mà khơng lo ngại kinh phí 20 5.1 Lễ hội núi Bà Đen 5.1.1 Nguồn gốc núi Bà Đen: Núi Bà Đen núi vô tiếng thuộc xã Ninh Sơn, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Núi nằm cách trung tâm thị xã hướng Tây Bắc khoảng 11km Đây núi vô linh thiêng, thu hút đông đảo người dân lẫn du khách thập phương tìm tới vào dịp đầu năm Mặc dù phần lớn người hành hương người miền Nam có khơng người dân miền Trung, miền Bắc nghe tiếng linh thiêng mà đến dâng hương lễ Phật Núi Bà - thường gọi Núi Bà Ðen truyền thuyết, có người gái tên Ðênh (sau gọi chệch sang Ðen) sùng phật đạo, viên quan trấn thủ người Miên Do từ chối ép duyên với quan trấn vùng Trảng Bàng, nàng Ðênh bỏ nhà trốn lên núi xuất gia cầu đạo chết Sau triều đình nhà Nguyễn cho đúc tượng đồng đen sắc phong cho bà "Linh Sơn Thánh Mẫu" Hàng năm vào dịp xuân về, từ chiều 30 tết nguyên Ðán đến suốt tháng Giêng, tháng Hai âm lịch - ngày rằm tháng Giêng, du khách tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khác Nam Bộ đổ hành hương, lễ bái tham quan du lịch đông đúc 5.1.2 Ý nghĩa Lễ hội núi Bà Đen thu hút đơng người tham gia nhiều người tìm khơng lễ chùa mà cịn để vãn cảnh, giải trí Đặc biệt có nhiều bạn trẻ có sở thích leo núi ln tập trung chinh phục núi Bà dịp cuối tuần Lễ hội núi Bà Đen – Tây Ninh xem lễ hội mùa xuân lớn miền Nam nước ta Người ta không kéo đến để bái Phật mà cịn để hịa vào khơng khí lễ hội tưng bừng với nhiều chương trình hấp dẫn, mang đậm sắc văn hóa dân tộc 5.1.3 Địa điểm, thời gian tổ chức Lễ hội núi Bà Đen thức diễn từ đêm 18 ngày 19 tháng Giêng âm lịch hàng năm với nhiều người kéo trẩy hội Thời gian vậy, nhiên thực tế lễ hội kéo dài suốt từ chiều 30 tết nguyên Đán đến hết tháng Giêng tháng Hai âm lịch Đặc biệt vào ngày rằm tháng Giêng, du khách đến tham quan chiêm bái đông đúc Thời điểm nẻo đường lên chùa Bà cáp treo, đơng kín khách 21 5.1.4 Hoạt động Mọi việc chuẩn bị cho lễ Vía Bà tổ chức từ nhiều ngày trước để kịp đến khuya mùng rạng mùng 4/5 âm lịch làm lễ tắm Bà thay áo cho Bà Vào lúc cửa điện đóng kín, đèn nến tắt gần hết lại phụ nữ trung niên có ni nhà chùa bắt tay vào nghi thức tắm tượng Bà, người đến trước tượng Bà làm lễ thắp nhang, xin phép tắm thay áo cho Bà Giữa tuần hương, điều hành phụ nữ lớn tuổi nhóm, người bắt tay cởi áo khoác tượng bà suốt năm qua, chuyền tay gáo nước nấu thơm rừng (về sau có pha thêm nước hoa) dội lên tượng Bà kỳ cọ Sau dội nước xong lần cuối, người dùng khăn khô lau khô tượng Bà thay cho tượng áo Tắm thay áo cho Bà xong, người phụ nữ thắp lần hương nửa, thắp đèn nến trở lại cho sáng sủa mở rộng cửa điện để đón thiện nam, tín nữ vào thắp hương cầu khấn Bà Suốt ngày mùng 4/5 điện Bà diễn nghi thức lễ hội dân gian gồm: Hát bóng rối chầu mời, hát chặp bóng tuồng hài "Địa Nàng", múa dâng bơng, dâng mâm ngũ sắc, múa đồ chơi (Múa lu, múa lục bình, múa bơng huệ ) Ngày mùng 5/5 ngày lễ Vía thức Bà ngày lễ hội Núi Bà đông vui Những nghi lễ ngày mùng quan trọng lễ "Trình thập cúng" Trong lễ người ta dâng lên Bà 10 bao gồm: Hương, đèn, hoa quả, trà bánh, rượu Trong suốt ngày này, vị sư thay tụng kinh liên tục trước bàn thờ Bà Ngày mùng 6/5 dành cho việc cúng cô hồn, uổng tử chẩn tế cho bá tánh Ngày cúng có tham dự sư sải, để đọc kinh sám hối siêu độ cho oan hồn Những khách tham dự, vào điện Bà tiếp tục cầu khấn, dâng hương Buổi chiều sau lễ cúng ngọ, lễ thí thực muối Ban đêm nhà sư tiếp tục chầu kinh siêu độ cho bá tánh Những ngày sau du khách tiếp tục hành hương thăm Núi Bà hành lễ Điện Bà 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Ngọc Sang (2018), Đầu xuân hành hương lễ hội núi Bà Đen Tây Ninh, truy cập từ đường link https://vietyouth.vn/dau-xuan-hanh-huong-le-hoi-nui-ba-den-tayninh, truy cập vào ngày 25/11/2021 Nguyễn Thị Hồng (2015), Văn hoá học văn hoá Việt Nam, Nhà xuất lao động Nhiều tác giả, Lễ hội cộng đồng: Truyền thống biến đổi , Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Xây (2013), Tạp chí VHNT số 345, trang 99 -100 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá việt Nam, NXB giáo dục Truy cập từ đường link http://dulichbinhduong.org.vn/du-lich/le-hoi-nui-baden-tay-ninh/ct, truy cập ngày 25/11/2021 Truy cập từ đường link http://longdenviet.vn/di-tim-nguon-goc-chiec-long-denhoi-an.html, truy cập ngày 25/11/2021 Truy cập từ đường link http://www.vista.net.vn/le-hoi/le-hoi-nui-ba-den.html, truy cập ngày 25/11/2021 10 Truy cập từ đường link https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/bao-ton-va-phathuy-khong-gian-le-hoi-chua-huong-gan-voi-phat-trien-du-lich-cua-thu-do373874.html, truy cập ngày 25/11/2021 11 Truy cập từ đường link https://dienmaycholon.vn/kinh-nghiem-muasam/nguon-goc-va-y-nghia-cua-ngay-tet-doan-ngo, truy cập ngày 25/11/2021 12 Truy cập từ đường link từ https://halotravel.vn/le-hoi-den-long-hoi-an/, truy cập ngày 25/11/2021 13 Truy cập từ đường link https://meta.vn/hotro/le-hoi-chua-huong-8401, truy cập ngày 25/11/2021 14 Truy cập từ đường link https://mytayninh.vn/vi/detailevents/?t=hoi-xuan-nuiba&id=event_108, truy cập ngày 25/11/2021 15 Truy cập từ đường link https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_h %E1%BB%99i_ch%C3%B9a_H%C6%B0%C6%A1ng, truy cập ngày 25/11/2021 16 Truy cập từ đường link https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%BFt_ %C4%90oan_ng%E1%BB%8D, truy cập ngày 25/11/2021 23 17 Truy cập từ đường link https://vinpearl.com/vi/den-long-hoi-an-sac-mau-dactrung-cua-van-hoa-pho-hoi, truy cập ngày 25/11/2021 24