Nguồn gốc tôn giáo và tình hình tôn giáo trong thời đại ngày nay

37 0 0
Nguồn gốc tôn giáo và tình hình tôn giáo trong thời đại ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận triết học HVNH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1- NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO .3 1.1 Khái niệm tôn giáo 1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.2.1 Nguồn gốc xã hội tôn giáo .6 1.2.2 Nguồn gốc nhận thức 11 1.2.3 Nguồn gốc tâm lý tôn giáo 14 CHƯƠNG 2- SỰ TỒN TẠI CỦA TÔN GIÁO TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY .19 2.1 Sự cải cách tôn giáo 19 2.2 Sự xuất hiện tượng, phong trào tôn giáo 22 2.3 Sự gia tăng biến động tôn giáo 24 2.4 Nguyên nhân gia tăng tôn giáo Việt Nam .26 2.5 Vài kiến nghị để giải vấn đề tôn giáo Việt Nam .29 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Lê Thu Hà 12.02.D Tiểu luận triết học HVNH LỜI MỞ ĐẦU Tôn giáo- Một tượng xã hội phức tạp, tưởng chừng cũ kĩ thực chất lại mẻ Nằm phận cấu thành lên xã hội, tôn giáo với thay đổi lồi người ln có biến đổi nội dung hình thức Song xét cách khách quan khoa học, dựa quan niệm tảng triết học vật lịch sử, nhận thức khoa học, tôn giáo hình thức phản ánh hư ảo, xuyên tạc đời sống thực đời cách hàng chục nghìn năm ngày trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật giới, tơn giáovẫn ln có phát triển đa dạng hình thức rộng lớn quy mơ Vì vậy, khơng thể giải vấn đề tôn giáo cách đơn mặt nhận thức xã hội Mặt khác vai trị tơn giáo đời sống xã hội ngày thể rõ nét Tôn giáo tham gia vào nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần, tôn giáo lớn thường không ảnh hưởng sâu sắc phạm vi quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng cịn mang tính quốc tế Trong nghiệp xây dựng CNXH nước ta nay, vấn đề tôn giáo Đảng Nhà Nước xem xét, đánh giá lại quan điểm khách quan hơn, khơng xóa bỏ cách ý chí trước mà nhìn nhận quan điểm phát huy mặt tích cực, gạt bỏ mặt tiêu cực tôn giáo, đặc biệt thị Tiểu luận triết học HVNH tôn giáo, hay quan điểm tôn giáo là: Sống tốt đời đẹp Đạo Trong tiểu luận ngắn mình, em muốn nhìn nhận vấn đề góc độ triết học đặc biệt nhìn nhận tôn giáo quan điểm vật biện chứng Mác- Lênin, nghiên cứu nguồn gốc hình thành tơn giáo tình hình tơn giáo thời đại ngày Em chọn đề tài: “ Nguồn gốc tôn giáo tình hình tơn giáo thời đại ngày nay” làm nội dung nghiên cứu chủ yếu Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu kết luận, khố luận trình bày chương Chương 1: Nguồn gốc tôn giáo Chương 2: Sự tồn tôn giáo thời đại ngày Tiểu luận triết học HVNH CHƯƠNG NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 1.1 Khái niệm tôn giáo Phương pháp tiếp cận mục đích nghiên cứu ngành khoa học cụ thể đưa quan điểm khác tôn giáo - hay định nghĩa tơn giáo Khoa học tâm lý nghiêng khía cạnh tâm lý tôn giáo, khoa học lịch sử tiếp cận lịch sử tôn giáo, khảo cổ học nghiên cứu tôn giáo qua tiến hóa người Ở đây, em xin đưa số định nghĩa phần mang ý nghĩa đặc trưng cho số trường phái trào lưu: -Từ điển Oxford: Tôn giáo hệ thống tín ngưỡng sùng bái nhận thức người với sức mạnh thiên nhiên chi phối người, đặc biệt vị nhân cách thần mà người phải phục tùng -A Comte: Tôn giáo sùng bái nhân loại -Voltaire: Tôn giáo phi lý khiến quần chúng phải phục tùng -Từ điển tôn giáo, Nxb từ điển Bách Khoa 2002, tơn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình mà người cho linh thiêng, người sùng bái khẩn cầu để nhờ cậy, che chở ban phát điều tốt lành Ngược lại với quan điểm nhà vô thần, nhà thần học khẳng định tôn giáo sẵn có thời đại, xã hội.Tơn giáo thứ lấy thần đạo mà thiết lập có giao ước để khiến người ta sùng bái tín Tiểu luận triết học HVNH ngưỡng tơn giáo tâm hướng họ đến thần linh Tôn giáo tồn vĩnh viễn người phải có tơn giáo Những định nghĩa dù không sai chưa làm rõ chất tôn giáo Định nghĩa tôn giáo phải bao gồm yếu tố bản, tiêu chí đánh giá quan trọng định nghĩa tôn giáo là: tồn giả định vật thể, lực lượng hay thực thể nằm giới hạn khách quan điều kiện người Chủ nghĩa vơ thần khoa học đời với mục đích chống lại chủ nghĩa tâm, khắc phục hạn chế nhà vô thần trước kia, đưa định nghĩa tơn giáo xác, phản ánh chất “Nhưng tơn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người sức mạnh bên chi phối đời sống hàng ngày họ, phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần Mác viết: “tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần giới khơng có tinh thần, tơn giáo thuốc phiện nhân dân” Ngay thời đại ngày nay, tôn giáo lớn giới hay tượng, phong trào tơn giáo dù hình thức hoạt động khác nhau, mặt chất thể đặc trưng mà Mác-Ăngghen đưa định nghĩa tơn giáo Hiện nay, tính phức tạp tơn giáo gây tranh cãi xung quanh định nghĩa tôn giáo cho phù hợp với phát triển Sự khác tơn giáo phương Tây tôn giáo phương Đông làm cho nhà nghiên cứu lúng túng không thống cách giải vấn đề Sự khô đạo Tiểu luận triết học HVNH tôn giáo phương Tây, quay lại với tôn giáo truyền thống phương Đông, bùng nổ phong trào tôn giáo mới… phản ánh tiếp tục khẳng định rằng: bản, tiến trình phát triển tôn giáo thời đại thống tuân thủ theo quy luật định, nên tôn giáo khu vực chất thống chặt chẽ Nhưng tính thống khơng thể bao hàm hay phủ nhận tính đặc thù tơn giáo nước Đó khác văn hố truyền thống mà tơn giáo phải thích ứng để tồn Cũng hiểu tôn giáo, nguồn gốc đời tôn giáo hiểu theo nhiều trường phái, quan điểm khác Làm rõ nguồn gốc tôn giáo vấn đề quan trọng tôn giáo học Mác xít chủ nghĩa vơ thần khoa học Muốn nhận thức giải thích sâu sắc chất chức tôn giáo, xu hướng vận động, phát triển tôn giáo thời đại ngày nay, cần làm rõ nguồn gốc tôn giáo, có giải thích mang tính khoa học Nếu dừng lại luận điểm tôn giáo giới quan hư ảo, hoang tưởng, khơng thể giải thích tồn tôn giáo thời đại ngày nay, nghĩa chúng ta, phải làm rõ luận điểm Mác Ăngghen “Con người sáng tạo tôn giáo tôn giáo sáng tạo người” Tơn giáo tượng xã hội, hình thái ý thức xã hội toàn nguyên nhân điều kiện tất yếu tồn xã hội làm nảy sinh niềm tin tơn giáo nguồn gốc tôn giáo Chủ nghĩa vô thần khoa học chia nguồn gốc tôn giáo thành ba nguồn gốc chính: nguồn gốc xã hội, nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tâm lý Tiểu luận triết học HVNH 1.2 Nguồn gốc tôn giáo 1.2.1 Nguồn gốc xã hội tôn giáo Nguồn gốc xã hội tôn giáo toàn nguyên nhân điều kiện khách quan đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh tái niềm tin tôn giáo Nguồn gốc xã hội tôn giáo thường xem nguyên nhân nhất, quan trọng nhất, phổ biến làm nảy sinh niềm tin tô ngiáo từ lúc tôn giáo đời thời đại ngày Bởi lẽ nguồn gốc xã hội tơn giáo bao hàm hai mặt yếu đời sống người: mối quan hệ người với tự nhiên mối quan hệ người với người - Mối quan hệ người với tự nhiên Cách mười năm, nhiều chuyên đề nghiên cứu tôn giáo, người ta tách rời mối quan hệ người với tự nhiên khỏi nguồn gốc xã hội tôn giáo xem nguồn gốc tự nhiên tôn giáo Thực chất, bất lực người đấu tranh với tự nhiên hai nguồn gốc xã hội tôn giáo Quan hệ người với tự nhiên mối quan hệ hữu vĩnh viễn tách rời Mối quan hệ thực thông qua công cụ lao động, phương tiện sản xuất mà người có Trong buổi đầu tiến hố, người dường hồn toàn bất lực trước tượng tự nhiên dội mà với trình độ hiểu biết cịn mơng muội, họ khơng thể lý giải Do trình độ sản xuất thấp kém, người nguyên thuỷ ngày lệ thuộc vào giới tự nhiên không phương diện đời sống vật chất, mà hằn lên ý niệm không tưởng tinh thần họ - ý niệm sức mạnh siêu hình chi phối sống hàng ngày họ Thế giới tự nhiên Tiểu luận triết học HVNH bao quanh người nguyên thuỷ trở thành lực lượng thù địch, nguy hiểm với ốm đau, bệnh tật, chết chóc, gío mưa, sấm chấp, thú dữ… mà người ta hiểu nên không tránh Sự sợ hãi bất lực người nguyên thuỷ không đưa họ đến với ý tưởng chống lại nó, mà lại đưa người đến với nghi lễ tơn giáo,tính chất ma thuật - mầm mống sơ khai niềm tin tôn giáo” Từ thời đại nguyên thuỷ, tôn giáo sinh từ biểu tượng ngu muội tối tăm nguyên thuỷ người chất họ tự nhiên bên ngồi bao quanh họ” Như vậy, tính chất mối quan hệ người với tự nhiên định thống trị tự nhiên người, lực lượng sản xuất xã hội phát triển đẩy người đến với tâm lý sợ sệt giới tự nhiên đến với niềm tin tôn giáo Đó nguồn gốc ban đầu ý thức tôn giáo, sinh từ mối quan hệ đặc thù người với tự nhiên Những phát khảo cổ học chứng minh xuất tơn giáo đời sống người với hình thức ban đầu tô tem giáo, bái vật giáo… thị tộc nhấn mạnh cháu lồi vật đó, mà đặc điểm chung vật có ý nghĩa đời sống họ Người Ai Cập tự gọi thị tộc cò lửa, người thổ dân da đỏ Bắc Mỹ cho bị tót tổ tiên mình, hay người Việt cổ tự cho Rồng cháu Lạc… câu chuyện thần thoại lại đến ngày chứng sáng tạo tôn giáo người từ thời nguyên thuỷ Ngày theo chiều dài tiến hoá lịch sử nhân loại, mối quan hệ người với tự nhiên chuyển biến theo hướng phần làm chủ nghiêng phía người xã hội Sự phát triển vượt bậc ngành Tiểu luận triết học HVNH khoa học tự nhiên, khoa học trái đất, khoa học vũ trụ,… với sản phẩm công nghệ đại - thực giấc mơ chinh phục tự nhiên người Sự hoàn thiện phương tiện lao động hệ thống sản xuất vật chất xem phương thức giúp người dần khắc phục nguồn gốc tôn giáo, lại đặt vấn đề xúc quan hệ xã hội người với người - Mối quan hệ người với người Bên cạnh nỗi khiếp sợ trước lực lượng tự nhiên siêu nhiên, người nguyên thuỷ phải đối mặt với lực lượng xã hội tự phát quan hệ xã hội Đó chiến tranh thị tộc, lạc, phân cơng xã hội… người ngun thuỷ lực lượng xã hội đe doạ khủng khiếp hiểu Như “chẳng bên cạnh lực lượng thiên nhiên, lại xuất sức mạnh xã hội, sức mạnh đối lập với người ta, người ta sức mạnh xã hội hiểu được, chi phối người ta với vẻ tất yếu, bề thật hệt sức mạnh tự nhiên vậy” Mối quan hệ người với gồm mối quan hệ xã hội chi phối đời sống tâm lý người tính tự phát phát triển xã hội ách áp giai cấp chế độ người bóc lột người, yếu tố định đến sáng tạo tôn giáo người xã hội Nghiên cứu đời tôn giáo lơn Thiên Chúa giáo, Phật giáo, Hồi giáo… ta thấy đặc điểm chung: gắn bó giai cấp no lệ bị áp với tơn giáo Có thể xem hình thành Tiểu luận triết học HVNH tôn giáo gắn với đấu tranh phản kháng chống lại giai cấp bóc lột tầng lớp xã hội Sự bất lực người đấu tranh chống lại áp bức, bất công xã hội điều kiện đưa người tìm đến với tơn giáo sáng tạo tơn giáo niềm an ủi tinh thần họ, bù đắp bất công mà người khơng tìm thấy sống trần Trong hình thái kinh tế - xã hội trước xã hội xã hội chủ nghĩa, mối quan hệ xã hội phát triển tự phát, đa dạng khống chế sống người Cùng lúc, quần chúng lao động phải chịu áp bóc lột từ giai cấp thống trị không mặt kinh tế, lệ thuộc vào trị mà cịn bị quyền sống tự nhiên mặt tinh thần Trong tình trạng thiếu thốn cực khổ vật chất, bị o ép cưỡng tinh thần, người không tìm thấy lối trần gian nên họ hi vọng ảo tưởng, bù đắp vào giới bên “sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lòng tin vào đời tốt đẹp giới bên Cũng giống y bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào phép màu” Đặc trưng nguồn gốc xã hội tôn giáo chất giai đoạn lịch sử Nhưng xã hội tư bản, lực lượng xã hội lại đem lại cho người phá sản đột ngột, bất ngờ, phút chốc biến người ta thành kẻ trắng tay, thành người ăn xin, đẩy hàng triệu người vào cảnh chết đói, thất nghiệp… nguồn gốc xã hội sâu xa tơn giáo đại, mà tình trạng kéo dài mà xã hội xã hội chủ nghĩa trình hình thành xây dựng

Ngày đăng: 19/10/2023, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan