Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
569,92 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG TÌM HIỂU VỀ CÁC DI TÍCH, ĐỊA CHỈ ĐỎ VÀ CÁC CƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CỦA THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC (Ban hành kèm theo kế hoạch 61/KH-PH ngày 08/12/2021 tổ chức hội thi tìm hiểu Di tích lịch sử - văn hóa, địa đỏ cơng trình trọng điểm địa bàn thành phố Thủ Đức chào mừng kỷ niệm 01 năm ngày thành lập thành phố Thủ Đức (01/01/2021 - 01/01/2022) -PHẦN I CÁC DI TÍCH DI TÍCH “CĂN CỨ VÙNG BƯNG XÔ TẠI KHU ĐỒNG MIẾU Di tích Căn vùng bưng xã khu Đồng Miếu, khu phố 3, phường An Phú, thành phố Thủ Đức thuộc loại di tích lịch sử: Di tích lịch sử vùng bưng xã chọn khoanh vùng bảo vệ khu Đồng Miếu, phường An Phú, thành phố Thủ Đức có diện tích khoảng 1ha, bao gồm ngơi miếu Ngũ hành Lối vào khu Đồng Miếu đường đất đắp ngoằn ngoèo, chiều dài khoảng 1km, ven đường ruộng lúa, ruộng nước, dừa, bần ổi khu vực khoanh vùng bảo vệ để tái lịch sử vùng bưng phường An Phú 1ha miếu Ngũ hành (diện tích khoảng 300m) phần tổng thể Miếu Ngũ hành cịn có tên gọi khác miếu Đơng Thành, miếu Phú Hịa Căn theo niên đại khắc khám thờ tiền điện miếu xây dựng từ năm Ất Tỵ (1905) Tại điện thờ Ngũ hành nương nương Hai bên tả, hữu khám thờ Tả ban Hữu ban Trước mặt tiền miếu nơi thờ Phật Quan âm, anh hùng liệt sĩ Các hình thức sinh hoạt văn hóa - lễ hội Di tích lịch sử vùng bưng xã miếu Đồng Miễu hàng dừa nước bao quanh, sau xếp hạng di tích thực tôn tạo miếu tái cách sinh động thực lịch sử diễn khu vùng bưng xã An Phú (trước kia) Trước đình dựng bia nêu lịch sử hào hùng vùng bưng xã huyện Thủ Đức nói chung tinh thần yêu nước đồng lịng đánh giặc giải phóng q hương người An Phú nói riêng, tiến hành gắn bóa lịch sử nơi đặt pháo ĐKZ bắn vào quân Mỹ - ngụy Sài Gịn, Hằng năm miếu có ngày vía Bà Ngũ hành nương nương vào ngày 23/03 âm lịch, bá tánh đến cúng viếng đông Giá trị di tích Di tích lịch sử vùng bưng xã địa bàn bám trụ chiến lược huyện ủy, ủy ban nhân dân, lực lượng vũ trang nhân dân vùng bưng xã 30 năm 1/51 chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Từ vùng bưng xã huyện ủy lãnh đạo nhân dân kháng chiến giành thắng lợi vẻ vang góp phần nước đánh bại hoàn toàn đế quốc to nhất, tàn bạo nhất, xảo quyệt nhất, thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước Căn vùng bưng xã địa bàn động chiến lược vô quan trọng lực lượng vũ trang từ xã, huyện đến tỉnh, quân khu miền để uy hiếp đánh vào quan đầu não địch cách táo bạo nhất, bất ngờ nhất, thời gian nhanh nhất, với khoảng cách ngắn (cách trung tâm thành phố 5km theo đường chim bay, tầm hỏa lực ĐKZ ta), đặc biệt nơi xuất phát lực lượng vũ trang tiến cơng vào thành phố Sài Gịn tổng tiến công dậy Xuân Mậu thân 1968 chiến lược đại thắng mùa xuân 1975 Dưới lãnh đạo huyện ủy, lực lượng vũ trang nhân dân vùng bưng xã đồn kết lịng, vượt qua gian khổ hy sinh, kiên cường bám trụ xây dựng cứ, bảo vệ an toàn chiến đấu đến ngày thắng lợi hoàn toàn Hiện vùng bưng xã khu Đồng Miễu thuộc quản lý Ủy ban nhân dân phường An Phú 2/51 DI TÍCH LỊCH SỬ “ĐÌNH AN PHÚ” Đình An Phú ngơi đình nhỏ, có diện tích khoảng 2.500m2 tọa lạc địa bàn phường An Phú thành phố Thủ Đức Các thành phần đình gồm có: Miếu Ngũ hành; Miếu trung trinh liệt nữ; Chánh điện: kích thước: 7,59mx7,07m; Tiền điện: kích thước: 7,79mx7,07m; Nhà túc: kích thước: 11,74mx7,97m nhà bếp: kích thước: 5,50m x 4,7m Thành phần đình tiền điện điện, nối liền với nhau, kết cấu theo kiểu kẻ chuyền – kiểu phổ biến miền Nam kỷ XIX Ở điện khung chịu lực giữ ngun hình thức cũ, phần ngói lợp hỏng thay bằng tôn thiếc Tiền điện tu sửa năm 1992 Bao quanh tiền điện điện hàng hiên rộng 1,45m, có cột gạch, khoảng không gian mang đậm nét phong cách kiến trúc dân tộc, kiến trúc miền nhiệt đới, chi tiết kiến trúc cịn thấy cơng trình kiến trúc vùng ngoại thành phố Bài trí tiền điện điện: An ngữ cửa vào tiền điện bàn thờ ông hổ, bàn thờ thay cho bia ông hổ mà đình khác miền Nam thường đặt mặt tiền Sau bàn thờ ông hổ bàn thờ hội đồng ngoại, bàn thờ hình vng cạnh dài khoảng 1,4m, cao 1,36m Hai bàn thờ hai bên bàn thờ hội đồng ngoại bàn thờ hội đồng nội, bên tạo dáng tương tự Đặc biệt, bàn thờ hội đồng nội bố trí trung tâm điện, xung quanh có cặp quy hạc, binh khí, võng, lọng, phía đặt vị thần – tác phẩm điêu khắc sắc xảo Phía theo trục khám thờ thần xây gạch, phía khám thờ treo trường màu đỏ, vàng, khám có vị để chữ Thần hộp kính để trang phục thần Hai bên bàn thờ thần bàn thờ khác thờ tả ban, hữu ban, tiền hiền, hậu hiền, Quan Công, cửu thiên huyền nữ Các vật di tích Những vật liên quan đến kiện lịch sử giai đoạn chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ khơng cịn giữ lại đình: Trống, Mõ, Tượng bạch mã nhỏ làm gỗ, Tượng bạch mã lớn làm gỗ, Cặp học gỗ, Cặp quy gỗ, Bàn thờ (hội đồng ngoại): gỗ, vuông, cạnh 1,4m, cao 1,6m, có khắc chạm Bàn thờ (tả ban): gỗ, tương tự bàn thờ hội đồng ngoại Giá trị di tích Đình An Phú ngơi đình cổ xưa, suốt hai thời kỳ chống thực dân Pháp đế quốc (1945 – 1975) đình sở cách mạng an tồn Đình chứng kiến nhiều kiện lịch sử tiêu biểu diễn Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh: Hoạt động sôi rầm rộ phong trào niên tiền phong để chuẩn bị giành quyền cách mạng tháng Tám năm 1945 Sự đời quyền Việt Minh Tinh thần kiên cường bất khuất nhân dân An Phú nói riêng nhân dân Gia Định - Sài Gịn nói chung ngày đầu chống Pháp tái chiếm Cuộc 3/51 công dậy quân dân dịp tết Mậu Thân năm 1968 Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 Những kiện lịch sử khơng có ý nghĩa lớn thành phố Hồ Chí Minh mà cịn quan trọng nước Vì lý đình An Phú trở thành di tích có giá trị lịch sử Đình An Phú Ban Q tế đình quản lý Mọi việc bảo quản tu sửa đình Ban Quí tế đứng tổ chức đảm nhiệm 4/51 DI TÍCH KIẾN TRÚC – NGHỆ THUẬT “TU VIỆN HỘI DÒNG MẾN THÁNH GIÁ THỦ THIÊM” Tu viện Hội Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm thuộc loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật Sự kiện, nhân vật lịch sử, đặc điểm di tích Từ điển Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh giải thích tên gọi Thủ Thiêm sau: “Thủ Thiêm: Thủ đồn canh thời phong kiến chức vụ để người đứng đầu tổ chức, đơn vị hành Địa danh có cuối kỷ XVIII” Địa danh Thủ Thiêm Tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu giải thích thêm sau: “Thủ Thiêm vùng quê ven sơng Sài Gịn Theo người dân địa phương, ban đầu nơi gọi Thổ Thêm vùng đất bồi ngày cao thêm nhờ sông Sài Gòn Dần dần người ta đổi thành Thủ Thiêm, đồng âm đầu với vùng lân cận Thủ Dầu Một, Thủ Đức cịn từ Thêm đọc trại Thiêm” Theo Gia Định thành thơng chí ghi lại: “Chợ Bình Quý (tục gọi chợ Thủ Thêm) Thuộc huyện Bình An, trước thuyền Tây dương cắm neo đấy, dân theo đến mua bán thịt, trái thực phẩm” Như vậy, tên gọi Thủ Thêm trước đọc thành Thủ Thiêm Bên cạnh đó, sách Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, trích dẫn Bản đồ Gia Định Trần Văn Học vẽ năm 1815, thấy ghi tên vùng đất Thủ Thiêm Và theo sách Địa bạ triều Nguyễn - Biên Hòa Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, xứ Thủ Thiêm thuộc thơn An Tài, tổng An Thủy Thượng, huyện Bình An, phủ Phước Long, tỉnh Biên Hòa lập địa bạ từ năm 1836 Qua đối chiếu vị trí vùng đất đồ tên gọi ghi cụ thể Eng địa bạ, đốn định vùng đất Thủ Thiêm xuất vào khoảng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Vào thời ấy, vùng Thủ Thiêm giáp bên sơng Sài Gịn cịn hoang vu, “sấu gầm cọp um”, địa hình trũng, nhiều đầm lầy, kênh, rạch, xẻo, diện tích đa phần rừng ngập mặn Dân cư sống thưa thớt nhà nhỏ ven sông, sinh sống nghề trồng trọt, đánh bắt, sửa ghe, đưa đò, Dần dần cư dân Thủ Thiêm ngày đông thêm, họ bắt đầu hình thành thơn làng, xây dựng sở tín ngưỡng tơn giáo đình, chùa, đền, miếu để thờ phụng vị Thần bảo hộ dân làng Bên cạnh sở tín ngưỡng tơn giáo người Việt số cư dân địa họ đạo Thủ Thiêm hình thành, giáo dân khoảng chục người Khoảng năm 1840, chị em Hội Dòng Mến Thánh Giá đến cư ngụ vùng đất Thủ Thiêm, bên bờ Đông sông Sài Gòn Trong năm, nữ tu xin phép Đức cha Étienne Théodore Cuenot (Đức cha Thể, 1840-1844) thành lập Tu viện Hội dòng Thủ Thiêm Linh mục Giuse Niên cha bề nhà dòng; bà Maria Phước (1840-1848) bà Nhất tiên khởi nhà dòng Từ năm 1859 đến năm 1874, Hội dịng xây dựng hai ngơi nhà có gác để nữ tu đến cầu nguyện Đến năm 1918, nhà xuống cấp xây dựng lại vật liệu kiên cố Năm 1927, Hội dịng khởi cơng xây dựng khối nhà Tập Năm 1933, khối nhà Khấn xây dựng vị trí song song với khối nhà Tập Kiến trúc nhà Tập nhà Khấn 5/51 thiết kế tương đối giống Năm 1945, tu viện bị quân đội Pháp quân đội đồng minh chiếm đóng, nữ tu dời đến Bình Dương, đến năm 1947 trở Thủ Thiêm Năm 1952, xây dựng thêm dãy phòng khám chữa bệnh Năm 1953, xây dựng số dãy phòng học ký túc xá cho học sinh Năm 1956, Hội dịng khởi cơng xây dựng cơng trình Nhà nguyện Ngày tháng năm 1957, Đức cha Simon Hòa Nguyễn Văn Hiền làm lễ khánh thành cơng trình trung học Từ năm 1957 đến năm 1958, xây dựng thêm trường tiểu học trường Khoảng năm 1959 đến năm 1961, xây dựng nhà hưu dưỡng nhà cơm, trùng tu mở rộng nhà Tập nhà Khấn Ngày nay, Tu viện Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm hữu khơng gian mênh mơng, với dịng kênh, rạch, cối bao quanh, lưu giữ giá trị lịch sử - văn hóa cơng trình kiến trúc cổ thị Phịng Truyền thống Tu viện lưu giữ trưng bày nhiều tài liệu, vật liên quan đến trình lịch sử hình thành phát triển Hội Dịng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm Ngồi cịn số vật có giá trị lịch sử - văn hóa như: Chiếc đàn Piano nhà Nguyện, chng đồng treo phía trước nhà nguyện đặc biệt tập kỷ yếu Hội dịng Giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thẩm mỹ di tích Ngày bán đảo Thủ Thiêm biết đến đô thị đại tương lai thành phố Nhờ vị trí độc đáo đối diện cách khu vực lõi trung tâm Quận đoạn ngắn sông Sài Gịn, dấu tích cổ xưa khu thị mang lại cho cộng đồng dân cư cảm giác thân thiện, tạo gắn bó Về giá trị lịch sử - văn hóa Hội Dịng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm, viết “Cơng trình nhà thờ Thủ Thiêm Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm: Giá trị lịch sử ý nghĩa”, Tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh nhận định: “Có thể nói Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm sở tơn giáo, tín ngưỡng hình thành sớm vùng đất Thủ Thiêm Sự diện sở tơn giáo có giá trị lịch sử q giá đánh dấu giai đoạn đầu cư trú sinh hoạt tinh thần cộng đồng dân cư, với hoạt động lao động sản xuất vùng đất cịn hoang vu, góp phần biến nơi thành làng xóm trù phú” Về việc bảo tồn hai cơng trình tơn giáo Tu viện Hội Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm, Nhà thờ Thủ Thiêm viết “Cần xếp hạng di sản để bảo tồn hai cơng trình tơn giáo Thủ Thiêm”, Kiến trúc sư Nguyễn Trường Lưu - Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Thành phố Hồ Chí Minh nhận định: “Tu viện Dịng Mến Thánh giá khơng gian tuyệt vời cần bảo tồn Đây kiến trúc tiêu biểu cho thời kỳ lịch sử Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm di sản giá trị kiến trúc Sài Gịn khơng trung tâm quận mà cịn nằm vùng lân cận Đây vốn đáng quý Kết hợp với cơng trình Nhà thờ Thủ Thiêm, Tu viện Hội Dịng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm tạo thành quần thể cơng trình tơn giáo mang đậm dấu ấn lịch sử - văn hóa vùng đất Thủ Thiêm, di sản gắn chặt với lịch sử hình thành phát triển Thành phố Hồ Chí Minh ngày 6/51 Tu viện Hội Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm góp phần bảo tồn phong phú di sản kiến trúc cổ đô thị thành phố Cơng trình lưu giữ sở tơn giáo khu đô thị Thủ Thiêm, nơi sinh hoạt cộng đồng, dự thánh lễ bà giáo dân Hiện nay, tu viện Nữ tu Maria Nguyễn Thị Bạch Tuyết – Tổng Phụ trách Tu viện Hội Dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm trực tiếp phụ trách, trơng Nhìn chung, tổng quan kiến trúc cơng trình gìn giữ bảo vệ tốt Theo thời gian, tu viện trải qua nhiều lần trùng tu, tơn tạo, số cơng trình xây dựng đảm bảo tính kế thừa đáp ứng nhu cầu phát triển - 7/51 DI TÍCH KIẾN TRÚC “NHÀ THỜ THỦ THIÊM” Di tích có tên gọi Nhà thờ Thủ Thiêm, hay Nhà thờ Giáo xứ Thủ Thiêm Nhà thờ Thủ Thiêm tọa lạc số 58 Khu phố 1, phường Thủ Thiêm, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh Nhà thờ Thủ Thiêm thuộc loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật Sự kiện, nhân vật lịch sử, đặc điểm di tích Từ điển Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh giải thích tên gọi Thủ Thiêm sau: “Thủ Thiêm: Thủ đồn canh thời phong kiến chức vụ để người đứng đầu tổ chức, đơn vị hành Địa danh có cuối kỷ XVIII” Địa danh Thủ Thiêm Tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu giải thích thêm sau: “Thủ Thiêm vùng quê ven sơng Sài Gịn Theo người dân địa phương, ban đầu nơi gọi Thổ Thêm vùng đất bồi ngày cao thêm nhờ sông Sài Gòn Dần dần người ta đổi thành Thủ Thiêm, đồng âm đầu với vùng lân cận Thủ Dầu Một, Thủ Đức cịn từ Thêm đọc trại Thiêm Theo Gia Định thành thơng chí ghi lại: “Chợ Bình Quý (tục gọi chợ Thủ Thêm) Thuộc huyện Bình An, trước thuyền Tây dương cắm néo đấy, dân theo đến mua bán thịt, trái thực phẩm” Như vậy, tên gọi Thủ Thêm trước đọc thành Thủ Thiêm Bên cạnh đó, sách Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, trích dẫn Bản đồ Gia Định Trần Văn Học vẽ năm 1815, thấy ghi tên vùng đất Thủ Thiêm Và sách Địa bạ triều Nguyễn – Biên Hòa Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, xứ Thủ Thiêm thuộc thơn An Tài, tổng An Thủy Thượng, huyện Bình An, phủ Phước Long, tỉnh Biên Hòa lập địa bạ từ năm 1836 Với tên gọi, vị trí ghi đồ diện tích xác định cụ thể địa bạ, đốn định vùng đất Thủ Thiêm xuất vào khoảng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Vào thời ấy, vùng Thủ Thiêm giáp bên sơng Sài Gịn cịn hoang vu, “sấu gầm cọp um”, địa hình trũng, nhiều đầm lầy, kênh, rạch, xẻo, diện tích đa phần rừng ngập mặn Dân cư sống thưa thớt nhà nhỏ ven sông, sinh sống nghề trồng trọt, đánh bắt, sửa ghe, đưa đò, … Dần dần cư dân Thủ Thiêm ngày đông thêm, họ bắt đầu hình thành thơn làng, xây dựng sở tín ngưỡng tơn giáo đình, chùa, đền, miếu để thờ phụng vị Thần bảo hộ dân làng Bên cạnh sở tín ngưỡng tơn giáo truyền thống người Việt số cư dân địa họ đạo Thủ Thiêm hình thành, giáo dân khoảng chục người 8/51 Tháng năm 1859, sau Pháp chiếm Sài Gòn, thừa sai Pháp bắt đầu xây dựng lại sở giáo phận Tây Đàng Trong Họ đạo Thủ Thiêm sau thời gian Pháp đánh chiếm trở đất Thủ Thiêm bắt đầu xây dựng sở phát triển cộng đồn Tại thành phố Sài Gịn, nhiều cơng trình kiến trúc Cơng giáo xây dựng khắp Sài Gịn, gồm có: Nữ đan viện Cát Minh (1862), Nhà thờ Chợ Lớn (1870), Nhà thờ Thị Nghè (1875), Tân Định (1876), nhà thờ Đức Bà Sài Gòn (1880), Tháng năm 1859, Đức cha Lefebvre (Đức cha Ngãi) bổ nhiệm Linh mục Gabriel Nguyễn Khắc Thành (1859-1869) làm cha sở thức họ đạo Thủ Thiêm Trên kiến trúc cũ, Linh mục cho xây dựng nhà nguyện nhỏ để giáo dân dâng thánh lễ Nhà nguyện họ đạo hình thành bờ Đơng sơng Sài Gịn Năm 1865, họ đạo Thủ Thiêm khởi cơng xây dựng Nhà thờ khánh thành cơng trình năm Kiến trúc Nhà thờ thiết kế theo dạng hình thánh giá, với kết cấu cột gỗ, tường gạch mái ngói Vào thời điểm Nhà thờ Thủ Thiêm khang trang đẹp mắt, niềm tự hào giáo dân họ đạo Tháng 11 năm 1869, họ đạo Thủ Thiêm ổn định, Linh mục cử đến Tha La, Bàu Tre, Bến Gỗ Linh mục Thinselin Louis Jules (tên Việt Nam Thịnh) phân công phụ trách họ đạo Thủ Thiêm đến tháng năm 1971 Linh mục Péguet Jean Claude (tên Việt Nam Phước) nhận trách nhiệm phụ trách họ đạo Thủ Thiêm từ khoảng cuối năm 1871 đến tháng năm 1873 Linh mục ngày 17 tháng 10 năm 1873 an táng Nhà thờ Thủ Thiêm Linh mục Montmayeur Louis Philippe (tên Việt Nam Phước) phụ trách họ Đạo Thủ Thiêm từ tháng năm 1874 đến tháng 12 năm 1917 Trong khoảng thời gian quản trị chăm sóc họ đạo, Linh mục Montmayeur cho xây dựng cô nhi viện hai trường học khoảng năm 1875, người dân vùng thường gọi trường Nam trường Nữ Các sở này, q dì Hội Dịng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm quản lý chăm sóc Khoảng năm 1885, Linh mục xây dựng lại nhà thờ xây dựng thêm khối Nhà xứ khuôn viên nhà thờ Linh mục ngày 20 tháng 12 năm 1917 an táng Nhà thờ Thủ Thiêm Linh mục Lambert Leson Marie Joseph (tên Việt Nam Lương) bổ nhiệm cha sở họ đạo Thủ Thiêm từ tháng 12 năm 1917 Với trách nhiệm mình, Linh mục xây dựng lại trường Nam trường Nữ kiên cố rộng rãi Ngày 25 tháng năm 1921, Đức Giám mục Victor Carolus Quinton ký Sắc lệnh nâng họ đạo Thủ Thiêm thành xứ đạo Thủ Thiêm, xứ đạo tỉnh Gia Định Xứ đạo Thủ Thiêm nằm ranh giới làng An Lợi xã, An Lợi Đơng , Bình Khánh Nhà thờ Thủ Thiêm nâng lên thành Nhà thờ Giáo xứ Thủ Thiêm Vị Thánh bổn mạng nhà thờ Thánh Phêrô Thánh Phaolô Năm 1924, Giáo phận Tây Đàng Trong đổi tên thành Giáo phận Sài Gòn Sinh hoạt tôn giáo Giáo xứ Thủ Thiêm thuộc quản lý Giáo phận Sài Gòn 9/51 Năm 1930, Linh mục Lambert xây dựng tháp chng phía bên phải nhà thờ Linh mục Alexandre Marie Joseph kế nhiệm Linh mục Lambert phụ trách xây dựng họ đạo Thủ Thiêm, tiếp tục truyền dạy khơi dậy lòng đạo đức giáo dân Linh mục Phanxicô Xavie Trần Thanh Khâm bổ nhiệm làm cha sở họ đạo Thủ Thiêm Bề Hội dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm Linh mục thường tổ chức buổi sinh hoạt cho giới trẻ chăm lo đến trường học họ đạo Năm 1953, Linh mục nhận nhiệm vụ Bề Hội dòng Mến Thánh Giá Chợ Quán Linh mục Phao lô Huỳnh Ngọc Tiên làm Tổng Giám thị Giáo sư đặc trách cổ ngữ Latinh Đại Chủng viện Thánh Giuse từ năm 1947 đến năm 1953 Tháng năm 1953, Đức cha Cassaigne bổ nhiệm Linh mục làm chánh xứ Thủ Thiêm Bề Hội dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm Trong khoảng thời gian Thủ Thiêm, Linh mục có nhiều đóng góp cho việc trùng tu xây dựng nhà thờ thường xuyên quan tâm đến việc học tập thiếu nhi họ đạo Năm 1955, Linh mục cho trùng tu xây dựng tồn ngơi nhà thờ Ngày 28 tháng 10 năm 1956, Đức cha Simon Hòa Nguyễn Văn Hiền làm lễ khánh thành nhà thờ Ngày 24 tháng 11 năm 1960, Đức Giáo hồng Gioan XXIII thành lập hàng giáo phẩm Cơng giáo Việt Nam với ba giáo tỉnh Hà Nội, Huế Sài Gịn Sài Gịn lúc trung tâm trị công giáo miền Nam nên trở thành Tổng giáo phận Sài Gịn Giám mục Nguyễn Văn Bình trở thành vị Tổng Giám mục Tổng giáo phận vào năm 1961 Vào thời gian này, họ đạo Thủ Thiêm trực thuộc Tổng giáo phận Sài Gòn Linh mục Augustinô Nguyễn Văn Lục bổ nhiệm chánh xứ Thủ Thiêm ngày 22 tháng năm 1968, thời gian phục vụ họ đạo Linh mục cho trùng tu lại Nhà thờ, sửa sang lại bàn thờ, lắp đặt thêm cửa kính, thay xà gồ mái Từ tháng năm 1970, Linh mục Augustinô Linh mục phụ tá Gioan Kim Khẩu Tri Công Vị tổ chức in ấn phát hành “Nội san họ đạo Thủ Thiêm” Năm 1972, Tổng Giám mục Sài Gịn cho phép Linh mục Augustinơ xây dựng giáo điểm An Lợi Đông (nay Nhà nguyện Thánh Tâm, phường An Lợi Đơng) Đồng thời Linh mục cịn giữ vai trò Linh giám Hội dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm Linh mục nhiều đóng góp việc hướng cho quý phương diện tu đức, gieo cho quý di tinh thần Giống Chúa Mến Chúa, giúp sức cho việc phát triển Tu viện Sau thống đất nước, năm 1976 Sài Gòn đổi tên Thành phố Hồ Chí Minh năm Tòa thánh đổi tên Tổng giáo phận Sài Gòn thành Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh Nhà thờ Thủ Thiêm hoạt động theo điều hành Tòa Tổng Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh Linh mục Phanxicơ Xavie Nguyễn Ngọc Thu bổ nhiệm làm chánh xứ giáo xứ Thủ Thiêm vào ngày 24 tháng 11 năm 1991 Kể nhiệm nhiệm vụ chánh xứ việc tôn tạo, phát triển nhà thờ Năm 1992, Linh mục cho xây tường rào, khuôn viên nhà thờ xây dựng tượng Đức Mẹ tượng Thánh Giuse, 10/51