1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân tại ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh tuyên quang

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 63,61 KB

Nội dung

Lời nói đầu Nền kinh tế nớc ta năm qua đà chuyển từ chế kế hoạch hoá tËp trung sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng cã sù quản lý Nhà nớc Một kinh tế diễn sôi động liệt để tiến kịp với kinh tế khu vực giới Các thành phần kinh tế nói chung thành phần doanh nghiƯp thc khu vùc kinh tÕ t nh©n (doanh nghiƯp dân doanh) nói riêng đóng vai trò thiÕu sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ Kinh tế ngày phát triển với gia tăng nhiều số lợng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân nhu cầu vốn cho doanh nghiệp tồn phát triển lớn Cùng với phát triển ngành, Ngân hàng đóng góp phần không nhỏ vào công đổi Đất nớc hoạt động kinh doanh mình, hoạt động tín dụng cung cấp vốn đà vấn đề quan tâm chủ yếu hoạt động Ngân hàng Sự phát triển khu vực kinh tế t nhân đà mở thị trờng cho việc tăng trởng phát triển hoạt động tín dụng Với vai trò mình, tín dụng Ngân hàng đà tác động tích cực việc hỗ trợ kinh tế t nhân đầu t đổi trang thiết bị, vay vốn lu động, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thông suốt, liên tục, nâng cao chất lợng sản phẩm tăng sức cạnh tranh thị trờng Tuy nhiên, năm qua, đợc Đảng, Nhà nớc hệ thống Ngân hàng đà có đờng lối, kế hoạch cho việc mở rộng tín dụng khu vực kinh tế nhng thực bộc lé nhiỊu h¹n chÕ bÊt cËp NỊn kinh tÕ cđa Tỉnh Tuyên Quang chủ yếu sản xuất nông nghiệp, Tỉnh có số nhà máy đợc xây dựng đà 20 - 30 năm nh: Nhà máy đờng, nhà máy gạch chịu lửa, xí nghiệp giấy, nhà máy đại tu máy kéo nông nghiệp gần nhà máy chè xuất khẩu, nhà máy đờng tinh lọc, xí nghiệp chè Hiện đà đa vào khai thác sử dụng nhà máy xi măng lò đứng, dây chuyền sản xuất gạch Tuynen Tuyên Quang tiến hành xây dựng nhà máy thuỷ điện Nà Hang, tổng công ty xây dựng Sông Đà thi công Song phải nói ngành nghề công nông nghiệp Tuyên Quang khiêm tốn không nói ỏi hạn chế nhiều mặt khác Trong bối cảnh đó, phát triển cđa c¸c doanh nghiƯp thc khu vùc kinh tÕ t nhân nhân tố cần thiết để kích thích phát triển kinh tế tỉnh Tuyên Quang Khu vực kinh tế t nhân tỉnh Tuyên Quang gồm doanh nghiệp dới hình thức: Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Doanh nghiệp t nhân, hộ kinh doanh, kinh doanh nhiều lĩnh vực nh xây lắp, sản xuất chế biến, thơng mại dịch vụ doanh nghiệp có nhu cầu lớn vốn cho các doanh nghiệp có nhu cầu lớn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Đây đối tợng khách hàng tiềm hứa hẹn mang lại lợi nhuận lớn cho Ngân hàng tơng lai Ngân hàng có khai thác, đầu t cách thích đáng vào khu vực nh quản lý tốt khoản cho vay Xuất phát từ vấn đề nêu trên, để đánh giá thực trạng tín dụng Ngân hàng khu vực kinh tế t nhân năm vừa qua Ngân hàng Đầu t Phát triển Tuyên Quang, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt ®éng nµy thêi gian tíi, em ®· chän ®Ị tµi: ĐẩyĐẩy mạnh hoạt động cho vay doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân Ngân hàng Đầu t Phát triển Tỉnh Tuyên Quang làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoá học 2001 2005 Chuyên đề phần mở đầu kết luận, nội dung đợc chia thành chơng nh sau: Chơng I: Khu vực kinh tế t nhân hoạt động tín dụng Ngân hàng thơng mại Chơng II: Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân Ngân hàng Đầu t Phát triển Tuyên Quang Chơng III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân Ngân hàng Đầu t Phát triển Tuyên Quang Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Ths Đặng Anh Tuấn đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Em xin cảm ơn ban lÃnh đạo, anh chị đồng nghiệp Ngân hàng Đầu t Phát triển Tuyên Quang đà tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chuyên đề thời gian vừa qua Tuyên Quang, tháng 5/2005 Sinh viên thực Bàn Trung Thành Lớp Ngân hàng 43B Chơng I Khu vực kinh tế t nhân hoạt động tín dụng Ngân hàng thơng mại Khu vực kinh tế t nhân 1.1 Sự hình thành phát triển nớc ta, kinh tế t nhân đợc phục hồi phát triển từ sau đại hội Đảng (năm 1986).Trong gần 30 năm miền bắc 10 năm miền nam, kinh tế t nhân không đợc chấp nhận tồn tại, đối tợng cần cải tạo xoá bỏ Đến khu vực kinh tế đà phát triển số lợng, quy mô, khắp địa bàn nhiều lĩnh vực, ngành nghề, chiếm tỷ trọng đáng kể GDP, thu hút vốn tạo việc làm tăng trởng kinh tế Bảng 1: Tỷ lệ đóng góp cđa khu vùc kinh tÕ t nh©n nỊn kinh tế năm 2003 Đơn vị: % Toàn kinh tế quốc dân Khu vực kinh tế t nhân Đóng góp Tổng đầu t Thu hút Lao động Cho GDP 100 xà hội 100 Xă hội 100 47,67 26,7 78,7 (Nguồn: Kinh tế Việt Nam 2003- Viện Nghiên cứu quản lý kinh tÕ Trung ¬ng) Khu vùc kinh tÕ t nhân có vai trò quan trọng việc tạo kinh tế động, có hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung Nói đến kinh tế thị trờng không nói đến cạnh tranh Nó yếu tố kích thích, thúc đẩy kinh tế - xă hội phát triển Thực tế nửa kỷ qua nớc xă hội chủ nghĩa cho thấy, chiến lợc mục tiêu kinh tế đa đắn, song độc quyền nhà nớc kinh tế đà kìm hÃm phát triền làm cho kinh tế thiếu sức sống, què quặt, thiếu sức cạnh tranh trờng quốc tế Công đổi năm qua Việt Nam đà chứng minh rằng, phát triển kinh tế t nhân không làm suy yếu kinh tế nhà n3 ớc, mà ngợc lại, mức độ tăng trởng quốc doanh mạnh mẽ Điều có phần sức ép cạnh tranh từ phía doanh nghiệp t nhân Phát triển kinh tế t nhân góp phần tạo ổn định xà hội nhờ giải việc làm tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, thu hút thành viên xà hội tham gia vào nghiệp phát triển đất nớc Bảng 2: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp năm qua (%) Toàn ngµnh 1/ Khu vùc kinh tÕ Nhµ níc 2/ Khu vùc kinh tÕ t nh©n 3/ Khu vùc cã vèn đầu t nớc 2000 17,5 13,2 2001 14,6 12,7 2002 14,8 12,1 2003 16,0 12,4 19,2 21,5 19,4 18,7 21,8 12,6 15,1 18,3 ( Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam) Công nghiệp khu vực kinh tế t nhân chiếm tỷ trọng 26% tăng trởng nhanh chóng, năm 2003 tăng 18,6%, cao khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc khu vực doanh nghiệp Nhà nớc Nguyên nhân chủ yếu kết tác động tích cực Luật doanh nghiệp Tính đến đầu năm 2003 nớc có gần 14.000 doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh 800 hộ sản xuất cá thể, thu hút 2,5 triệu lao động với số vốn hàng nghìn tỷ đồng, góp phần quan trọng vào tăng trởng công nghiệp nớc Theo qui định Luật doanh nghiệp có hiƯu lùc tõ 1/1/2000 th× khu vùc kinh tÕ t nhân Việt Nam đợc đợc hình thành dựa hình thức pháp lý: * Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): thành viên doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn đà cam kết đóng góp vào doanh nghiệp; số lợng thành viên không vợt 50; không đợc phát hành cỉ phiÕu * Doanh nghiƯp t nh©n (DNTN): mét cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp * Công ty cổ phần: doanh nghiệp có vốn điều lệ đợc chia thành cổ phần, số lợng cổ đông tối thiểu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn đà góp vào công ty, có quyền phát hành chứng khoán công chúng * Công ty hợp danh: doanh nghiệp có hai thành viên hợp danh cá nhân, có trình độ chuyên môn uy tín nghề nghiệp, chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ công ty; thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn đà góp vào công ty; không đợc phát hành chứng khoán 1.2 Vai trò doanh nghiệp t nhân kinh tế thị trờng Việt Nam Các doanh nghiệp khu vực t nhân Việt Nam đợc chấp nhận từ có Đẩyđổi , sau thời gian phát triển đà thể đợc vai trò kinh tế thị trờng Với qui mô nhỏ, doanh nghiệp khu vực t nhân tỏ nhạy bén với thay đổi thị trờng, họ thâm nhập vào mảng thị trờng để tìm lợi nhuận phải đối mặt với nhiều rủi ro rào cản môi trờng Họ đà làm giá trị gia tăng cho kinh tế, mang lại thu nhập hội việc làm cho nhiều ngời, đồng thời họ nhân tố làm ổn định thị trờng tăng trởng kinh tế Do doanh nghiệp khu vực t nhân có vai trò tích cực ngời dân lao động, kinh tế với quan quản lý Các doanh nghiệp khu vực t nhân góp phần thu hút, sử dụng có hiệu nguồn vốn dân c tạo công ăn việc làm Các doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam đợc u tiên nhiều mặt từ năm trớc thờng đợc tổ chức thành doanh nghiệp tơng đối lớn, hoạt động động số ngành đợc coi quan trọng mũi nhọn Các doanh nghiệp đợc Nhà nớc cấp vốn sử dụng Những đặc điểm làm cho doanh nghiệp Nhà nớc cáng đáng đợc tất ngành nghề, nguồn vốn từ dân c không đợc sử dụng hiệu công ăn việc làm doanh nghiệp Nhà nớc đợc tạo hạn chế Mặt khác khu vực phải đối mặt với vấn đề không nhỏ, máy quản lý cồng kềnh, tính hành cao, hiệu hoạt động tính cạnh tranh thấp; nh khu vực cần có thay đổi Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đà có tăng trởng cao (khoảng 18%) nhng đóng góp vào GDP nhỏ chủ yếu hoạt động ngành công nghiệp nặng, có bảo hộ vốn đầu t lớn, khó tạo lợng việc làm lớn Hơn nữa, ngời làm việc doanh nghiệp nh phần lớn nhân công Việt Nam tay nghề chuyên môn không cao (khoảng 90% lực lợng lao động) đợc đào tạo nhng không đáp ứng đợc nhu cầu công việc Khu vực t nhân, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực lại phù hợp với đặc điểm mức vốn (nhỏ phân tán) lao động Việt Nam Các doanh nghiệp t nhân Việt Nam thờng có qui mô nhỏ nên chi phí cần thiết để có đợc nhân công thấp, qui mô nhỏ giúp họ chuyển đổi dễ dàng ngành nghề kinh doanh mà không nhiỊu chi phÝ, vÉn cã thĨ sư dơng nh÷ng lao động trớc Những ngành nghề mà doanh nghiệp t nhân hoạt động thờng đòi hỏi công nhân khéo léo, vốn đặc điểm lao động Việt Nam Mặt khác, doanh nghiệp khu vực t nhân huy động phần vốn nhỏ lẻ phân tán dân chúng Mỗi khoản vốn không lớn nhng tổng chúng lại không nhỏ Các doanh nghiệp huy động vốn từ ngời thân, bạn bè doanh nghiệp có nhu cầu lớn vốn cho để kinh doanh, đồng thời doanh nghiệp hoạt động nhiều ngành thơng mại dịch vụ, công nghiệp nhẹ, nghề truyền thống, ngành mà cấu tổ chức lớn doanh nghiệp Nhà nớc tỏ không hiệu Tính đến tháng 9/2003, nớc có 72.000 doanh nghiệp đợc thành lập, nhiều gấp 1,6 lần so với số doanh nghiệp đợc thành lập thêi gian tõ 1991-1999, n©ng tỉng sè doanh nghiƯp thuộc khu vực kinh tế t nhân lên 120.000 doanh nghiệp, tạo việc làm cho gần triệu lao động Tổng số vốn đăng ký vốn bổ sung doanh nghiệp tính đến 9/2003 đạt 145.000 tỷ đồng tơng đơng 9,5 tỷ USD, gấp lần tổng vốn đầu t doanh nghiệp đợc thành lập 10 năm trứoc nhiều tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàI (FDI) thực thời kỳ Quy mô kinh doanh doanh nghiƯp míi thµnh lËp cịng cã sù chun biÕn Mức vốn ĐKKD bình quân doanh nghiệp thành lập năm 2003 2,1 tỷ đồng, gấp lần mức vốn ĐKKD bình quân doanh nghiệp đợc thành lập năm 2000 gấp lần mức vốn kinh doanh bình quân giai đoạn 1991-1999 Cũng thời gian nớc có 15.000 chi nhánh VPĐD khoảng 800.000 hộ kinh doanh cá thể đợc cấp phép, nâng tổng số hộ kinh doanh cá thể nớc lên 2,5 triệu hộ.1 Thế giới Thơng mại 11/2003 Sự hoạt động doanh nghiệp khu vực t nhân tạo nguồn thu cho Ngân sách Quốc gia, tăng thu nhập cho ngời lao động, đóng góp vào giá trị xuất Rõ ràng doanh nghiệp dù hoạt động hình thức tổ chức phải thực nghĩa vụ tài với Nhà nớc Các doanh nghiệp khu vực t nhân tạo nguồn thu đáng kể cho Ngân sách Nhà nớc Theo số liệu Tổng cục Thuế, năm 1996 khu vực kinh tế t nhân đà nộp 5.247 tỷ đồng tiền thuế, năm 2000 5.900 tỷ đồng, năm 2001 6.370 tỷ đồng năm 2002 7.007 tỷ đồng Việt Nam nớc nông nghiệp với mức thu nhập vào loại thấp giới Trớc tình hình thất nghiệp nay, đặc biệt thành phố, việc tạo đợc công ăn việc làm đem lại thu nhập cho ngời lao động có ý nghĩa lớn không khía cạnh kinh tế Các doanh nghiệp khu vực t nhân đóng góp tích cực hoạt động xuất Các sản phẩm nh đồ may mặc, giày dép, đồ thủ công mỹ nghệ xuất phần lớn đợc gia công xởng doanh nghiệp khu vực t nhân Các doanh nghiệp khu vực t nhân cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất - tiêu dùng hỗ trợ doanh nghiệp Nhà nớc Sự phát triển doanh nghiệp t nhân đà làm sôi động kinh tế, hàng hoá trở nên phong phú chất lợng ngày đợc cải thiện, đặc biệt hàng tiêu dùng Các doanh nghiệp t nhân phận lớn cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ Năm 2000, doanh nghiệp chiếm 79,8% cấu tổng mức bán lẻ, 58,2% khu vực thơng nghiệp, 15% khu vực kinh doanh khách sạn nhà hàng, du lịch dịch vụ Với qui mô mức trung bình nhỏ, doanh nghiệp khu vực t nhân đóng vai trò sở gia công, cung cấp nguyên liệu đầu vào, nhận làm đại lý phân phối, tiêu thụ sản phẩm đầu cho doanh nghiệp Nhà nớc lớn công ty nớc Các hoạt động nh góp phần đẩy mạnh trình chuyên môn hóa, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm, yêu cầu tất yếu trình phát triển hội nhập kinh tế Việt Nam Các doanh nghiệp khu vực t nhân tạo thị trờng cho Ngân hàng thơng mại Sự phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp khu vực t nhân với tăng trởng hoạt động toán, dịch vụ bảo lÃnh; nhu cầu vốn để thành lập doanh nghiệp, hay để đầu t cho dự án kinh doanh mới, nhu cầu mở rộng doanh nghiệp Tất cần có hỗ trợ tổ chức đặc biệt Ngân hàng thơng mại, nhà cung cấp chủ yếu dịch vụ tài tín dụng cho kinh tế Với Ngân hàng thơng mại, cạnh tranh khốc liệt khiến Ngân hàng phải tìm kiếm mảng thị trờng mới, khách hàng khách hàng quen thuộc trớc doanh nghiệp Nhà nớc Chính thế, doanh nghiệp khu vực t nhân, với qui mô không lớn nhng có số lợng sử dụng dịch vụ Ngân hàng cao mục tiêu Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng nhỏ khó tìm kiếm đợc hợp đồng từ dự án lớn Các doanh nghiệp khu vực t nhân nơi rèn luyện đào tạo kỹ quản lý cho nhà kinh doanh, nâng cao chất lợng lao động Việt Nam Sự tồn phát triển doanh nghiệp động lực thúc đẩy doanh nhân phải cố gắng để tìm cách vơn lên ứng dụng công nghệ mới, nâng cao chất lợng hàng hoá dịch vụ, suất lao động Hoạt động thực tiễn đem lại cho họ kinh nghiệm cần thiết để xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh tốt, phát huy mạnh sẵn có, tận dụng đợc hội hạn chế đợc nhng rủi ro Sự phát triển doanh nghiệp t nhân điều kiện tốt cho nhà kinh doanh giỏi đóng góp vào phát triển chung đất nớc Khu vực kinh tế t nhân đà phát triển mạnh năm gần đà hoạt động nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa nguồn lao động đợc phân bố lại Mỗi lĩnh vực lại cung cấp cho ngời lao động kỹ kinh nghiệm nghề nghiệp khác Và nh phát triển nhân lực Việt Nam phần gắn liền với phát triển doanh nghiệp khu vực t nhân 1.3 Ưu hạn chế kinh tế t nhân: Ưu khuyết tật kinh tế t nhân xuất phát từ chất sở hữu t nhân t liệu sản xuất với động lực chủ yếu lợi ích cá nhân mục đích mu cầu lợi nhuận Để giúp nhìn nhận kinh tế t nhân cách đắn tăng hiệu hoạt động cho vay víi khu vùc kinh tÕ nµy, chóng ta cần nghiên cứu u khuyết tật Những u kinh tế t nhân: Kinh tế t nhân gắn với sở hữu t nhân sở hữu có chủ đích thực nên cho phép xác định rõ ràng mối quan hệ quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi Hơn nữa, tài sản có chủ nên việc giải vấn đề nh chấp, tranh chấp kinh tế thị trờng dễ dàng sòng phẳng Kinh tế t nhân gắn với sở hữu t nhân nên truyền lại cho hệ cháu kinh nghiệm, kiến thức tài sản Đó động lực thúc đẩy khu vực kinh tế phát triển không ngừng không giới hạn Mục đích hoạt động kinh doanh t nhân thờng rõ ràng đơn giản thu lợi nhuận Các nhà kinh doanh thuộc khu vực kinh tế phải tự bỏ tiền vào hoạt động kinh doanh nên họ phải cân nhắc kỹ theo cách bảy lần đo, lần cắt , nhng lại phải kịp thời để không bỏ qua hội kinh doanh Đây vấn đề mà doanh nghiệp nhà nớc khó thực đợc Quy mô, hình thức tổ chức loại hình sản xuất đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng Tổ chức máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt Khác với doanh nghiệp nhà nớc: quản lý chặt chẽ làm tính động, buông lỏng thất thoát Hình thức khả thu hút vốn, lao động phong phú Đứng phía nhà nớc quản lý kinh tế t nhân đơn giản hơn, phạm vi tác động rộng hiệu Thay nhà nớc phải nắm tài sản cụ thể doanh nghiệp, tổ chức máy cán quản lý doanh nghiệp nh doanh nghiệp nhà nớc, việc quản lý kinh tế t nhân cần ban hành luật, chiến lợc, sách kiểm soát hoạt động Những hạn chế kinh tế t nhân: Kinh tế t nhân gắn với lợi ích động lực cá nhân, nên quản lý không tốt dễ chạy theo lợi ích trớc mắt, lợi ích cá nhân mà quên lợi ích cộng đồng, lợi ích lâu dài Mang tính tự phát vô phủ nên dễ dẫn đến đổ vỡ quản lý Nhà nớc không tốt Kinh tế t nhân mang tính chất tối u hoá cục bộ, tìm cách cực đại hoá lợi nhuận nên dễ bỏ qua lĩnh vực lợi kinh tế nhng lại cần cho xà hội, đông thời dễ triệt tiêu lẫn cạnh tranh Ngoài kinh tế t nhân Việt Nam có đặc điểm quy mô nhỏ, phân tán, manh mún nên khả cạnh tranh thị trờng, đặc biệt thị trờng quốc tế nhiều hạn chế hoạt động kinh doanh thị trờng mang tính chụp giật, kinh doanh thiếu văn minh Để khắc phục hạn chế phải nâng cao vai trò quản lý nhà nớc hai mặt: Bằng thể chế, luật pháp, chiến lợc, sách để khuyến khích hay hạn chế ngành nghề kinh doanh, tạo môi trơng kinh doanh lành mạnh, bảo đảm kinh doanh cạnh tranh theo pháp luật, đồng thời tăng cờng kiểm soát, xử phạt nghiêm minh Dùng công cụ trực tiếp nh doanh nghiệp nhà nớc để can thiệp, đầu t vào lĩnh vực có lợi cho xà hội nhng không sinh lợi sinh lợi thấp mà t nhân không làm 1.4 Thực trạng kinh tế t nhân nớc ta: Về loại hình tổ chức sản xuất: Nếu trớc khu vực kinh tế t nhân gồm có doanh nghiệp t nhân hộ kinh tế cá thể có thêm hình thức khác nh công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Các sở sản xuất cá thể hộ gia đình: hình thức tổ chức giản đơn nhng tồn phát triển âm thầm kể thời kỳ cấm kỵ kinh tế t nhân, chiếm tỷ trọng lớn số sở sản xuất, thu hút lao động vốn đầu t Doanh nghiêp t nhân loại hình đợc phục hồi ph¸t triĨn rÊt nhanh tõ sau cã lt doanh nghiệp t nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần hai hình thức đời, chủ yếu từ sau có luật công ty ngày 21-12-1990 có hiệu lực tháng 4-1991 Hiện công ty trách nhiệm hữu hạn hình thức đợc a chuộng phát triển với tốc độ nhanh, công ty cổ phần số lợng nhng đà huy động đợc khối lợng vốn đáng kể so với công ty trách nhiệm hữu hạn Về quy mô: Khu vực kinh tế t nhân nớc ta có quy mô nhỏ Tuy vậy, mức vốn đăng ký trung bình doanh nghiệp có xu hớng tăng lên Thời kỳ 19911999 vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp gần 0,57 tỷ đồng; năm 2000 0,96 tỷ đồng; năm 2001 1,3 tỷ đồng; năm 2002 1,8 tỷ đồng; bảy tháng đầu năm 2003 2,12 tỷ đồng Doanh nghiệp đăng ký vèn thÊp nhÊt lµ

Ngày đăng: 19/10/2023, 16:18

w