Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
15,45 MB
Nội dung
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô tham dự giáo viên dạy giỏi cấp thị xã Năm học 2022-2023 ====o0o==== BIỆN PHÁP "RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH QUA TIẾT NĨI VÀ NGHE MƠN NGỮ VĂN LỚP 7” Người thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Giáo viên: Trường TH&THCS VÕ THỊ SÁU Ô Quý Hồ, ngày30 tháng 11 năm 2022 I Thực trạng: Chương trình GDPT 2018 khẳng định rõ mục tiêu môn Ngữ văn Trung học sở là: Thơng qua hoạt động đọc, viết, nói nghe góp phần giúp học sinh phát triển phẩm chất: tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước; Kĩ nói liên quan mật thiết với việc hình thành phát triển kĩ nghe, đọc, viết Nói tốt khơng góp phần rèn luyện tư mà cịn giúp viết tốt Muốn nói viết tốt, người nói cần phải có kĩ tiếp nhận thông tin Những kĩ nhau, hỗ trợ cho nhau, tách rời Trong đó, nói kĩ quan trọng giao tiếp ngày Thuận lợi - Ban giám hiệu trường TH&THCS Võ Thị Sáu quan tâm tạo điều kiện tốt để học sinh phát triển tồn diện trí tuệ lẫn thể chất Nhà trường có nhiều văn đạo biện pháp thực để nâng cao chất lượng học sinh - Tổ chun mơn có chun đề trao đổi thảo luận, dự đóng góp ý kiến nhằm nâng cao chất lượng dạy, qua nâng cao chất lượng học sinh - Học sinh ngoan ngoãn có ý thức học tập, có tảng kiến thức từ lớp dưới, nhiệt tình hợp tác học tập Khó khăn - Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng hoạt động dạy học hạn chế, chưa đồng Nguồn tài liệu, sách tham khảo nhà trường, lớp học chưa phong phú - Chất lượng học sinh lớp phân cơng giảng dạy khơng đồng đều, cịn số học sinh đạt kết chưa cao - Đa số em học sinh rụt rè, nhút nhát, kĩ nói, kĩ giao tiếp yếu Trên thực tế giảng dạy, thấy nhiều học sinh lớp e ngại giao tiếp, rụt rè gọi trình bày vấn đề Bên cạnh có em mạnh dạn lại trình bày lan man, thiếu trọng tâm, khơng em nói cộc lốc, phát âm chưa chuẩn… Thời gian phần “ Nói nghe” so với phần khác chương trình mà học sinh lại khơng có kĩ nói hiệu tiết học hạn chế đạt mục tiêu đề Vì lí tơi lựa chọn biện pháp "Rèn kĩ nói cho học sinh qua tiết Nói nghe môn Ngữ văn lớp 7" nhằm nâng cao kĩ nói, kĩ giao tiếp cho học sinh lớp trường TH&THCS Võ Thị Sáu II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Biện pháp cụ thể - Biện pháp thứ nhất: Rà soát phân loại đối tượng học sinh - Biện pháp thứ hai: Giao cụ thể cho nhóm học sinh - Biện pháp thứ ba: Giáo viên cần sử dụng thành thạo linh hoạt phương pháp tiết học Nói nghe - Biện pháp thứ tư: Giáo viên cần linh hoạt thay đổi hình thức tổ chức phần nói tránh nhàm chán cho học sinh - Biện pháp thứ năm: Chú ý rèn nói cho học sinh tiết học khác “Biện pháp thứ nhất: Rèn kĩ nói cụ thể í đối tượng học sinh” Nhóm 1: Học sinh mạnh dạn, tự tin, biết nói trọng tâm Khích lệ để học sinh ln thể mình, biết nói hay, nói thuyết phục, nói kết hợp với hành động cử phù hợp Giao cho nhóm học sinh chia sẻ, hướng dẫn nhóm có kĩ yếu Tập viết, dàn dựng tiểu phẩm để thể kĩ nói Khuyến khích HS tham gia vào hoạt động lên lớp có liên quan đến thuyết trình để thể thân Học sinh thảo luận nhóm Nói nghe Nhóm 2: Học sinh tương đối mạnh dạn, tự tin nói chưa trọng tâm í Giáo viên cần điều chỉnh kịp thời học sinh nói khơng trọng tâm u cầu HS chuẩn bị thật chu đáo nội dung để tập nói theo ý u cầu nói theo nội dung chuẩn bị: Có thể chuẩn bị theo dạng sơ đồ tư duy, chuẩn bị kĩ theo phiếu học tập Nhắc HS tự rèn luyện để nói đúng, nói chuẩn kể tiết học khác Học sinh trình nói Nói nghe Biện pháp thứ hai: Giao cụ thể cho nhóm học sinh - Đây phần quan trọng định kĩ nói học í tâm hay khơng sinh Học sinh có tự tin nói trọng cần phải có chuẩn bị chu đáo, kĩ + Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể: thực phiếu học tập + Giao nhiệm vụ sớm: Cần giao khoảng thời gian phù hợp để học sinh chuẩn bị kĩ + Giáo viên hướng dẫn cụ thể nội dung nói, hình thức nói để học sinh chuẩn bị + Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị học sinh trước tiết học hướng dẫn học sinh điều chỉnh nội dung cần Có thể phối kết hợp với Giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh để Biện pháp thứ ba: Giáo viên cần sử dụng thành thạo linh hoạt phương pháp tiết học “Nói í nghe”: theo quy tắc ba, hai, + Giáo viên cần cho học sinh nắm rõ yêu cầu trình bày nói sách giáo khoa tâm thế, lời nói, cử điệu + Giáo viên ln quan sát, khích lệ động viên kịp thời để học sinh tự tin nói trước bạn, trước lớp + Giáo viên gọi học sinh nói tốt lên làm mẫu lần để học sinh khác học tập Nếu học sinh khơng làm được, giáo viên định hướng, làm mẫu cho xem đoạn video học sinh trình bày nói hay, hấp dẫn mà giáo viên sưu tầm Biện pháp thứ tư: Giáo viên cần linh hoạt thay đổi hình thức tổ chức phần “nói” tránh nhàm chán cho học sinh Sau rèn học sinh có kĩ nói trướcí lớp, giáo viên tổ chức cho học sinh nói qua cách xây dựng tiểu phẩm, đóng vai qua tranh ảnh, video… Biện pháp thứ năm: Chú ý rèn kĩ nói cho học sinh tiết khác: Vì thời lượng tiết “Nói nghe” nên khơng đủ để học sinh lớp nói, giáo viên cần lưu ý rèn kĩ nói đối tượng nhút nhát, thiếu tự tin tiết học khác môn cách: + Giáo viên cần quan sát điều chỉnh hành vi nói học sinh lúc, nơi: Nếu giáo viên bắt gặp tình học sinh nói, giao tiếp chưa chuẩn mực cần có điều chỉnh kịp thời, tránh bỏ qua cho học sinh khơng thuộc lớp dạy hay khơng quản 2.- Tính biện pháp Qua nghiên cứu thực sáng kiến với năm biện pháp nêu Sáng kiến nêu số biện pháp mangí tính so với biện pháp biết biện pháp bước đầu mang lại hiệu Biện pháp thứ nhất: “Rà soát, khảo sát, phân loại đối tượng học sinh”;biện pháp thứ hai: “Giao cụ thể cho nhóm học sinh” Đây hai biện pháp tâm đắc năm biện pháp mà đưa Việc áp dụng hai giải pháp mang hiệu to lớn học sinh, giáo viên giảng dạy - Đối với học sinh Khích lệ tinh thần em nhiều, việc chia nhóm giao cụ thể cho học sinh phát huy tính chủ động, tự tin trình bày, trao đổi thơng tin nhóm trước lớp đặc biệt nhóm học sinh mạnh tự tin tự làm video, powerpoint làm tiểu phẩm trình bày trước lớp, giúp đỡ nhóm yếu Các em học sinh yếu tự tin trình bày mức đơn giản Đối với giáo viên: - Quan tâm động viên, gần gũi học sinh hiểu tâm lý í em mạnh dạn tự học sinh từ giúp đỡ học sinh yếu để tin học tập phát biểu không rụt rè, nhút nhát, làm quen phát biểu ý kiến trước lớp Biện pháp thứ ba: “Giáo viên cần sử dụng thành thạo linh hoạt phương pháp tiết học “Nói nghe”: theo quy tắc ba, hai, một.” Biện pháp thứ tư: “Giáo viên cần linh hoạt thay đổi hình thức tổ chức phần “nói” tránh nhàm chán cho học sinh” Biện pháp thứ năm: “Chú ý rèn kĩ nói cho học sinh tiết khác”: biện pháp biết biện pháp mà đưa có cải tiến Đó thay đổi hình thức dạy học giúp học í sinh khơng nhàm chán học Mà khéo léo lồng ghép giáo viên môn khác học, môn học để em tích cực học tập hơn, tự tin mạnh dạn Đồng thời động viên khen gợi học sinh yếu có tinh thần tích cực học tập