Khó khăn của quá trình phân tích và phát hiện yêu cầu từ các bên liên quan: Không biết những gì mà mình thật sự mong muốn.. Quy trình phát hiện và phân tích yêu cầu gồm 4 bước:* Phát
Trang 1LOGOBÀI THẢO LUẬN NHÓM 4 NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
Trang 3BÀI 2: QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
BÀI 3: CÁC MÔ HÌNH HỆ THỐNG
Vị trí: Từ silde 52 đến slide 107
Trang 41 Nghiên cứu khả thi
2 Phân tích và phát hiện yêu cầu
4 Thẩm định yêu cầu
3 Đặc tả yêu cầu
5 Lập kế hoạch quản lý
Trang 6 Cần đưa ra các phương án phát triển, lập luận chứng khả thi và chọn phương án thích hợp nhất.
Đưa ra 1 hệ thống đáp ứng được yêu cầu của khách hàng
Việc thực hiện phải nhanh và rẻ
Quá trình triển khai được bắt đầu khi và chỉ khi
dự án khả thi được chấp nhận
Trang 7Kinh
tế
Phân tích khả thi thường tập trung vào các mặt
Thời gian
Kỹ thuật
Pháp lý
Hoạt động
Loại trừ sự
vi phạm, xâm phạm
Khuôn khổ tổ chức và điều kiện quản lý
Thời gian hoàn thành
Trang 8• Nhân viên kỹ thuật và khách hàng cùng hợp tác
Xác định miền ứng dụng, các dịch vụ hệ thống cung
cấp, hiệu năng của hệ thống…
• Phát triển thử nghiệm 1 hay nhiều hệ thống khác nhau
Trang 9 Khó khăn của quá trình phân tích và phát hiện yêu cầu từ
các bên liên quan:
Không biết những gì mà mình thật sự mong muốn.
Mô tả các yêu cầu theo thuật ngữ của riêng mình.
Những bên liên quan khác nhau có thể có các yêu cầu
xung đột nhau
Những yếu tố tổ chức và quyền lực có thể ảnh hưởng tới các yêu cầu hệ thống.
Các yêu cầu có thể thay đổi trong suốt quá trình phân
tích Những người mới có thể xuất hiện và môi trường nghiệp vụ có thể thay đổi.
Trang 10Quy trình phát hiện và phân tích yêu cầu gồm 4 bước:
* Phát hiện yêu cầu:
Tiếp xúc với các bên liên quan để phát hiện ra các
yêu cầu của họ Các yêu cầu miền ứng dụng cũng
được phát hiện ở bước này
Phát
Hiện
P.Loại Sắp xếp
Sắp thứ tự Điều chỉnh Tư liệu hóa
yêu cầu
* Phân loại và sắp xếp yêu cầu:
Nhóm các yêu cầu có liên quan lẫn nhau và tổ chức
chúng thành những nhóm gắn kết với nhau
* Sắp thứ tự ưu tiên và giải quyết các xung đột* Yêu cầu được tư liệu hoá và là đầu vào của vòng kế tiếp trong mô hình xoắn ốc.
Trang 11Các nguyên lý phân tích yêu cầu
NL4
NL2 NL3
Miền dữ liệu
- Xác định các đối tượng dữ liệu
- Mô tả các thuộc tính dữ liệu
- Thiết lập quan hệ
dữ liệu
Miền chức năng
- Xác định chức năng biến đổi dữ liệu
-Chỉ ra luồng dữ liệu trong hệ thống
- Biểu diễn chức năng, luồng dữ liệu, kho DL
XĐ các trạng thái
- Chỉ ra các trạng thái khác nhau của hệ
thống
- Đặc tả các hiện tượng làm hệ thống thay đổi trạng thái
Phân tách mô hình
- Lọc các đối tượng
dữ liệu
- Tạo phân cấp chức năng
- Biểu diễn hành vi ở các mức chi tiết khác nhau
Sự thiết yếu
- Chú trọng vấn đề thiết yếu
- Loại bỏ những vấn đề không cần thiết
Trang 12Các phương pháp phát hiện yêu cầu
Trang 13 Các kỹ thuật xác định yêu cầu:
Tiếp cận yêu cầu
định hướng cách
nhìn – Phương
pháp VORD
Phân tích yêu cầu dựa trên
mô hình
Trang 14 Tiếp cận yêu cầu định hướng cách nhìn
Ghi nhận những cách nhìn nhận khác nhau
của những người liên quan, và sử dụng nó
vào tiến trình phát hiện yêu cầu và tổ chức
yêu cầu.
Trang 15 Phân loại khung nhìn:
Khung nhìn tương
tác
Khung nhìn tương
tácKhung nhìn gián tiếp
Khung nhìn lĩnh vực
Là những người hoặc hệ
thống khác tương tác với hệ thống
Là những bên liên quan không sử dụng hệ thống trực tiếp nhưng có ảnh hưởng tới
hệ thống
Là những đặc điểm và ràng buộc của miền ứng dụng, có ảnh hưởng tới các yêu cầu
Trang 16Làm tài liệu khung nhìn
Ánh xạ
hệ thống – khung nhìn
dạng cây Các DV dùng chung được
CC ở mức cao trong HT
Hoàn thiện các
mô tả của những khung nhìn và các dịch vụ đã được xác định
Xác định các đối tượng sử dụng các dịch
vụ trong một khung nhìn
Trang 17 Phân tích yêu cầu dựa trên mô hình
Được sử dụng rộng rãi để phân tích yêu cầu
Kỹ thuật này đi theo 2 hướng tiếp cận:
Tiếp cận định hướng chức năng (Hướng cấu trúc dựa trên luồng dữ liệu): mô hình ngữ cảnh, mô hình luồng dữ liệu…
Tiếp cận hướng đối tượng.
Trang 18 Mô tả chính xác và chi tiết yêu cầu của hệ
thống để làm cơ sở cho giao kèo giữa khách hàng và người phát triển hệ thống.
Khi viết tài liệu này, các sai sót trong xác
định yêu cầu sẽ được phát hiện và sửa
chữa.
Trang 19 Thẩm định yêu cầu là xét xem đặc tả yêu cầu
có thật sự xác định được hệ thống mà khách
hàng mong muốn hay không.
Thẩm định yêu cầu là vô cùng quan trọng Vì chi phí cho việc giải quyết các lỗi có liên quan
tới yêu cầu là rất cao.
Trang 20 Quá trình thẩm định yêu cầu cần được kiểm
tra những mặt sau:
Hợp lệ: Hệ thống có hỗ trợ tốt nhất cho người sử dụng không?
Nhất quán: Có yêu cầu xung đột không?
Hoàn thiện: Tất cả các yêu cầu được XĐ chưa?
Thực tế: Các yêu cầu có thể cài đặt được không?
Xác thực: Các yêu cầu có thể được kiểm tra không?
Trang 21 Các kỹ thuật thẩm định yêu cầu
1 Soát lại yêu cầu: Phân tích lại các yêu cầu một
cách có hệ thống
2 Làm bản mẫu: Sử dụng mô hình để kiểm tra
các yêu cầu
3 Tạo ca kiểm thử: Kiểm thử đối với những yêu
cầu có thể kiểm tra được
4 Sử dụng CASE: Kiểm tra tính nhất quán của
các đặc tả yêu cầu
Trang 22 Quản lý yêu cầu là quy trình quản lý sự thay đổi của các yêu cầu trong quá trình phát hiện yêu cầu và phát triển hệ thống.
Các yêu cầu thường không đầy đủ và không đồng nhất Đó
là do một số nguyên nhân sau:
1 Những yêu cầu mới xuất hiện khi nghiệp vụ thay đổi.
2 Ở những khung nhìn khác nhau sẽ có những yêu cầu khác nhau.
3 Thứ tự ưu tiên các khung nhìn thay đổi.
4 Môi trường nghiệp vụ và môi trường kỹ thuật thay đổi.
Trang 23 Quy trình lập kế hoạch quản lý
theo khi yêu cầu thay đổi.
quan hệ giữa các yêu cầu cần phải được lưu giữ.
trợ quản lý yêu cầu thay đổi.
Trang 25 Cần xác định phạm vi của hệ thống: phân
biệt hệ thống và môi trường hệ thống
Định nghĩa ngữ cảnh của hệ thống và sự phụ
thuộc giữa hệ thống với môi trường của nó.
Thông thường, mô hình kiến trúc đơn giản
của hệ thống sẽ được tạo ra trong bước này
Trang 26 VD: Mô hình ngữ cảnh hệ thống ATM:
Trang 27 Mô hình kiến trúc: Mô tả môi trường của hệ thống.
Mô hình tiến trình: Biểu diễn tất cả các tiến
trình được hệ thống hỗ trợ.
Mô hình luồng dữ liệu: Biểu diễn các tiến
trình và luồng thông tin đi từ tiến trình này sang tiến trình khác
Trang 28Được sử dụng để mô tả toàn bộ ứng xử của hệ thống Có hai kiểu mô hình ứng xử là:
Mô hình luồng dữ liệu: biểu diễn cách xử lý
dữ liệu trong hệ thống
Mô hình máy trạng thái: biểu diễn cách đáp
ứng của hệ thống với các sự kiện xảy ra
=> Hai mô hình này biểu diễn những góc nhìn khác nhau, nhưng cả hai đều cần thiết để mô tả ứng xử của hệ thống
Trang 29• Ví dụ: Mô hình luồng dữ liệu của chức năng xử lý đơn hàng
Trang 30• Ví dụ: Trạng thái một đơn hàng bán máy tính
giao
Đã thanh toán
Từ chối do không hợp lệ
Trang 31=> Được sử dụng để mô tả cấu trúc logic của dữ liệu được xử lý bởi hệ thống
Mô hình thực thể quan hệ thuộc tính: thiết
lập các thực thể của hệ thống, quan hệ giữa các thực thể và thuộc tính của các thực thể.
Mô hình này được sử dụng trong thiết kế CSDL
và thường được cài đặt trong các CSDL quan hệ.
Trang 32Phân tích dữ liệu độc lập với lưu trữ và quản lý
Xác định mối quan hệ mang tính cấu trúc giữa các dữ liệu Dễ dàng chuyển sang mô hình
thiết kế
VD: Mô hình ER của quản lý sinh viên
Trang 33=> Được sử dụng để biểu diễn cả dữ liệu và quy trình xử
lý của hệ thống Nó mô tả hệ thống dựa theo thuật ngữ các lớp đối tượng và các quan hệ của nó.
giới thực được vận dụng trong hệ thống
miền ứng dụng của hệ thống.
Trang 34 Các mô hình đối tượng bao gồm:
Trang 35 Mô hình thừa kế:
từ 1 hoặc nhiều lớp cha
Trang 36 Tập hợp các công cụ được thiết kế để hỗ trợ các quy trình xây dựng hệ thống phần mềm.
Trang 37và tiến trình khác trong môi trường của nó
hệ thống
sự kiện bên trong và bên ngoài của nó
dữ liệu được xử lý bởi hệ thống
quy trình xử lý của hệ thống
Trang 38LOGO