ĐỀ TÀI THẢO LUẬN TÌM HIỂU CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA CÁC NƯỚC NICs (HÀN QUỐC, SINGAPORE, ĐÀI LOAN, HỒNG KÔNG) –KẾT QUẢ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

64 9 0
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN TÌM HIỂU CÁC MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA CỦA CÁC NƯỚC NICs (HÀN QUỐC, SINGAPORE, ĐÀI LOAN, HỒNG KÔNG) –KẾT QUẢ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  MÔN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI THẢO LUẬN TÌM HIỂU CÁC MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA CÁC NƯỚC NICs (HÀN QUỐC, SINGAPORE, ĐÀI LOAN, HỒNG KÔNG) – KẾT QUẢ VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM GVBM: Nguyễn Hải Ngọc LỚP: Kiểm toán VB2 KHĨA: 15 NHĨM: 02 TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2012 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN STT HỌ VÀ TÊN MSSV Huỳnh Thị Ngọc Hương 33121020937 Nguyễn Cao Lê Hương 33121021425 Phạm Ngọc Huynh 33121024178 Hoàng Xuân Nhất 33121026018 Bùi Thị Tuyết 33121021894 Phạm Thị Thùy Trang 33121021452 Huỳnh Văn Nam 33121021678 Trần Phước Thiện 33101022086 Nguyễn Mai Hùng 33121021998 10 Nguyễn Thị Tuyết 33121028671 11 Nguyễn Thị Hải Yến 33121021743 12 Nguyễn Thị Mai 33121021797 13 Vũ Minh Hoàng 33121021848 14 Nguyễn Thanh Sang 33121021777 15 Nguyễn Hà Phương Ngân 33121021976 16 Nguyễn Anh Tú 33121021496 17 Nguyễn Văn Sang 33101023954 18 Nguyễn Văn Lĩnh 33101022090 Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP HÓA a Quan niệm cơng nghiệp hóa giới Việt Nam b Vai trị, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế PHẦN II: NICs LÀ GÌ – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NƯỚC NICs I NICs gì? Khái niệm nước công nghiệp (NICs) b Những tiêu quan trọng để đánh giá nước công nghiệp NICs II Q trình cơng nghiệp hóa nước NICs PHẦN III: MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA TẠI CÁC NƯỚC NICs THẾ HỆ “TIÊN PHONG” CƠNG NGHIỆP HĨA TẠI HÀN QUỐC I Hoàn cảnh lịch sử Trước năm 1980 11 b Giai đoạn 1980-1990 12 II Q TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CƠNG NGHIỆP HÓA HỖN HỢP: Phát triển công nghệ 14 b Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành công nghiệp kỹ thuật cao .14 c Khắc phục tình trạng tụt hậu công nghiệp vừa nhỏ 15 d Tự hóa có điều tiết .17 III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Thành tựu 18 Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs b Hạn chế vấn đế đặt sau Giai đoạn 1980-1990 19 IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Liên tục nâng cấp cấu cơng nghiệp theo ngành có lợi so sánh có hội phát triển 23 b Sử dụng quan hệ kinh tế đối ngoại, trọng tâm xuất làm địn bẩy cho q trình cơng nghiệp hóa 24 c Vai trị Chính phủ 25 d Kinh nghiệm đầu tư phát triển nguồn nhân lực sách khoa học cơng nghệ 26 CƠNG NGHIỆP HĨA TẠI SINGAPORE I Hoàn cảnh lịch sử II Các giai đoạn q trình Cơng nghiệp hóa III Những kết đạt IV Những hạn chế q trình cơng nghiệp hóa Singapore V Ngun nhân thành cơng học kinh nghiệm cho Việt Nam Nguyên nhân thành công 32 b Những học kinh nghiệm .34 CÔNG NGHIỆP HÓA TẠI ĐÀI LOAN I GIAI ĐOẠN 1961 - 1982 Bối cảnh kinh tế - xã hội .36 b Một số sách, giải pháp q trình cơng nghiệp hóa 38 c Kết chủ yếu q trình cơng nghiệp hóa 39 d Nhận xét 41 II GIAI ĐOẠN 1983 - 2003 Bối cảnh kinh tế - xã hội .42 b Các sách, giải pháp q trình cơng nghiệp hóa 44 c Một số thành tựu q trình cơng nghiệp hóa 45 Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs III BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Lựa chọn mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn gắn với việc phát huy lợi so sánh phát triển kinh tế tri thức .48 b Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường thực dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội tạo động lực huy động nguồn lực đa dạng dân cư nước cho cơng nghiệp hóa, đại hóa 49 c Chính sách đa dạng hố huy động vốn cho cơng nghiệp hóa, đại hóa .49 d Chú trọng phát triển khoa học - cơng nghệ nhằm khuyến khích đẩy nhanh ứng dụng tiến cơng nghệ nâng cao trình độ công nghệ quốc gia 50 e Đổi sách phát triển nguồn nhân lực 50 f Cần có sách biện pháp mang tính đột phá phát triển sở hạ tầng 50 CƠNG NGHIỆP HĨA TẠI HỒNG KƠNG I Hồn cảnh lịch sử II Q trình cơng nghiệp hóa Hồng Kơng Hiện trạng kinh tế .51 b Chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất 52 III Kết đạt IV Nguyên nhân thành công V Những khó khăn thách thức VI Hướng phát triển VII Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam PHẦN IV: KẾT LUẬN Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs LỜI MỞ ĐẦU Vào năm cuối thập kỉ 70 – đầu thập kỉ 80, nước phát triển xuất số nước có kinh tế phát triển vượt trội, bật khu vực Châu Á Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông Điều làm cho người ngạc nhiên phát triển “thần kì” lại xảy ta nước chẳng có đặc biệt: nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn đến mức xem thiệt thịi từ tạo hóa, nguồn lực tài kỹ thuật dường âm, nước thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, thực dân Thế ngày nay, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông vươn lên cách tuyệt vời để trở thành nước công nghiệp – NICs, trở thành “con rồng, hổ” Châu Á với tiềm lực kinh tế mạnh mẽ có vai trị ngày quan trọng kinh tế châu lục giới Sự vươn lên “thần kỳ” nước NICs Châu Á ngẫu nhiên mà trình tìm tịi thử nghiệm, trải qua bước thăng trầm, thất bại phấn đấu kiên trì để đạt thành cơng q trình phát triển kinh tế, vươn lên từ nước nghèo nàn lạc hậu để trở thành quốc gia có cơng nghiệp phát triển, hòa nhập vào cộng đồng kinh tế giới với địa vị không ngừng nâng cao, vững vàng tiến vào kỷ XXI Sự thành công nước NICs Châu Á học kinh nghiệm to lớn trình xây dựng phát triển kinh tế nước giới Việt Nam Vấn đề đặt cho nước sau, có nước ta, cần phải làm để tiếp nhận cách có hiệu thành tựu mà nước trước đạt Bài học thành cơng q trình cơng nghiệp hóa nước NICs việc xây dựng cấu kinh tế theo hướng “mở cửa” với bên ngồi, nhằm tiếp nhận cách có chọn lọc thành tựu nước trước, kết hợp với việc đẩy mạnh cách mạng khoa học cơng nghệ đại, đường ngắn nhất, có hiệu định thành cơng q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Vì q trình học tập, nghiên cứu mơn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, cụ thể chun đề Đường lối Cơng nghiệp hố, nhóm chúng tơi xin thuyết trình đề tài: "Tìm hiểu mơ hình Cơng nghiệp hóa Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs nước NICs (Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông), kết học kinh nghiệm" Bài tiểu luận gồm phần: Phần I: Khái niệm cơng nghiệp hố – Quan điểm Đảng ta Cơng nghiệp hóa Phần II: NICs gì? – Đặc điểm chung nước NICs Phần III: Một số mơ hình hình cơng nghiệp hố nước NICs – Kết học kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam Phần IV: Kết luận Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs PHẦN I: KHÁI NIỆM CƠNG NGHIỆP HĨA a Quan niệm cơng nghiệp hóa giới Việt Nam Ở kỉ XVII - XVIII, cách mạng công nghiệp tiến hành Tây Âu, “cơng nghiệp hóa” hiểu q trình thay lao động thủ cơng lao động sử dụng máy móc Đến kỉ XIX, khái niệm “cơng nghiệp hóa” dùng để thay cho khái niệm cách mạng công nghiệp Nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Vì vậy, từ Đại hội Đảng tồn quốc lần III (1961) xác định: “Cơng nghiệp hố - đại hóa nhiệm vụ trung tâm cho thời kỳ độ” Kế thừa có chọn lọc tri thức văn minh nhân loại kinh nghiệm lịch sử tiến hành công nghiệp hố - đại hố, từ thực tiễn cơng nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam thời kỳ đổi mà Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1994) xác định: “Cơng nghiệp hố - đại hố q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ tạo suất lao động xã hội cao” b Vai trị, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế Thứ cơng nghiệp hố - hố đại hố làm phát triển lực lượng sản xuất, suất lao động tăng lên tạo điều kiện tăng trưởng phát triển kinh tế Khắc phục dần tình trạng tụt hậu kinh tế nước ta so với nước khác khu vực giới, góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân Thứ hai cơng nghiệp hố - đại hố góp phần củng cố tăng cường vai trò kinh tế nhà nước, nâng cao lực tích tuỹ tạo điều kiện cơng ăn việc làm cho nhân dân Khuyến khích phát triển tự toàn diện cá nhân Thứ ba cơng nghiệp hố - đại hố tạo điều kiện củng cố quốc phịng, an ninh Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs Thứ tư cơng nghiệp hố - đại hố tạo điều kiện cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia cách có hiệu vào phân công hợp tác quốc tế Nhiệm vụ mà cơng nghiệp hố - đại hoá phải giải tạo sở, vật chất cho chủ nghĩa xã hội, tảng sản xuất máy móc thay cho sản xuất nhỏ thủ công chân tay, công nghiệp hoá tất ngành kinh tế quốc dân dựa điện khí hố áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật vào để tổ chức cách có kế hoạch phạm vi nước nhằm thỏa mãn ngày đầy đủ nhu cầu vật chất văn hoá tinh thần người dân xã hội, tạo hệ thống cơng nghiệp hóa nặng đặc biệt cơng nghiệp điện tử chế tạo máy móc, cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp chế biến… Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs PHẦN II: NICS LÀ GÌ – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NƯỚC NICS I NICS LÀ GÌ? Khái niệm nước công nghiệp (NICs) Nước công nghiệp (Newly Industrialized Countries - NICs) từ ngữ kinh tế - xã hội sử dụng nhà kinh tế, lý luận trị để quốc gia cơng nghiệp hóa giới Đây quốc gia chưa đạt trình độ tiến kinh tế xã hội nước thuộc giới thứ có phát triển vượt trội so với nước phát triển thuộc giới thứ ba Một đặc điểm nước công nghiệp (NICs) có tốc độ tăng trưởng cao (thường hướng xuất khẩu) Q trình cơng nghiệp hóa nhanh chóng số quan trọng để trở thành nước công nghiệp b Những tiêu quan trọng để đánh giá nước công nghiệp NICs Tổng sản phẩm quốc dân tính đầu người phải đạt 10.000 USD/ người Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao > 9% Tỉ trọng ngành công nghiệp chế biến chế tạo tổng sản phẩm quốc dân chiếm từ 30 - 40% Có khả thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngồi II Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA CÁC NƯỚC NICS Sau chiến tranh kết thúc, kinh tế hầu NICs châu Á lạc hậu, nông nghiệp nên kinh tế chính, cơng nghiệp chưa phát triển, nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế Đứng trước tình hình đó, Chính phủ nước đề mục tiêu, biện pháp khơi phục kinh tế Trong đặc biệt phải nói đến chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất Q trình cơng nghiệp hóa thực qua giai đoạn: - Giai đoạn đầu (được thực năm 60): Chủ trương phát triển kinh tế hướng nội, khuyến khích phát triển ngành công nghiệp thay nhập để tiết kiệm nguồn ngoại tệ kiểm sốt nguồn tài Đồng thời trọng phát triển ngành hàng sản xuất hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu nước thay nhập Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ, sử dụng nguồn lao đơng dồi Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs đất nước có nguồn lao động dồi Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo mơ hình rút ngắn đảm bảo: Nâng cao lực cạnh tranh để tồn môi trường hội nhập cạnh tranh quốc tế; Phát triển bền vững, có bước nhảy vọt để rút ngắn thời gian phát triển, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước trước Trên hết thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh b Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường thực dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội tạo động lực huy động nguồn lực đa dạng dân cư nước ngồi cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhà nước cần tập trung vào nội dung sau : Cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước đồng thời thiết lập mối quan hệ hỗ trợ, bổ sung cho hai khu vực nhà nước tư nhân Nhà nước cần nhanh chóng có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp kinh tế tư nhân việc tiếp cận thông tin thương mại công nghệ, việc huy động vốn đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp Xã hội hố mạnh lĩnh vực dịch vụ cơng ích kinh doanh hạ tầng đô thị khác Nhà nước cần ý đến quyền tự kinh doanh thành phần kinh tế (kể nhà đầu tư nước ngoài) Cần trọng phát triển loại hình doanhg nhiệp vừa nhỏ… Tiếp tục hực sách nhằm gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, tạo hội cho người dân việc tìm việc làm, tăng thu nhập phúc lợi c Chính sách đa dạng hố huy động vốn cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhà nước phải thực coi trọng vấn đề huy động vốn cho đầu tư phát triển, phải tuân thủ quan điểm vốn nước định, vốn nước quan trọng Nguồn vốn nước khơng có vai trị định ý nghĩa lâu dài mà cịn điều kiện khơng thể thiếu để thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn bên ngồi Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 49 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs d Chú trọng phát triển khoa học - cơng nghệ nhằm khuyến khích đẩy nhanh ứng dụng tiến cơng nghệ nâng cao trình độ công nghệ quốc gia Nhà nước cần tiếp tục đổi hồn thiện sách phát triển khoa học công nghệ, tạo môi trường thể chế thuận lợi cho hoạt động đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ Ngồi ra, nhà nước cần trọng đến vai trị công ty xuyên quốc gia (TNCs), hoạt động đầu tư công ty xuyên quốc gia thường gắn với việc chuyển tải tri thức công nghệ, với trình độ quản lý tiếp cận thị trường quốc tế cao Do vậy, Việt Nam cần trọng ưu tiên thu hút đầu tư từ công ty xuyên quốc gia, cần coi chủ trương có tính chiến lược, cách thức để nhanh chóng nâng cao trình độ cơng nghệ lực cạnh tranh quốc gia e Đổi sách phát triển nguồn nhân lực Với Việt Nam nước có dân số lớn, lực lượng lao động dồi nguồn nhân lực cịn có điều kiện phát triển Điều quan trọng nhà nước cần có đổi sách phát triển nguồn nhân lực nhằm hướng tới mục tiêu phát triển quản lý sử dụng nguồn nhân lực có hiệu f Cần có sách biện pháp mang tính đột phá phát triển sở hạ tầng Phát triển sở hạ tầng xem xét với tư cách nội dung, bước có tính tiền đề q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Do vậy, để góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm thực mục tiêu đề ra, nhà nước cần coi trọng việc phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật Đó kinh nghiệm mà Việt Nam hồn tồn vận dụng để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa CƠNG NGHIỆP HĨA TẠI HỒNG KƠNG I HỒN CẢNH LỊCH SỬ Đa phần xã hội tiền cơng nghiệp có mức sống khơng cao mức tự cung tự cấp Có nghĩa phần đông dân cư tập trung vào sản xuất vật phẩm để tồn Ví dụ, Châu Âu thời Trung Cổ, 80% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tự cung tự cấp Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 50 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs Một số kinh tế tiền công nghiệp, Hy Lạp cổ đại, có hoạt động trao đổi, thương mại phát triển nhờ đạt thịnh vượng vượt mức sinh hoạt Nạn đói xảy thường xuyên xã hội tiền công nghiệp Song nước Hà Lan Anh kỷ 17, 18, thành quốc Italia kỷ 15 Hy Lạp, La Mã cổ đại khỏi quy luật nhờ trao đổi bn bán sản phẩm nơng nghiệp Theo ước tính, kỷ 17, nguồn ngũ cốc cùa Hà Lan có tới 70% từ nhập Người Hy Lạp cổ đại kỷ trước Công nguyên nhập 75% nguồn lương thực Anh nước tiến hành cơng nghiệp hóa Đây quê hương Cách mạng công nghiệp thành phố công nghiệp giới Manchester Nhiều nước thuộc Thế giới thứ ba bắt đầu chương trình cơng nghiệp hóa ảnh hưởng Hoa Kỳ Liên Xô Chiến tranh Lạnh nửa cuối kỷ 20 Nỗ lực số nước Đông Á thành công nơi khác giới (ngoại trừ quốc gia tiến hành cơng nghiệp hóa muộn mằn Châu Âu, tiến trình nước trước Thế chiến thứ hai) II QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA HỒNG KƠNG Hiện trạng kinh tế Hồng Kông thuộc địa nửa thuộc địa bọn thực dân đế quốc, kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào tư nước ngồi Sau khỏi chiến tranh, đất nước độc lập kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, nơng nghiệp ngành kinh tế chính, trình độ sản xuất thơ sơ, diện tích đất canh tác đầu người thấp, quy mô sản xuất nhỏ bé, manh mún, không đủ sức để phát triển nông nghiệp quy mô lớn Ngành nông nghiệp địa phương thỏa mãn nhu cầu nội địa khơng có khả cạnh tranh mạnh thị trường giới Ngành cơng nghiệp chưa phát triển có phát triển hiệu chưa cao Nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế, tiềm khống sản chủng loại, hạn chế trữ lượng không đủ để xây dựng cấu cơng nghiệp đồng bộ, chí khơng đủ để phát triển ngành cơng nghiệp khai khống Hồng Kông ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 51 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs khai thác khống sản nguồn vốn khơng đủ để đầu tư trang thiết bị, công nghệ chậm đổi mới, nên hiệu kinh tế không cao Đứng trước tình hình đó, Chính phủ Hồng Kơng đề mục tiêu, biện pháp khôi phục kinh tế Trong đặc biệt phải nói đến chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất b Chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất Chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất Hồng Kơng tiến hành từ năm thập niên 60 kỷ XX chia làm ba giai đoạn: a) Giai đoạn đầu (những năm 60) Trong giai đoạn này, Hồng Kông chủ trương phát triển kinh tế hướng nội, khuyến khích ngành cơng nghiệp thay nhập để tiết kiệm nguồn ngoại tệ kiểm soát nguồn tài Đồng thời, trọng phát triển ngành sản xuất hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu nước thay nhập khẩu, nhanh chóng tăng khả sản xuất xuất phải nhập thành phẩm, bán thành phẩm, vật tư để phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa Mặc khác dân số đông, nguồn lao động dồi dào, giá nhân công lao động rẻ nên Hồng Kông ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nhẹ, ngành sử dụng nhiều lao động như: giày dép, quần áo, đồ chơi trẻ em… Nhờ tạo thêm việc làm cho người lao động Chiến lược cơng nghiệp hóa thay nhập mang lại Hồng Kông thành tựu to lớn Nền kinh tế Hồng Kông phục hồi, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Sản phẩm Hồng Kơng có chỗ đứng thị trường giới tiêu thụ nhanh chóng Thu nhập từ việc xuất mặt hàng tiêu dùng giúp Hồng Kơng tích lũy nguồn vốn lớn, có điều kiện tái sản xuất mở rộng mặt hàng khác ii Giai đoạn thứ hai (cuối thập niên 60 đầu thập niên 70) Mục tiêu giai đoạn tiếp tục sản xuất mặt hàng tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu nước đồng thời mở cửa bên mở rộng thị trường ngồi nước, nhập vốn đầu tư cơng nghệ kỹ thuật Xây dựng phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn mới, đẩy mạnh xuất khẩu, thu nguồn ngoại tệ lớn Bên cạnh mặt hàng công nghiệp truyền thống như: quần áo, giày dép, đồ chơi điện tử, nước trọng đầu tư số ngành cơng nghiệp địi hỏi hàm lượng khoa Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 52 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs học kỹ thuật sản xuất sản phẩm cao cấp máy thu hình, máy quay video, tơ, tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ Các sản phẩm bước đầu cạnh tranh với hàng hóa nước giới Mỹ, Nhật Bản, nước Tây Âu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đại phận dân cư có thu nhập thấp Nhờ có thời gian dài tiếp cận với cơng nghệ chuyển giao từ nước ngồi nên từ chỗ đuổi kịp kỹ thuật trung bình việc sản xuất số mặt hàng tiêu dùng (sản xuất giấy, giày dép, quần áo), Hông Kông nắm kỹ thuật cao, đầu tư vào ngành đòi hỏi hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, dung lượng vốn lớn, phát triển công nghệ cao cấp vi điện tử, máy tính điện tử, kỹ thuật sinh học, người máy… Sự cải tiến kỹ thuật công nghệ dây chuyền sản xuất cho phép nâng cao suất lao động, tạo cạnh tranh mạnh mẽ đem đến bước tiến chất công nghiệp chế tạo Trong giai đoạn kinh tế Hơng Kơng có phát triển vược bậc tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu ngành kinh tế Hơng Kơng có thay đổi rõ rệt từ chỗ nông nghiệp ngành kinh tế Hơng Kơng chuyển sang cơng nghiệp lúc đầu phát triển ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động sau đầu tư phát triển ngành công nghiệp đại, sử dụng hàm lượng vốn khoa học kỹ thuật công nghệ cao Nhờ làm mặt kinh tế quốc gia thay đổi bản, đưa Hông Kông đến địa vị kinh tế quốc tế có vai trị đáng kể kinh tế giới iii Giai đoạn thứ ba (được tiến hành giai đoạn nay) Trong giai đoạn này, Hông Kông tiếp tục đẩy mạnh xuất tạo môi trường đầu tư thơng thống qua hệ thống sách khuyến khích phát triển kinh tế thị trường, thu hút đến mức tối đa nguồn vốn đầu tư nước ngồi Sau dựa vào nguồn vốn đầu tư nước với hỗ trợ vốn, kỹ thuật bên để tạo cạnh tranh xuất cao Mặt khác, Hơng Kơng cịn đầu tư phát triển ngành sản xuất cần hàm lượng khoa học công nghệ cao như: điện tử, kỹ thuật điện tử, tin học, công nghệ sinh học, đồng thời chuyển giao công nghệ đầu tư sản xuất vào nước phát triển phát triển nước ASEAN, Đơng Nam Á, Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 53 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs Trung Quốc Làm tránh kiểm sốt gắt gao bảo vệ mơi trường, cạnh tranh dội giá nhân công nước ngày tăng cao Như khẳng định: Chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất không đơn xây dựng ngành công nghiệp xuất mà quan trọng xây dựng cấu công nghiệp theo hướng đại hơn, có đủ sức chuyển đổi cấu kinh tế Cơ cấu cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ hồn thiện đủ sức cạnh tranh để đảm bảo tăng trưởng kinh tế Chiến lược cơng nghiệp hóa hướng ngoại mở cho Hông Kông hội thu hút vốn kỹ thuật cao, giải công ăn việc làm có triển vọng phát triển, tăng trưởng kinh tế nhanh Cơng nghiệp hóa coi đường tất yếu để giúp Hơng Kơng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Từ lãnh thổ nghèo nàn, có kinh tế chậm phát triển Ngày nay, Hồng Kông trở thành nước có kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng cao Trong suốt thập niên 1970, tốc độ tăng trưởng kinh tế Hồng Kơng bình qn %/năm Sang thập niên 1980, tốc độ tăng trưởng 7,7% Bước sang năm 1990, kinh tế Hồng Kơng có nhiều biến động ảnh hưởng từ khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á năm 1997 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức 5,3% (1998) Những năm sau này, kinh tế giới có nhiều biến động nên ảnh hưởng đến kinh tế Hồng Kông Mặc dù vậy, Hồng Kơng trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Giai đoạn 2000 – 2003, tốc độ tăng trưởng kinh tế Hồng Kông đạt 7% Đến giai đoạn 2004 – 2006 đạt 7,6% Năm 2006, GDP Hồng Kông đạt 253,1 tỷ USD, xếp thứ 40 giới, GDP bình quân đầu người đạt 36.500 USD, xếp thứ 14 giới, cao Canada, Nhật Bản, Thụy Sỹ Vương quốc Liên Hiệp Anh Bắc IreLand, cao so với Trung Quốc Tổng sản phẩm quốc nội đạt tới 160 tỷ USD (2004), xuất đạt 180 tỷ USD Dự trữ ngoại tệ xếp thứ giới năm 2006, kim ngạch thương mại xuất nhập xếp thứ giới Hiện nay, Hồng Kông cảng hàng không lớn quốc tế khu vực: Mỗi tuần có khoảng 4.900 chuyến bay chở khách 700 chuyến bay chở hàng định kỳ từ Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 54 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs Hồng Kơng 139 thành phố giới Hiện tại, kinh tế Hồng Kơng phát triển tốt vịng 20 năm qua với tốc độ tăng trưởng nhanh, tỉ lệ lạm phát giảm, tỉ lệ thất nghiệp thấp, thị trường chứng khoán bất động sản tăng nhanh Mặc dù Hồng Kông phải đối mặt với nhiều thách thức Hồng Kơng có lợi định mà không thành phố lớn đại lục cạnh tranh Hiện phần lớn xuất Hồng Kông tái xuất khẩu, sản phẩm sản xuất bên lãnh thổ Hồng Kơng Hồng Kơng cịn thiết lập quan hệ thương mại đầu tư sâu rộng với Trung Hoa đại lục Hơn Hồng Kơng cịn điểm nối cho chuyến bay từ đảo Đài loan vào đại lục Trung Quốc Hồng Kông điểm ngõ cho đầu tư nguồn lực chảy vào Trung Hoa đại lục Nền kinh tế phát triển, đời sống người dân Hồng Kông nâng cao Năm 2004, thu nhập bình quân đầu người đạt 26.910 USD, 48% dân số Hồng Kông có nhà riêng, 52% Nhà nước giúp đỡ chổ ở, có 39% số người thuê nhà Nhà nước Ngày Hồng Kông trở thành trung tâm tài lớn thứ hai Châu Á đứng sau Nhật Bản 10 năm liền (1997 – 2007) Hồng Kơng bình chọn kinh tế tự giới IV NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG Trước hết phải thấy rằng, Hồng Kơng xác định lợi mình, tức cửa ngõ để vào Trung Quốc – kinh tế có nhiều tiềm để trở thành cường quốc tương lai Vì vậy, Trung Quốc tiến hành cải cách, Hồng Kông hướng mạnh vào thị trường này, đầu tư lẫn thương mại Hơn nữa, Hồng Kơng cịn điểm trung gian Đài Loan Trung Quốc, mà trao đổi thương mại Hồng Kông Đài Loan tăng lên đáng kể, năm 1997 đạt 40 tỷ USD Hồng Kơng cịn trì kinh tế tư chủ nghĩa cao xây dựng kinh tế thị trường có can thiệp Chính phủ Ở Hồng Kơng, Chính phủ tác động vào hoạt động doanh nghiệp, khơng xây dựng xí nghiệp quốc doanh, 100% xí nghiệp tư nhân Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 55 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs Chính phủ khơng vạch kế hoạch phát triển cho thời kỳ nhiều nước khác (mà Việt Nam ví dụ) khơng có ngân hàng Trung ương Chức hoạt động chủ yếu Chính phủ lo việc xây dựng sở hạ tầng cung cấp số dịch vụ công cộng Vì phí nên khoản thu Chính phủ dẫn đến việc thuế thu nhập Hồng Kông vào loại thấp giới, thuế hải quan Chính điều hấp dẫn nhà đầu tư hoạt động mậu dịch quốc tế có điều kiện để phát triển tốt Hồng Kơng có hệ thống pháp luật hồn chỉnh đồng bộ, người dân có ý thức sống làm việc theo pháp luật, khơng có can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp, cá nhân, Chính phủ đảm bảo vai trị Chính mức độ tự hóa cao mà 10 năm liền( 1997-2007) Hồng Kơng bình chọn kinh tế có mức độ tự hóa cao giới Hồng Kơng sớm thực chiến lược cơng nghiệp hóa hướng xuất mà bỏ qua chiến lược thay hàng nhập Đây lựa chọn đắn phù hợp với điều kiện cụ thể Hồng Kông Để thực thành công chiến lược này, Hồng Kông áp dụng tổng thể sách khuyến khích xuất tối đa với đa dạng hóa loại sản phẩm Vì mà sản phẩm Hồng Kông đa dạng phong phú, mẫu mã đẹp, chất lượng tốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Từ sản phẩm cao cấp, đòi hỏi kỹ thuật cao, đến sản phẩm tiêu dùng thơng thường Hồng Kơng cịn khu vực thực tái xuất lớn nhất, Hồng Kông dung nạp sản phẩm (kể sản phẩm mà nước khác từ chối) mà khơng địi hỏi chất lượng cao, mẫu mã đẹp… thủ tục giấy tờ xuất tinh giảm đến mức tối đa Ở Hồng Kơng có khoảng 50% số loại sản phẩm nhập để tái chế nơi khác Vì mà tổng kim ngạch xuất Hồng Kông lớn nhiều so với tổng sản phẩm quốc nội Hồng Kơng lãnh thổ có tỉ lệ đầu tư cao, thường 30% so với GDP Trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi (khơng giống Hàn Quốc vay nợ chính), Hồng Kơng chủ yếu kêu gọi thu hút vốn đầu tư nước ngồi Nhờ kinh tế có điều kiện để cạnh tranh nhiều Đồng thời khủng hoảng xảy khơng rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất Các nhà đầu tư vào Hồng Kơng Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 56 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs mặt Hồng Kơng trung tâm tài lớn khu vực có cung cách làm ăn thuận tiện việc thơng tin nhanh, giao hàng hạn, lại thuận tiện kết toán kịp thời, mặt khác Hồng Kông cửa ngõ để vào Trung Quốc – thị trường lên hấp dẫn Với nguồn dự trữ ngoại tệ dồi dào, với xuất siêu liên tục tỉ lệ tiết kiệm cao, Hồng Kông sớm đầu tư nước ngoài, năm sau này, hàng rào bảo hộ mậu dịch từ phía Mỹ Nhật Bản tăng, việc xuất hàng hóa trở nên khó khăn Hồng Kơng đầu tư nước ngồi chủ yếu đầu tư sang nước ASEAN, Trung Quốc Năm 1993, Hồng Kông trở thành nhà đầu tư lớn vào Indonesia với 1400,2 triệu USD Hồng Kông nước đầu tư sớm vào Việt Nam Việt Nam ban hành luật đầu tư năm 1987 Dự án Hồng Kông cấp giấy phép Việt Nam vào ngày 7/4/1988 Trong 17 năm thu hút nguồn vốn đầu tư nước Việt Nam, Hồng Kông chủ đầu tư lớn có số năm đứng đầu bảng danh sách 10 nhà đầu tư lớn Việt Nam Như việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nỗ lực Chính phủ điều kiện thuận lợi yếu tố khách quan mang lại nguyên nhân quan trọng dẫn đến thành công kinh tế Hồng Kông Ngày nay, Hồng Kông coi kinh tế tự đứng thứ giới với tiềm lực kinh tế mạnh bốn rồng nhỏ Châu Á V NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC Sau 156 năm thuộc địa Anh, Hồng Kông trao trả Trung Quốc ngày 1/7/1997, Hồng Kơng chứng kiến thay đổi lịch sử với nhiều cảm giác lo âu lẫn lộn Về với Trung Quốc mang đến cho Hồng Kông thuận lợi để phát triển kinh tế lâu dài Theo điều tra xã hội học gần cho thấy 54% người dân Hồng Kông tin Trung Quốc trở nên giống Hồng Kông vào 25 năm tới, 64% cho hội đầu tư vào Hồng Kông tăng làm cho kinh tế Hồng Kông phát triển Ngày người dân Hồng Kông cảm thấy yên tâm hơn, sóng di cư giảm, thành cơng công cải cách kinh tế Trung Quốc thu hút nhiều nhà đầu tư khổng lồ đổ vào Hồng Kông để làm ăn Tuy nhiên thập niên sau trơi qua khơng dễ dàng Hồng Kông Trong 10 năm nơi trải qua hai khủng hoảng kinh tế có Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 57 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs bão táp tài Châu Á năm 1997 Cuộc khủng hoảng làm tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống cịn 5,3% Trong đó, thị trường cổ phiếu thị trường nhà sa sụt dội, kinh tế xuất tình trạng tăng trưởng âm Chính quyền đặc khu Hồng Kông phải áp dụng hàng loạt biện pháp nhằm kiềm chế xuống dốc kinh tế Hồng Kơng trì quỹ ngoại tệ 110 tỷ USD Hồng Kông để mua số cổ phiếu địa phương với mục đích bảo hộ thị trường cổ phiếu giữ gìn tỉ giá hối đối đồng Đơla Hồng Kơng, nhờ vào năm 1999 kinh tế Hồng Kông phục hồi dần đến năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10% giảm phát trì Nhung sau đó, Hồng Kơng lại phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Sự kiện ngày 11/9/2001 tác động tiêu cực đến kinh tế Hồng Kông, thời điểm tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu bắt đầu tăng chậm lại, kinh tế Hồng Kông lại lần xuống dốc Hơn Hồng Kông tâm điểm đợt bùng phát dịch cúm gia cầm Năm 2003 kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng bùng nổ dịch SARS, làm tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống 2,3%, khiến 300 người thiệt mạng gây nhiều khó khan Bên cạnh đó, lợi điểm mà Hồng Kông thu trở Trung Quốc tồn bất lợi, đặc biệt mặt xã hội Trước hết nhu cầu tiêu dùng nước gần tới mức bảo hịa, giá nhà, giá đất q cao, khó phát triển doanh nghiệp Việc thiếu mặt phí tổn cao khó khăn cản trở nhà đầu tư Mặt khác, ngành công nghiệp Hồng Kông chủ yếu nghiêng ứng dụng, bắt chước, đầu tư khoa học nên mặt hàng kỹ thuật cao chưa có điều kiện để phát triển mạnh Trong mặt hàng thâm dụng lao động Hồng Kông ngày dần lợi trước đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, nước ASEAN… Từ lâu Hồng Kơng có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, người dân coi luật cơng cụ để quản lý, Trung Quốc quản lý theo hành chủ yếu Do đó, trở với Trung Quốc việc đảm bảo cai trị pháp luật Hồng Kơng chắn gặp khó khăn Trong sóng nhập cư vào Hồng Kơng từ nước Châu Á đặc biệt từ Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ Dự báo tương lai, dân số Hồng Kơng tăng thêm khoảng 25% Đó áp lực lớn quyền Hồng Kơng mặt vừa phải đáp ứng sở hạ Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 58 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs tầng, phúc lợi xã hội khác mặt phải giải công ăn việc làm cho dân nhập cư để giảm bớt tiêu cực xã hội xảy thất nghiệp Năm 2003, tỷ lệ thất nghiệp Hồng Kông 8,6%, Năm 2004: 6,8%, năm 2005: 5,5% Bên cạnh tình trạng tham nhũng diễn phổ biến Hồng Kơng Nói tóm lại Trung Quốc động lực mạnh Hồng Kông xét lâu dài, trước mắt rủi ro kinh tế Trung Quốc q trình cải cách tác động khơng nhỏ đến kinh tế Hồng Kơng Chính phủ Hồng Kơng cố gắng đưa nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng khó khăn giải cơng ăn việc làm, tập trung đầu tư xây dựng dự án sở hạ tầng Mặt khác, Hồng Kông tiếp tực đầu tư nhiều cho nghiên cứu phát triển để tăng khả cạnh tranh sản phẩm sản phẩm mới, đồng thời tiếp tục đầu tư nước ngoài, đầu tư vào Đại lục Trung Hoa Như với trình độ chun mơn hóa cao va khả chèo lái kinh tế Chính phủ Hàn Quốc với hỗ trợ mạnh mẽ từ phía Trung Quốc kinh nghiệm tích lũy suốt 40 năm phát triển kinh tế, hy vọng Hồng Kông tiếp tục thu thành công phát triển kinh tế giai đoạn có nhiều thay đổi VI HƯỚNG PHÁT TRIỂN HIỆN NAY Kinh tế Hồng Kông chủ yếu dịch vụ Tỉ trọng khu vực GDP Hồng Kông lên đến 90% Trong khứ, chế tạo khu vực quan trọng kinh tế Hồng Kông tiến hành cơng nghiệp hóa sau Chiến tranh giới thứ Với xuất làm động lực, kinh tế Hồng Kơng tăng trưởng với tốc độ bình quân hàng năm 8,9% thập niên 1970 Hồng Kơng trải qua q trình chuyển dịch nhanh sang kinh tế dịch vụ năm 1980, tốc độ tăng trưởng đạt 7,7% bình quân năm Phần lớn hoạt động sản xuất chuyển qua Trung Hoa đại lục thời kỳ cơng nghiệp cịn chiếm 9% kinh tế Khi Hồng Kông lớn mạnh để trở thành trung tâm tài chính, tăng trưởng chậm lại xuống 2,7% năm năm 1990 Cùng với Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông gọi Bốn hổ châu Á tốc độ tăng trưởng cao cơng nghiệp hóa nhanh chóng thời kỳ từ thập niên 1960 đến thập niên 1990 Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 59 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs VII BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Những thành tựu mà nước NICs Châu Á đạt đươc học kinh nghiệm quý báu cho nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Việc học tập kinh nghiệm nước NICs Châu Á cần thiết Việt Nam trình hội nhập vào xu chung kinh tế giới - Khai thác mạnh nguồn tài nguyên, tranh thủ huy động nguồn vốn nước nước để phát triển kinh tế - Phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hiệu ngành dịch vụ, đa dạng hóa hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, đặc biệt lĩnh vực du lich Hiện đại hóa sở hạ tầng: giao thông vận tải, thông tin liên lạc… - Đổi nâng cao trình độ cơng nghệ cho ngành công nghiệp chế tạo chế biến, hướng mạnh xuất đồng thời thay nhập sản phẩm mà nước ta có nhiều tiềm - Tiếp tục sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) sử dụng nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực có cơng nghệ tiên tiến, có tỉ lệ xuất cao Đồng thời, có sách cởi mở doanh nghiệp tư nhân nước - Chú trọng đầu tư, ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có trình độ khoa học kỹ thuật, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài làm nịng cốt cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, gắn giáo dục đào tạo với khoa học cơng nghệ, coi “quốc sách hàng đầu” Ngày nay, với phát triển vũ bảo cách mạng khoa học kỹ thuật, đòi hỏi Việt Nam phải tiến nhanh, tiến mạnh, nắm bắt vận dụng có hiệu thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật nhằm đưa Việt Nam vững bước tiến vào kỷ XXI tinh thần Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp” PHẦN IV: KẾT LUẬN Những thành tựu mà nước NICs Châu Á đạt học kinh nghiệm quý giá cho nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Việc học Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 60 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs tập kinh nghiệm nước NICs Châu Á cần thiết Việt Nam trình hội nhập vào xu chung kinh tế giới nhằm: - Khai thác mạnh nguồn tài nguyên, tranh thủ huy động nguồn vốn nước nước để phát triển kinh tế - Phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - hiên đại hóa Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hiệu ngành dịch vụ, đa dạng hóa hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, đặc biệt lĩnh vực du lịch… Hiện đại hóa sở hạ tầng: giao thông vận tại, thông tin liên lạc - Đổi nâng cao trình độ cơng nghệ cho ngành công nghiệp chế tạo chế biến, hướng mạnh xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nhà nước ta có nhiều tiềm - Tiếp tục sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) sử dụng nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghệ tiên tiến, có tỉ lệ xuất cao Đồng thời, có sách cởi mở doanh nghiệp tư nhân nước - Chú trọng đầu tư, ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có trình độ khoa học kỹ thuật, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài làm nịng cốt cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, gắn giáo dục đào tạo với khoa học cơng nghệ, coi “quốc sách hàng đầu” Ngày với phát triển vũ bão cách mạng khoa học kỹ thuật, đòi hỏi Việt Nam phải tiến nhanh, tiến mạnh, nắm bắt vận dụng có hiệu thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật nhằm đưa Việt Nam vững bước tiến vào kỷ XXI tinh thần Đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp” Giữa cơng nghiệp hóa nước theo đường TBCN nước theo đường XHCN, có nước ta, có khác biệt nhiều mặt, quan trọng chất xã hội Tuy mục đích biến kinh tế nông nghiệp thành kinh tế cơng nghiệp, chế độ trị - xã hội nên mục tiêu cơng nghiệp hóa nước khác Cơng nghiệp hóa nước TBCN mang lại lợi ích cho giai cấp tư sản, cơng nghiệp hóa nước ta nhằm mục tiêu nâng cao phúc lợi xã hội, đời sống mặt nhân dân, giữ bền vững môi trường Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 61 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs Những nước trước vốn thuộc địa nửa thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, thực dân, giành độc lập dân tộc, kinh tế tình trạng thấp Do điều kiện kinh tế - xã hội vậy, nước NICs có điểm tương đồng với nước ta xuất phát điểm tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Ba mơ hình cơng nghiệp hóa phổ biến giới là: -Mơ hình cơng nghiệp hóa thay nhập (chiến lược hướng nội) -Mơ hình cơng nghiệp hóa hướng xuất (chiến lược hướng ngoại) -Mơ hình cơng nghiệp hóa bền vững theo hướng hội nhập (chiến lược hỗn hợp) Việc lựa chọn mơ hình cơng nghiệp hóa bền vững theo hướng hội nhập vấn đề giai đoạn thử nghiệm định hình Điều chắn trình triển khai phát sinh hạn chế Đây vấn đề mà nước cần nắm bắt để điều chỉnh, khắc phục để đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa nước Vì q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta tham khảo vận dụng sáng tạo kinh nghiệm lựa chọn chiến lược, giải pháp huy động vốn, giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp kinh tế xã hội… của nước trước nhằm mục tiêu đại hóa nhanh giữ vững chất xã hội cơng nghiệp hóa – đại hóa theo định hướng XHCN Với nước ta nay, Đại hội VIII Đảng khẳng định, kinh tế Việt Nam khỏi khủng hoảng bước vào thời kỳ phát triển mới: công nghiệp hóa – đại hóa Bước vào thời kỳ với thuận lợi đường lối cơng nghiệp hóa – đại hóa Đảng phù hợp với yêu cầu khả phát triển đất nước, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Đặc biệt thành tựu 10 năm đổi vừa qua tạo lực cho đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa Đó ưu điểm, thuận lợi khơng thể phủ nhận Thêm vào phía khách quan, ngày mà nhân loại giải xong điều kiện, nhiệm vụ mà cách mạng công nghiệp theo đường lối cổ điển đặt ra, bước vào kinh tế tồn cầu hóa nhanh chóng Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, phải từ số 0, từ hai bàn tay trắng, nhiên thành tựu thu thời kỳ đầu thực công nghiệp hóa khơng phải nhỏ: nguồn tài ngun đa dạng, vị trí địa lý thuận lợi, nằm khu vực phát Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 62 Tìm hiểu mơ hình cơng nghiệp hóa nước NICs triển động, lực lượng lao động dồi Nếu có sách đắn để kết hợp thành tựu kinh nghiệm nước “đi trước” chắn q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đảng ta sớm thành công thời gian không xa Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Trang 63 ... Hương 33 121 020 937 Nguyễn Cao Lê Hương 33 121 021 425 Phạm Ngọc Huynh 33 121 024 178 Hoàng Xuân Nhất 33 121 026 018 Bùi Thị Tuyết 33 121 021 894 Phạm Thị Thùy Trang 33 121 021 4 52 Huỳnh Văn Nam 33 121 021 678 Trần... lõi Lãi suất (%) 20 11 20 12 2013 3,4% 2, 5% 2, 8% -1,1% 18,0% 18,0% 3,3% 4,3% 3,5% 3 ,25 % 3 ,2% 2, 0% 4,0% 1,3% 9,0% 7,5% 3,5% 2, 7% 2, 5% 3,0% 4,0% 2, 5% 2, 0% 2, 9% 15,0% 14,5% 3,3% 3 ,2% 2, 8% 3,0% b Hạn... 33101 022 086 Nguyễn Mai Hùng 33 121 021 998 10 Nguyễn Thị Tuyết 33 121 028 671 11 Nguyễn Thị Hải Yến 33 121 021 743 12 Nguyễn Thị Mai 33 121 021 797 13 Vũ Minh Hoàng 33 121 021 848 14 Nguyễn Thanh Sang 33 121 021 777

Ngày đăng: 03/03/2022, 00:13

Mục lục

    II. Quá trình công nghiệp hóa của các nước NICs

    I. Hoàn cảnh lịch sử

    II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CÔNG NGHIỆP HÓA HỖN HỢP:

    III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

    IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

    I. Hoàn cảnh lịch sử

    II. Các giai đoạn của quá trình Công nghiệp hóa

    III. Những kết quả đạt được

    IV. Những hạn chế trong quá trình công nghiệp hóa của Singapore

    V. Nguyên nhân thành công và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan