(SKKN 2022) một số giải pháp mổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng phát triển năng lực môn ngữ văn cho học sinh trường THCS thị trấn cành nàng, bá thước

32 13 0
(SKKN 2022) một số giải pháp mổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng phát triển năng lực môn ngữ văn cho học sinh trường THCS thị trấn cành nàng, bá thước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÀNH NÀNG, HUYỆN BÁ THƯỚC” Người thực hiện: Nguyễn Thị Chuyên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Cành Nàng SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nôi dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trang 1-2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3-4 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 4-5 2.2 Thực trạng vấn đề trước nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm 5-6 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề cần viết cụ thể theo nội dung SKKN 2.3.1 Giải pháp 1: Phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi 7-10 động 2.3.2 Giải pháp 2: Phương pháp, kỹ thuật dạy học nhóm 10-12 2.3.3 Giải pháp 3: Phương pháp, kỹ thuật trò chơi/ Lồng ghép trò chơi dạy học 12-14 2.3.4 Giải pháp 4: Phương pháp, kỹ thuật đóng vai 14-16 2.3.5 Giải pháp 5: Kỹ thuật sử dụng đồ dùng trực quan, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy 16-20 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17-18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 3.1 Kết luận 18-19 3.2 Kiến nghị 19-20 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Nội dung Phương pháp dạy học Hoạt động dạy học Trung học sở Sáng kiến kinh nghiệm Ban giám hiệu Tên viết tắt PHDH HĐDH THCS SKKN BGH 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết chương trình Giáo dục phổ thơng đặc biệt đề cao đến tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong trình dạy học, học sinh đặt vào trung tâm hoạt động học Bài toán đặt cho người dạy cần thay đổi phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học tích cực việc lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, giáo viên người nêu gợi mở lên vấn đề nhiều cách khác nhằm mang lại hào hứng, tự giác cho học sinh Như vậy, học sinh tự học, tự nhiên cứu, tự trình bày giải vấn đề để đưa kết luận cụ thể Phương pháp tăng cường kết nối, thực hành học sinh môn học, tiết học Học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thơng qua việc tự tư tìm tịi khám phá Giáo viên áp dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề, vấn đáp, tương tác, thảo luận nhóm hay chơi trị chơi… Có thể thấy, đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập, bàn luận thực nhiều năm qua Đặc biệt năm gần đây, với việc chuẩn bị thực giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học nhà trường trọng thúc đẩy phát huy cách có hiệu Phát huy tính tích cực học sinh học tập đồng nghĩa với việc chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy người học làm trung tâm Xuất phát từ lý mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp mổi phương pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng phát triển lực môn Ngữ Văn cho học sinh trường THCS Thị Trấn Cành Nàng, Bá Thước” để nghiên cứu chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao hiệu đổi dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi lựa chọn đề tài này, hướng đến mục đích nghiên cứu là: phát huy hiệu cao phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy Ngữ văn lớp để từ phát huy lực phẩm chất học sinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh Đồng thời sáng kiến cịn có mục tiêu nâng cao chất lượng học môn Ngữ văn trường THCS Thị Trấn Cành Nàng Chia sẻ với đồng nghiệm số kinh nghiệm dạy học thân áp dụng trường THCS Thị Trấn Cành Nàng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp trường THCS Thị Trấn Cành Nàng - Các phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực dạy học môn Ngữ văn lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, cần có kết hợp nhiều phương pháp Với sáng kiến kinh nghiệm này, vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích tổng hợp Tơi xây dựng kế hoạch nghiên cứu thực theo bước sau: - Xây dựng chi tiết kế hoạch - Tiến hành điều tra thực tế - Thực nghiệm sư phạm - Thu kết - Viết NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trước hết cần hiểu rõ khái niệm phương pháp dạy học gi? Phương pháp dạy học cách thức, tương tác chung giáo viên học sinh điều kiện dạy học tích cực nhằm đạt mục tiêu việc dạy học Đó hành động, cách thức tổ chức hoạt động học thầy trò Có nhiều phương pháp dạy học như: phương pháp thảo luận, nghiên cứu, trị chơi, đóng vai, học nhóm… Trong phương pháp dạy học tích cực việc lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học, giáo viên người nêu gợi mở lên vấn đề nhiều cách khác mang lại hào hứng, tự giác học sinh Học sinh tự học, tự nhiên cứu, tự trình bày giải vấn đề để đưa kết luận cụ thể Phương pháp tăng cường kết nối, thực hành học sinh môn học, tiết học Học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức, thơng qua việc tự tư tìm tịi khám phá Giáo viên áp dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề, vấn đáp, tương tác, thảo luận nhóm hay chơi trị chơi … Như vậy, nói phương pháp dạy học tích cực hoạt động chủ động trái với không hoạt động thụ động Chúng ta kể số phương pháp dạy học tích cực như: - Phương pháp dạy học nhóm - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp đóng vai - Phương pháp trị chơi - Phương pháp dự án (dạy học theo dự án) - Phương pháp bàn tay nặn bột Có thể khẳng định kỹ thuật dạy học tích cực hạt nhân phương pháp dạy học tích cực, hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, nghĩa hướng tới việc phát huy tính tích cực, chủ động người học không hướng vào việc phát huy tính tích cực người dạy Giáo viên cần nắm số kỹ thuật dạy học tích cực hiệu quả, sau: - Kỹ thuật mảnh ghép - Kỹ thuật khăn trải bàn - Kỹ thuật động não - Kỹ thuật bể cá - Kỹ thuật tia chớp… 2.2 Thực trạng vấn đề trước nghiên cứu SKKN 2.2.1 Về phía giáo viên Vấn đề đổi giáo dục đặt ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề giai đoạn phát triển hội nhập Chính mà: Nghị hội nghị TW8 khố XI đổi toàn diện Bộ giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Trường THCS Thị Trấn Cành Nàng công tác trường trọng đến chất lượng dạy học BGH nhà trường tạo điều kiện để giáo viên phát huy, sáng tạo giảng dạy Bên cạnh đó, hệ thống tài liệu, mạng phong phú gợi mở, tạo ý tưởng thuận tiện cho việc soạn giảng, biến đổi, sáng tạo thành trị chơi kết hợp giảng, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh học tập Khắc sâu kiến thức trò chơi, tiện ích thích hợp Bên cạnh thuận lợi trên, trình giảng dạy, giáo viên gặp phải số khó khăn định: Giáo viên nhiều thời gian công sức để soạn bài, thiết kế trị chơi 2.2.2 Về phía học sinh * Thuận lợi Trường THCS thị trấn Cành Nàng trường miền núi thuộc trung tâm huyện Bá Thước, đa số học sinh nhà cơng chức gia đình có điều kiện nên phụ huynh quan tâm đến việc học tập việc tham gia hoạt động Đa phần em học sinh có ý thức học tập tốt, tích cực, tự giác có hứng thú hoạt động học tập * Khó khăn Được đạo BGH nhà trường, tổ chuyên môn, môn học bước thay đổi PPDH theo hướng đổi Tuy nhiên, đặc thù trường huyện miền núi, nhiều phụ huynh chưa thật trọng đầu tư cho việc học, có nhiều em học sinh đam mê trị chơi game, kênh hoạt hình giải trí mạng Vì thế, việc hướng cho em mạnh dạn tiết học môn Ngữ Văn việc làm đơn giản Các em rụt rè chưa có kinh nghiệm, khơng tự tin phát biểu ý kiến xây dựng Học sinh ngày thực dụng lười hoạt động yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển phẩm chất, lực em Hơn việc hướng dẫn học sinh số giáo viên cịn mang tính chủ quan, chiều Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh thực báo cáo Làm vâỵ chưa phát huy tiềm sáng tạo học sinh Giáo viên chưa bám sát học sinh, không nắm bắt hết khó khăn vướng mắc em để tháo gỡ Một số học học sinh chưa nhận thức đầy đủ yêu cầu cụ thể hoạt động như: Hoạt động để làm gì? Vì mà đa phần em không thực hào hứng tham gia, nhiều khơng hồn thành nhiệm vụ cá nhân Để làm rõ tồn hạn chế vấn đề này, từ đầu năm, thực khảo sát sau: Phiếu điều tra, khảo sát nhận thức học sinh mức độ hứng thú học sinh học môn Ngữ Văn HĐDH: Lớp Tổng số học sinh Chưa hứng thú Hứng thú Học sinh hiểu hứng thú với HĐDH Số lượng % Số lượng % Số lượng % 7A 30 13,3 26,7 20 7B 32 18,76 12 37,5 21,9 7C 30 16,7 10 33,3 Tổng 92 15 48,76 30 97,5 22 30 71,9 Qua khảo sát nhận thức học sinh mức độ hiểu hứng thú với môn Ngữ Văn, thấy kết chưa cao: 25% học sinh lớp 7A, 27% học sinh lớp 7B, 30% học sinh lớp 7C Từ thực tế trên, định đưa số giải pháp để cải thiện tình hình học tập học sinh nhằm lôi em vào môn học 2.3 Các giải pháp tổ chức thực để giải vấn đề Trong năm học vừa qua, quan tâm BGH, Đồn đội, Tổ chun mơn, đồng nghiệp (giáo viên môn Ngữ Văn) không ngừng đổi PPDH theo hướng phát triển lực vào chương trình dạy học thu nhiều kết định Sau xin phép trình bày giải pháp: 2.3.1 Giải pháp 1: Phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động khởi động Hoạt động khởi động tổ chức bắt đầu học nhằm giúp học sinh huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ Tại cần có hoạt động này? Việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học, giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học; tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Có thể nói hoạt động khởi động có nhiệm vụ khơi gợi, kích thích học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò Đây tiền đề để thực loạt hoạt động hình thành kiến thức, tìm tịi, giải vấn đề Và tất nhiên giáo viên phải người có ý tưởng, phải thật khéo léo gợi mở vấn đề học, kích thích trí tị mị tạo hứng thú cho em học sinh Ví dụ 1: Bài “Cổng trường mở ra” với mục tiêu học giúp học sinh chi tiết thể tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường con; trình bày tình cảm thiêng liêng cha mẹ dành cho ý nghĩa nhà trường đời người Từ mục tiêu trên, tiến hành hoạt động khởi động với câu hỏi mang tính chất đặt vấn đề gợi mở: Văn sau có nhan đề “Cổng trường mở ra” Đã trải qua quãng thời gian học tập mái trường, theo em, cổng trường mở cho em điều kì diệu gì? Sau học sinh trả lời tập tình tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tiết học Và mục tiêu học dễ dàng học sinh tiếp thu lĩnh hội, vận dụng Ví dụ 2: Khởi động “Những câu hát châm biếm”, giáo viên cho học sinh xem tranh Học sinh xem tranh trả lời câu hỏi Học sinh hoạt động nhóm từ – phút Những hình ảnh sau gợi cho em liên tưởng đến ca dao học (hoặc biết)? Theo em, ca dao thể nội dung gì? Em liên tưởng đến ca dao nào? (Tranh 1,2,3 phần phụ lục) Ví dụ 3: Khởi động “Những câu hát tình cảm gia đình”, học sinh lắng nghe hát dân ca tình cảm gia đình nêu cảm nhận (hoạt động cá nhân) Ví dụ 4: Bài “Sơng núi nước Nam” có mục tiêu học giúp học sinh: yếu tố thể tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc thơ Tơi tiến hành hoạt động khởi động qua việc tổ chức trò chơi “Thi tài hiểu biết lịch sử em” Cả lớp chia làm đội thi tương ứng với tổ Tôi đọc kiện, chiến công số nhân vật lịch sử Sau yêu cầu đội nói tên nhân vật, đội giơ tay trước quyền trả lời Đội thi chiến thắng nhận tràng vỗ tay chúc mừng lớp hay phần thưởng cô giáo (1) 16 tuổi, căm thù giặc đến bóp nát cam tay bến Bình Than mà khơng hay biết, giương cao cờ thêu sáu chữ vàng “Phá cường địch báo hồng ân”, góp cơng đánh thắng giặc Mông - Nguyên lần thứ hai -> Đáp án: Trần Quốc Toản (2) Ba lần cầm quân đánh đuổi giặc Mông - Nguyên, nhân dân tôn vinh Đức Thánh Trần, người viết văn bất hủ “Hịch tướng sĩ” ->Đáp án: Trần Hưng Đạo (3) Đánh bại quân tống vào năm 1075- 1077, tiếng với chiến thắng phịng tuyến sơng Như Nguyệt thường coi tác giả thơ thần “Nam quốc sơn hà” -> Đáp án: Lý Thường Kiệt (4) Ban “Chiếu đời đô” (Thiên đô chiếu) vào mùa xuân năm 1010 để chuyển dời kinh đô nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (Hà Nội) -> Đáp án: Lí Cơng Uẩn Áp dụng hoạt động khởi động giúp học sinh nhớ lại kiến thức liên môn Văn – Sử mà cịn giúp em có tâm lý vui vẻ, hào hứng để bước vào nội dung học Như vậy, để thực hoạt động khởi động cho trên, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực như: - Phương pháp dạy học nhóm (học sinh trao đổi thảo luận với bạn đưa ý kiến) - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình (học sinh nghiên cứu cụ thể ca dao biết đến) - Phương pháp giải vấn đề (động não, suy nghĩ giải câu hỏi/ tập tình mà giáo viên đưa ra) 2.3.2 Giải pháp 2: Phương pháp, kỹ thuật dạy học nhóm Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để giúp học sinh hình thành khắc sâu kiến thức Bản chất dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ Trong học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm, phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp, thuyết trình học sinh Trong hoạt động hợp tác nhóm, học sinh phải nhận thấy trách nhiệm giải nhiệm vụ chung Vì thành viên nhóm phải gắn kết với theo cách nghĩ cá nhân tồn nhóm thành cơng cố gắng Nếu bạn nhóm khơng hồn thành chắn nhiệm vụ nhóm khơng hồn thành Vì vậy, từ đầu xác định rõ cho em hiểu trách nhiệm nhóm học tập là: thực nhiệm vụ giao - đảm bảo thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ giao (bạn xong trước hỗ trợ cho bạn để nhiệm vụ nhóm hoàn thành, nhắc bạn tham gia thảo luận) Nhóm học tập tổ chức cho thành viên nhóm khơng thể trốn tránh cơng việc, trách nhiệm học tập Mọi thành viên phải học, đóng góp phần vào cơng việc chung thành cơng nhóm Mỗi thành viên thực vai trò định Các vai trò luân phiên thường nội dung hoạt động khác (nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên…) Mỗi thành viên hiểu dựa vào công việc người khác Dưới điều khiển nhóm trưởng, tất thành viên nhóm phải làm việc Có thể cá nhân có tiến độ thực cơng việc khác Nếu gặp khó khăn hay tốc độ chưa đảm bảo, tơi khuyến khích em có lực tốt theo dõi giúp đỡ bạn Khi cần thảo luận thống nội dung gì, nhóm trưởng nêu yêu cầu, thành viên nhóm có trách nhiệm đóng góp ý kiến Nhóm kịp thời biểu dương bạn có nhiều ý kiến hay thành viên vốn rụt rè nhút nhát mà có tiến Từ nâng cao trách nhiệm cá nhân nhóm Các thức tổ chức: giáo viên thực theo qui trình bước: + Bước 1: Giáo viên nêu nhiệm vụ, chiếu câu hỏi lên máy chiếu + Bước 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận Bao quát, kiểm tra trình hoạt động học sinh + Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung + Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá – kết luận Ví dụ 1: Bài “Những câu hát tình yêu quê hương đất nước, người” * Hoạt động hình thành kiến thức, để giúp học sinh nắm nội dung nghệ thuật ca dao, giáo viên tổ chức hoạt động nhóm (nhóm bàn nhóm tổ) học sinh có thời gian thảo luận từ – phút Câu hỏi: Mỗi nhóm chọn chùm ca dao trả lời 15 nguồn gốc đời Cốm? 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua năm rút kinh nghiệm thay đổi, áp dụng giải pháp nêu nhận thấy kết sau: 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp: a Đối với học sinh: - Tích cực, hứng thú học tập môn Ngữ Văn - Phần lớn em học sinh có nhiều sáng tạo có nhiều kinh nghiệm học môn Ngữ Văn, hoạt động học tập, thành thạo kỹ sống, giao tiếp khả trình bày trước đám đông b Đối với giáo viên: - Hứng thú giảng dạy, phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, kiểu - Tạo hứng thú cho học sinh, em tham gia vào hoạt động học tập nên mang lại nhiều học bổ ích sống c Đối với nhà trường: - Chất lượng giáo dục nhà trường cải thiện rõ rệt - Cụ thể số liệu thống kê kết sau: Sau áp dụng phương pháp vào dạy môn Ngữ văn lớp 7, tiến hành khảo sát khối thu kết đáng mừng Cụ thể: Kết khảo sát đầu năm môn Ngữ văn lớp Năm học 2021 – 2022 Lớp Tổng số Giỏi Khá 7A TB Yếu 30 23 7B 32 18 7C 30 18 Kết chất lượng cuối năm môn Ngữ văn lớp Năm học 2021 – 2022 Lớp Tổng số 7A 30 Giỏi Khá TB 18 Yếu 16 7B 32 15 11 7C 30 10 12 So với phương pháp dạy học truyền thống trước với việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực mà tơi vừa trình bày trên, học sinh chủ động học tập, chiếm lĩnh làm chủ kiến thức Bằng phương pháp dạy học tích cực này, em lôi vào hoạt động học tập, say mê tìm tịi hứng thú tiết học Học sinh thể lực, phẩm chất thân: lực tư duy, lực làm việc nhóm, lực đọc ca dao, lực hát dân ca, lực cảm thụ âm nhạc… Qua trình thực hiện, áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy mơn Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Cành Nàng, thấy hiệu Đa số học sinh yêu thích dạy tơi Các em tự tin, tích cực việc soạn trả cũ, hăng say phát biểu đóng góp ý kiến Điều đặc biệt mà tơi nhận thấy rõ rệt em có ý thức tự giác, tự tin, chủ động sáng tạo thật u thích mơn Ngữ văn Và em lại truyền lửa đam mê văn học cho tơi, khiến tơi tích cực hơn, thích tìm tịi sáng tạo dạy Chính tơi học tập nhiều điều bổ ích từ em * Khả áp dụng nhân rộng sáng kiến: - Giải pháp hồn tồn sử dụng với tất lớp học, đối tượng học sinh khác nhau, phù hợp với điều kiện hồn cảnh sở vật chất - Giải pháp vận dụng vào tất hoạt động học học sinh từ khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, tìm tịi, mở rộng - Giải pháp vận dụng vào mơn học khác - Giải pháp đề cập đến yêu cầu thiết giáo dục nước nhà Và giải pháp chủ đạo góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.Vì vậy, việc áp dụng mở rộng biện pháp hồn tồn thực tất trường nước, với tất đối tượng học sinh * Điều kiện để áp dụng sáng kiến - Nhà trường cần đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học - Giáo viên chuẩn bị chu đáo, tích cực nghiên cứu tìm tịi đổi phương pháp, rút kinh nghiệm kịp thời qua dạy - Học sinh chuẩn bị chu đáo, tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo Có thể kết luận: sáng kiến hồn tồn sử dụng với tất lớp học, đối tượng học sinh khác nhau, phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà 17 trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy mơn Ngữ văn hướng đắn để nâng cao chất lượng dạy học Với đối tượng học sinh lớp 7, giáo viên vận dụng số phương pháp dạy học tích cực vừa nêu vào dạy học lôi em vào hoạt động học tập, vui chơi, khám phá bổ ích Từ giúp em say mê, u thích mơn học Và quan trọng hơn, mơn Ngữ văn góp phần khơng nhỏ vào việc ni dưỡng bồi đắp giới tâm hồn em! 3.2 Kiến nghị Đổi phương pháp dạy học vấn đề yếu để nâng cao chất lượng dạy học, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị, đề xuất cụ thể nhưa sau: Đối với Tổ/ nhóm chuyên môn Tăng cường dự thăm lớp, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học… Đối với Lãnh đạo nhà trường Quan tâm nhiều đến chất lượng giáo dục mặt học sinh: tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh; chuẩn bị tốt sở vật chất, thiết bị dạy dạy học để giáo viên có điều kiện tốt lên lớp Đối với Sở giáo dục đào tạo Tổ chức nhiều lớp tập huấn để thầy cô trao đổi, bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp nghiệp vụ sư phạm… Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình công tác đúc rút kinh nghiệm Tuy nhiên thực trình bày khó tránh khỏi sai sót chưa thật khoa học Tơi kính mong đồng chí góp ý để thân tơi làm tốt cơng tác giáo dục, góp phần thực thành công nhiệm vụ “trồng người” Tôi xin chân thành cảm ơn! 18 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Bá Thước, ngày tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Chuyên 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ - Môn Ngữ văn THCS Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh THCS Giáo dục ký sống môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, năm 2016 Các trang web: 123.doc.vn 20 PHỤ LỤC 1.Kết khảo sát đầu năm khối lớp năm học 2021 – 2022 Giỏi Khá Trung bình Yếu Nội dung Tổng HS SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) Khảo sát đầu năm 92/92 6,5 18 19,6 59 64,1 10 10,9 Phiếu khảo sát tổng hợp kết hứng thú học sinh với môn Ngữ văn PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Câu 1: Em có yêu thích mơn Ngữ Văn khơng? A Rất thích B Bình thường D Khơng thích Câu 2: Em có thường xuyên tự học,tự nghiên cứu môn Ngữ văn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 3:Em nhận thấy mơn văn có khó học, khó nhớ khơng? A Rất khó B Bình thường C Khơng khó Câu 4: Em mong muốn học mơn Ngữ văn? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Em nhớ thầy (cô) dạy văn năm lớp mấy? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… 21 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Rất cảm ơn hợp tác bạn! Chúc bạn ln u thích mơn học! KẾT QUẢ KHẢO SÁT Tổng Mức độ u thích mơn Sự tự giác học mơn HS Rất Bình Khơng Thường Thỉnh Khơng thích thường thích xun thoảng 92 20 45 20 40 25 15 Đánh giá môn Rất khó Bình Rất thường dễ 51 29 Bảng so sánh kết khảo sát chất lượng đầu năm cuối năm môn văn học sinh khối năm học 2021 - 2022 Giỏi Khá Trung bình Yếu Nội dung Tổng HS SL TL(% ) SL TL(% ) SL TL(% ) SL TL(% ) Khảo sát đầu năm 92/92 6,5 18 19,6 59 64,1 10 10,9 Kết cuối năm 92 25 27,2 29 31,5 36 39,1 2,2 22 PHẦN PHỤ LỤC Tranh Tranh 1: Liên tưởng đến ca dao Tranh 2: 23 Tranh 3: Tranh 4: Các em học sinh lớp 7C Ngữ Văn: hoạt động nhóm 24 Chủ đề: Văn bản: Cuộc chia tay búp bê Tranh 5: Các em học sinh lớp 7C xem video quan sát tranh 25 Chủ đề: Văn bản: Một thứ quà lúa non: Cốm Tranh 6: Về quà Hà Nội Tranh 7: Về hình thành cốm 26 27 Tranh 8: Học sinh xem tranh video “Cốm làng Vòng gọi Hà Nội vào thu” 28 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Chuyên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên- Trường THCS Thị Trấn Cành Nàng Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Kinh nghiệm rèn luyện kỹ trình bày đoạn văn cho học sinh lớp trường THCS Thị Trấn Cành nàng, Bá Thước Vận dụng kiến thức liên môn dạy học Ngữ Văn lớp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu cho học sinh trường THCS Thị Trấn Cành Nàng, Bá Thước Kinh nghiệm rèn kỹ làm văn miêu tả cho học sinh trường THCS Thị trấn Cành Nàng Kết đánh giá xếp loại (A,B,C) Năm học đánh giá xếp loại Cấp Tỉnh C 2011- 2012 Cấp Tỉnh C 2014- 2015 Cấp huyện C 1019- 2020 (Nghàng GD cấp huyện/ tỉnh) ... tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp mổi phương pháp, kỹ thuật dạy học theo hướng phát triển lực môn Ngữ Văn cho học sinh trường THCS Thị Trấn Cành Nàng, Bá Thước? ?? để nghiên cứu chia sẻ... THCS Thị Trấn Cành nàng, Bá Thước Vận dụng kiến thức liên môn dạy học Ngữ Văn lớp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu cho học sinh trường THCS Thị Trấn Cành Nàng, Bá Thước. .. phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy môn Ngữ văn Trường THCS Thị Trấn Cành Nàng, thấy hiệu Đa số học sinh yêu thích dạy tơi Các em tự tin, tích cực việc soạn trả cũ, hăng say phát biểu

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan