1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số giải pháp tổ chức dạy học theo nhóm trong môn Mĩ thuật nhằm phát huy tính chủ động tích cực của học sinh lớp 1A- Trường TH Thạch Lập 1

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 9,02 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong bối cảnh nay, phát triển Giáo dục Đào tạo coi bí thành cơng, đường ngắn để tắt, đón đầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Đổi giáo dục trước hết phải tích cực đổi phương pháp dạy học, xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt, khơi dậy tiềm năng, trí sáng tạo học sinh, tránh chạy theo bệnh thành tích Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực." Đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Một phương pháp đổi trường Tiểu học đánh giá mang lại hiệu cao phương pháp học tập theo nhóm Hiện nay, học tập theo nhóm vừa yêu cầu vừa phương pháp học khuyến khích áp dụng rộng rãi, học sinh Trong xu hội nhập đất nước, vai trò phương pháp học trở nên quan trọng việc góp phần nâng cao hiệu học tập người học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Dạy học theo nhóm phương pháp giảng dạy giáo viên tổ chức học sinh thành nhóm nhỏ để thực hoạt động như: thảo luận, đóng vai, giải vấn đề, Mỗi học sinh khơng có trách nhiệm thực hoạt động nhóm mà cịn phải có trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ bạn nhóm hoàn thành nhiệm vụ giao Trường Tiểu học Thạch lập từ lâu thực dạy học mơn Mĩ thuật theo phương pháp dạy học theo nhóm, đến thời điểm có kết đáng ghi nhận Tuy nhiên bất cập hạn chế định, hiệu chưa thực mong muốn Bởi vì, học sinh tiểu học giai đoạn hình thành phát triển tâm lý, hành vi, nhà trường xã vùng cao huyện Ngọc Lặc, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, gần 100% học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số, quan tâm phụ huynh môn học nghệ thuật nói chung Mĩ thuật nói riêng cịn nhiều hạn chế Là giáo viên trực tiếp dạy môn Mĩ thuật, hàng ngày, hàng tiếp xúc dạy dỗ em Nên mạnh dạn chọn nghiên cứu đưa “Một số giải pháp tổ chức dạy học theo nhóm mơn Mĩ thuật nhằm phát huy tính chủ động tích cực học sinh lớp 1A- Trường TH Thạch Lập 1” 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng giải pháp phù hợp, góp phần nâng cao hiệu học tập người học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung thơng qua hoạt động nhóm: rèn luyện số kĩ kĩ tư duy, hợp tác, kĩ trình bày 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tình hình Trường TH Thạch Lập Việc vận dụng hình thức dạy học nhóm nói chung Trường TH Thạch Lập nói riêng Học sinh lớp 1A- Trường Tiểu học Thạch Lập 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn - Phương pháp đối chiếu so sánh - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp thực nghiệm đối chứng NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Dạy học theo nhóm phương pháp mà học sinh lớp chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nhiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Như vậy, trình tổ chức dạy học theo nhóm cho học sinh thực chất q trình hoạt động tương tác hai chủ thể: Giáo viên học sinh Do đó, hiệu q trình dạy học nói chung, q trình tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh nói riêng phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy giáo viên tính tích cực chủ động hoạt động học sinh Trước hết, giáo viên cần nắm vững chất hoạt động nhóm học sinh để tác động phù hợp với nhu cầu, hứng thú trình độ nhận thức học sinh Tổ chức dạy học theo nhóm hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính chủ động tích cực tương tác học sinh Với hình thức học sinh hấp dẫn, lôi vào hoạt động học, thu lượm kiến thức khả với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên Giáo viên người “dẫn dắt” học sinh theo đường tri thức mới, khám phá điều lạ, hình thành quan điểm phát huy lối tư tích cực cho em Mơn Mĩ thuật tích hợp kiến thức giới xung quanh Là môn đặt móng ban đầu cho việc giáo dục tư thẩm mĩ cấp học Môn học coi trọng việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế, tạo hội cho em tìm tịi, khám phá giới mĩ thuật qua quan sát sống xung quanh; vận dụng kiến thức thu lượm tạo sản phẩm ứng dụng vào sống hàng ngày Thơng qua việc dạy học theo nhóm giáo viên giúp em khai thác kiến thức, kinh nghiệm ban đầu mĩ thuật Thông qua hoạt động quan sát trải nghiệm, tìm tịi khám phá, thu thập thơng tin, nhận xét so sánh, thực hành, trải nghiệm để từ em rút kiến thức cho thân Qua việc thảo luận nhóm giúp học sinh chủ động để giải vấn đề học tập Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ, đánh giá khả đóng góp vào hoạt động nhóm, chủ động gương mẫu để hồn thành nhiệm vụ giao 2.2 Tình hình thực trạng nguyên nhân 2.2.1 Vài nét địa phương nhà trường Thạch lập xã nằm phía Tây Bắc huyện Ngọc Lặc: - Phía Bắc giáp hun Cẩm Thủy - Phía Đơng giáp xã Quang Trung - Phía Nam giáp xã Thúy Sơn - Phía Tây giáp Huyện Lang Chánh Bá Thước Xã có tổng diện tích tự nhiên 5.038,64 ha, có 1,545hộ, với 7,263 khẩu, có hai dân tộc Mường Dao Xã có 01 đơn vị hành chính, có 12 thơn; có 04 trường học, 01 trạm y tế, 01 trạm kiểm lâm đóng địa bàn Trường Tiểu học Thạch lập thành lập theo Quyết định số 1325/QĐ UBND ngày 30/06/1999của UBND huyện Ngọc Lặc Hiện nay, Trường Tiểu học Thạch Lâp1 có 02 điểm trường, điểm trường trung tâm đặt thôn Yến , điểm lẻ thơn Lương Thiện; tồn trường có tổng số 17 đồng chí CB - GV - CNV 332 học sinh 2.2.2 Thực trạng dạy - học môn Mĩ thuật trường tiểu học Thạch Lập a Thuận lợi Trong công tác nhận đạo, quan tâm ủng hộ lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn, đồng nghiệp trường giáo viên dạy Mĩ thuật huyện Đa số học sinh hứng thú u thích mơn học Những thành cơng định trọng kì thi cấp Tỉnh, tạo động lực cho học sinh đam mê hăng say học tập hơn, nhận nhiều quan tâm phụ huynh học sinh, cấp quản lý địa phương môn học Cơ sở vật chất phục vụ dạy học Mĩ thuật ngày bổ sung đầy đủ đầu tư có chất lượng b Khó khăn Bên cạnh thuận lợi việc dạy học mơn Mĩ thuật cịn gặp phải số khó khăn như: - Một số bậc phụ huynh chưa coi trọng mơn học Mĩ thuật Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy – học giáo viên học sinh - Nhà trường thiếu phòng học riêng cho môn Mĩ thuật số lớp tăng nên phải dùng phòng học mĩ thuật để dạy văn hóa; thiếu nơi lưu giữ sản phẩm sau học - Do tình hình dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp hai năm gần nên gặp nhiều khó khăn đến q trình dạy học học sinh giáo viên, em tiếp thu thực hành không thầy, cô giáo hướng dẫn trực tiếp c Kết khảo sát trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong q trình giảng dạy mơn Mĩ thuật, tiến hành khảo sát học sinh lớp 1A chưa tổ chức cho em hoạt động nhóm thu kết sau: Số HS 25 Tích cực, tự giác Lắng nghe, hợp tác Mạnh dạn tự tin Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt 16 16 14 11 2.2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế a Về giáo viên Bản thân tơi cịn thiếu kinh nghiệm giảng dạy bậc Tiểu học chuyển từ bậc Trung học sở xuống bậc Tiểu học chưa nhiều thời gian b Về phụ huynh Một phận không nhỏ phụ huynh nhận thức chưa đầy đủ mục tiêu môn Mĩ thuật trường Tiểu học, cịn coi nhẹ mơn học nên chưa quan tâm, đầu tư mức, đặc biệt phụ huynh điều kiện khó khăn, làm ăn xa, cịn phó mặc hồn tồn cơng tác giáo dục cho nhà trường c Về nhà trường Cơ sở vật chất cịn nhiều khó khăn, chưa có phịng học riêng cho mơn Mĩ thuật Tài liệu hướng dẫn, loại sách tham khảo cho môn mĩ thuật cịn d Về Học sinh Do ảnh hưởng quan niệm “mơn chính, mơn phụ” từ số phụ huynh nên số học sinh xem nhẹ mơn học nghệ thuật có Mĩ thuật Tình trạng HS thiếu, quên đồ dùng học tập môn Mĩ thuật nhiều tiết học cịn khơng học sinh khơng làm bài, không hoạt động 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Nắm vững mục đích cách thức tổ chức việc tổ chức dạy học theo nhóm bài, hoạt động * Quy trình dạy học theo nhóm + Bước 1: Hình thành nhóm làm việc: Tổ chức nhóm, định chỗ làm việc nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Bước 2: Các nhóm thực cơng việc: Thảo luận, trao đổi ý kiến, đưa kết luận chung, trình bày kết nhóm trước lớp + Bước 3: Tổng hợp kết nhóm: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung thiếu + Bước 4: GV tóm tắt ý kiến phản hồi nhóm sau lớp chốt lại nội dung chủ yếu học * Các cách chia nhóm Có nhiều cách chia nhóm Tùy theo học đặc điểm lớp, ta chia theo cách sau đây: - Nhóm gọi số: Cho học sinh đếm số từ đến 6, đếm cho hết số học sinh lớp Những em có số giống xếp vào nhóm - Nhóm trình độ đa trình độ giáo viên lựa chọn - Nhóm theo biểu tượng: Giáo viên chuẩn bị biểu tượng có số lượng phát ngẫu nhiên cho học sinh Những học sinh có biểu tượng xếp vào nhóm - Nhóm ngẫu nhiên: Bằng cách đếm số, phát thẻ, gắp thăm, xếp theo màu sắc, - Nhóm cố định: Do giáo viên chọn em ngồi gần để thành lập nhóm Có tâm lí cho rằng, cũng cần phải có thảo luận nhóm Trên thực tế, mà có phần nội dung cần thảo luận nên chia nhóm thảo luận Mặt khác thời gian 35 phút tiết học, người giáo viên có nhiệm vụ chuyển tải nhiều nội dung khác học dành cho việc thảo luận nhiều, giáo viên không dạy hết bài, thảo luận với thời gian q ngắn, khơng có kết mong muốn Vậy để phương pháp dạy học nhóm khơng mang tính hình thức trước đưa hoạt động nhóm vào dạy giáo viên cần phải xác định bước sau: Bước 1: Mục tiêu hoạt động nhóm hoạt động gì? Có phù hợp với mục tiêu tổng qt khơng? Bước 2: Hoạt động nhóm cần thời gian? Bước 3: Cần chuẩn bị phương tiện, thiết bị gì? Học sinh có cần tham khảo tài liệu khơng? Ví dụ: Bài 1: Thế giới Mĩ thuật- Nội dung 1: Chấm Ở hoạt động giáo viên học sinh làm việc cá nhân nhiều thời gian, mặt khác việc phán đốn tình xảy khơng xác Cho nên hoạt động giáo viên cần sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm Bước 1: Mục tiêu hoạt động nhóm Hoạt động 1: Tìm hiểu điều mẻ Mục tiêu: Quan sát, thảo luận sản phẩm mĩ thuật quanh em Bước 2: Thời gian cần cho hoạt động này: 8- 10 phút Trong khoảng thời gian nhóm thảo luận nội dung sau: - HS thảo luận nhóm đơi quan sát tranh SGK trang 8: + Có vật nào? + Trên thân vật trang trí chi tiết gì? + Những chấm có giống màu sắc kích thước khơng? + Em cảm thấy vật trang trí chấm? - Bước 3: Các phương tiện cần thiết thực hoạt động: SGK, tranh phóng to Tuỳ vào nội dung tiết học, học mà giáo viên chọn phương án cho phù hợp Trong hoạt động nhóm có ba nhân tố tác động với nhau, là: Giáo viên – Học sinh – Đối tượng học tập (nội dung học tập cụ thể học) Trong quy trình tổ chức dạy học theo nhóm cần làm rõ mối liên hệ ba nhân tố vận động chúng bước dạy học Để thảo luận nhóm có hiệu giáo viên cần thực đầy đủ quy trình sau: Bước 1: Hình thành nhóm làm việc: - Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí, việc làm cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm Bước 2: Làm việc nhóm để thực nhiệm vụ Lưu ý: - Tổ chức thảo luận 7 +Trước thảo luận nhóm, giáo viên yêu cầu nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu để nắm vững yêu cầu thảo luận, tránh thực sai yêu cầu +Tiếp theo yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận điều khiển trưởng nhóm + Trong lúc học sinh thảo luận, giáo viên tới nhóm, lắng nghe, xem xét cách làm việc nhóm hướng dẫn kịp thời nhóm gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo kết làm việc nhóm nhiều hình thức làm việc Ví dụ nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung Khơng thiết nhóm trình bày mà trình bày ý kiến, cách trả lời khác với nhóm trước Hoặc báo cáo kết phiếu, trình bày bảng lớp để lớp phân tích đến kết luận Ở bước giáo viên người tổ chức nhóm báo cáo kết quả, ghi lại điểm trí, điểm chưa trí; tổ chức thảo luận để đến trí chung Bước 4: GV tổng kết nhận xét ý kiến phản hồi nhóm sau lớp chốt lại nội dung chủ yếu học Ví dụ: Bài 4: Khu vườn em - Nội dung 3: Khu vườn em Hoạt động 1:Quan sát, thảo luận khu vườn sống tranh.(10-12 phút) - Mục tiêu: HS gọi tên, gợi tả khu vườn sống tranh - Đồ dùng: Tranh SGK trang 34, Tranh ảnh sưu tầm, giấy A2, thật - Phương pháp: quan sát, thảo luận, đàm thoại - Cách tiến hành: Các nhóm dán tranh, ảnh sưu tầm vào phiếu học tập_ Nguồn Hà Thái Thuận + Bước 1: Hình thành nhóm làm việc GV chia lớp thành nhóm nhóm em, phát cho nhóm tờ giấy A2, yêu cầu nhóm dán tranh ảnh sưu tầm vườn vào giấy Ao, thật để lên bàn trao đổi cử đại diện trình bày + Bước 2: Các nhóm thực cơng việc - Các nhóm dán tranh, ảnh sưu tầm nhóm vào phiếu + Bước 3: Đại diện nhóm trình bày HS quan sát nhận xét - nhóm trình bày theo câu hỏi gợi ý sau: Chỉ nói tên vườn sưu tầm? Nêu ích lợi loại cây? - GV nhận xét + Bước 4: GV tóm tắt ý kiến phản hồi - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK/ 34 trả lời: Em thấy có vườn nào? Cây cối có ích lợi cho sống người? - HS nhận xét, bổ sung - Kết luận: Vườn trồng nhiều loại Vườn giúp khơng khí lành, cho phong cảnh thêm đẹp cho rau 2.3.2 Chọn hình thức chia nhóm hợp lí, hiệu Khi chia nhóm cần xếp nhóm học sinh vừa? Giáo viên cần phải suy nghĩ lựa chọn chia nhóm Nếu chia nhóm khơng hợp lí hoạt động nhóm thất bại từ đầu giáo viên khả kiểm sốt lớp Học sinh khơng chủ động tích cực học tập, mà ngồi chơi, nói chuyện, khơng hợp tác để tìm hiểu kiến thức Có nhiều cách chia nhóm khác nhau, tơi nêu số cách điển hình mà thân áp dụng có hiệu dạy học mơn Mĩ thuật: a Chia nhóm theo trình độ * Nhóm tương trợ: Xếp học sinh có trình độ lực khác vào nhóm, để học sinh có lực tốt hỗ trợ cho học sinh có lực hạn chế hồn thành nhiệm vụ + Ưu điểm: HS ln có tương trợ, giúp đỡ học tập, em yếu dần mạnh dạn hơn, em giỏi có hội chia sẻ, trình bày ý kiến với bạn nhóm + Nhược điểm: Một số HS cịn ỷ lại, dựa dẫm vào bạn nhóm Ví dụ: Bài 1:Thế giới Mĩ thuật- Nội dung 1:Mĩ thuật quanh em 9 Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận nhóm ( 10-12 phút) - Mục tiêu: Biết sản phẩm mĩ thuật quanh em - Đồ dùng: Tranh - Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận - Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm HS ( HS có lực tốt, HS có hơn) + GV đưa tranh yêu cầu nhóm quan sát thảo luận hỏi đáp theo nội dung sau: + Hãy nêu tên sản phẩm mĩ thuật? + Các sản phẩm làm từ chất liệu ? + Em thích sản phẩm mĩ thuật ? Vì sao? Bước 2: HS thảo luận theo cặp cách hỏi đáp lẫn Bạn HS có lực tốt hướng dẫn bạn có lực cách hỏi cách trả lời + Đại diện trình bày Bước 3: Đại diện nhóm trình bày HS quan sát nhận xét + GV cho 3- cặp lên hỏi đáp trước lớp Học sinh thảo luận nhóm tương trợ - Nguồn Hà Thái Thuận * Nhóm theo trình độ: Những học sinh lực trình độ ngồi nhóm Nhiệm vụ nhóm thảo luận vấn đề khó, cần có tư duy, suy luận, lí giải + Ưu điểm: - Phát huy tính sáng tạo, khả vốn có cho HS ( học sinh có trình độ giỏi) 10 - GV dễ dàng lựa chọn nội dung phù hợp với đối tượng, trình độ HS - GV dễ theo dõi, nắm rõ tình hình học tập đối tượng HS + Nhược điểm: HS có tương trợ học tập Nhóm HS có trình độ thấp hoạt động, em hay mặc cảm dẫn đến tự ti, nhút nhát học tập Ví dụ: Bài 4: Khu vườn em- Nội dung: Lá Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận nhóm ( 10-12 phút) - Mục tiêu: Biết đa dạng hình dáng màu sắc - Đồ dùng: Tranh - Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận - Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh SGK trang 30 + GV chia lớp thành nhóm em có trình độ + GV đặt câu hỏi thảo luận cho nhóm sau: + Nhóm HS có lực bình thường: Chỉ nói tên phận + Nhóm HS có lực tốt hơn: Các phận rễ, có nhiệm vụ tác dụng gì? Lá loại có hình dáng màu sắc không giống - Ưu điểm: Giáo viên có thời gian giúp đỡ, hỗ trợ nhóm có lực yếu phát huy tính tự lập cho nhóm có lực tốt - Hạn chế: Trong tiết dạy lớp thay đổi nhóm liên quan đến vị trí ngồi học sinh lớp, làm trật tự, tốn nhiều thời gian * Nhóm đồng việc: giao nhiệm vụ cho tất nhóm nghiên cứu vấn đề Ví dụ: Bài 4: Khu vườn em- Nội dung: Hoa Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận nhóm ( 10-12 phút) - Mục tiêu: Biết đa dạng hình dáng màu sắc - Đồ dùng: Tranh - Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thảo luận - Cách tiến hành: + Giáo viên cho học sinh quan sát tranh SGK trang 32 + Giáo viên chia lớp thành nhóm nhóm học sinh tất nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi sau: + Quan sát tranh gọi tên loại hoa quả? + Hình dáng màu sắc loại hoa có giống khơng? 11 + Giáo viên chốt nội dung kiến thức: b Chia nhóm biểu tượng - Để tạo khơng khí thân thiện cho tiết học, giáo viên chia nhóm theo biểu tượng - Biểu tượng : vật, cối, hình ảnh, bơng hoa … Muốn chia lớp thành nhóm bạn phải chuẩn bị biểu tượng Giáo viên chia lớp thành nhóm theo biểu tượng để thảo luận Nguồn Hà Thái Thuận - Ưu điểm: Tốn thời gian, tạo cho học sinh có khơng khí học tập thoải mái, lớp học sinh động, áp dụng cho tất môn học mơn học có chủ đề Lớp học sôi hứng thú cho tất học sinh c Chia nhóm ngẫu nhiên: - Bằng cách đếm số, phát thẻ, gắp thăm, xếp theo màu sắc, - Ưu điểm: nhóm ln ln mẻ, đảm bảo tất học sinh học tập chung nhóm với tất học sinh khác - Nhược điểm: Do diện tích phịng học trường chưa quy cách dẫn đến trình học sinh di chuyển để tạo nhóm cịn khó khăn chật chội d Nhóm cố định : Do giáo viên chọn em ngồi gần để thành lập nhóm - Ưu điểm: Với hình thức chia nhóm thân giáo viên không cần phải kê lại bàn ghế, học sinh lại lớp nhiều nên tốn thời gian - Nhược điểm: HS có hội giao lưu, chia sẻ với bạn lớp Một số học sinh ỷ lại, dựa dẫm vào bạn nhóm 12 2.3.3 Lựa chọn câu hỏi thảo luận phù với đối tượng học sinh Câu hỏi thảo luận phải vấn đề học, vấn đề có nhiều hướng khai thác khác nhau, nhiều cấp độ nhận thức khác Thường loại cấp độ phát suy luận Tùy vào học lựa chọn câu hỏi gắn liền với đơn vị kiến thức cụ thể câu hỏi thực tế để học sinh thảo luận nhóm Câu hỏi thảo luận nhóm câu hỏi SGK, vấn đề nảy sinh tiết học Các câu hỏi thảo luận nên rõ ràng, cân nhắc chuẩn bị trước phiếu học tập, viết sẵn vào bảng phụ Cần lưu ý mức độ dung lượng kiến thức câu hỏi phải tương đối đồng nhóm, khơng giao câu hỏi dễ cho nhóm này, câu hỏi khó cho nhóm Phải có hướng dẫn cụ thể yêu cầu định hướng cách thức, thời gian làm việc Ví dụ: Bài 3:Thiên nhiên bầu trời- Nội dung 2: Nắng mưa Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm ( 10-12 phút) - Mục tiêu: HS nhận biết trời nắng hay trời mưa, biết mơ tả cảm nhận trời nắng mưa - Đồ dùng: SGK, tranh phóng to - Phương pháp: Quan sát, thảo luận - Cách tiến hành Giáo viên chia lớp thành nhóm (nhóm học sinh), nhóm quan sát tranh ảnh sách giáo khoa ngồi trời thảo luận: + Nhóm nhóm 2: Tranh vẽ cảnh trời nắng, trời mưa? Vì sao? + Nhóm nhóm 4: Mơ tả cảm giác trời nắng, trời mưa? + Nhóm : Trời hơm nắng hay mưa? Vì sao? Kể tên đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta trời nắng trời mưa? + Bước 2: Các nhóm thực cơng việc: - Các nhóm thảo luận, trao đổi ý kiến, đưa kết luận chung, trình bày kết cá nhân trước nhóm + Bước 3: Tổng hợp kết nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nghe nhận xét, chất vấn, bổ sung thiếu + Bước 4: GV tóm tắt ý kiến phản hồi kết luận 13 - Học sinh giáo viên nhận xét kết làm việc nhóm tổng kết lại kiến thức toàn + Trời nắng: Mặt trời chói chang, cảnh vật tươi đẹp, cần mang mũ nón để che nắng + Trời mưa: Bầu trời xám xịt, nhiều mây, sấm sét, mưa lạnh Chúng ta phải mặc áo mưa nhà tránh mưa, sấm sét 2.3.4 Nâng cao vai trò, trách nhiệm giáo viên học sinh trình thảo luận nhóm * Vai trị giáo viên hoạt động nhóm - Trong thời gian học sinh làm việc, giáo viên cần phải đến xung quanh nhóm để quan sát hoạt động nhóm, có vấn đề kịp thời định hướng - Khen ngợi động viên HS nói kết làm việc Giáo viên hướng dẫn nhóm thảo luận khen ngợi kết học sịnhNguồn Hà Thái Thuận - Hãy tạo nên khơng khí lớp học thật sôi thoải mái cách tăng cường đối thoại giáo viên học sinh - Một nhiệm vụ quan trọng tổng kết lại vấn đề thảo luận, đánh giá ý kiến sai giải thắc mắc học sinh xung quanh vấn đề Việc tổng kết quan trọng giúp cho học sinh nắm kiến thức cần thiết * Vai trò trách nhiệm học sinh - Các thành viên nhóm cần có vai trị, nhiệm vụ rõ ràng + Nhóm trưởng: Giữ nhiệm vụ tổ chức, điều hành nhóm làm việc đồng 14 thời thành viên nhóm trao đổi, đóng góp ý kiến nhiệm vụ giao Vai trò học sinh cần có nhiều lực hơn, đặc biệt lực quản lí, giám sát hướng dẫn bạn + Thư kí: Giữ nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp ý kiến, đồng thời thành viên nhóm trao đổi, đóng góp ý kiến nhiệm vụ giao nhóm Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc – Nguồn Hà Thái Thuận + Báo cáo viên: Có nhiệm vụ báo cáo kết làm việc nhóm giải trình ý kiến thắc mắc trước lớp GV đồng thời thành viên nhóm trao đổi, đóng góp ý kiến nhiệm vụ giao qua hoạt động + Các thành viên: Trao đổi, đóng góp, thống chung ý kiến nhiệm vụ giao Học sinh trao đổi nhóm – Nguồn Hà Thái Thuận 15 Nguyên tắc làm việc nhóm: Tơn trọng tổ chức nhóm trưởng, ghi chép trung thực ý kiến chung, báo cáo đầy đủ toàn nội dung ghi chép, người nói phải có người nghe, tôn trọng ý kiến cá nhân, thiểu số phải tuân thủ theo đa số Có nhận xét rút kinh nghiệm sau hoạt động… Lưu ý: Nhóm trưởng thành viên nhóm cần thay đổi thường xuyên tạo nên tự tin làm việc nhóm 2.3.5 Chuẩn bị đồ dùng- thiết bị cho hoạt động dạy học nhóm - Biểu tượng nhóm: Biểu tượng số, chữ, hình ảnh, màu sắc… - Tranh ảnh, video thảo luận nhóm - Mẫu vật thật, sản phẩm học sinh, Phiếu thảo luận PHIẾU THẢO LUẬN Nhóm: …………………………………………… Lớp: 1A Thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ sau: Bài 1: Thế giới mĩ thuật Nội dung 1: Chấm - Có vật nào? ……………………………………………… … - Trên thân vật trang trí chi tiết gì? …………… - Những chấm giống màu sắc kích thước khơng? ………… - Em cảm thấy vật trang trí chấm? ………………………………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến Trong trình triển khai, áp dụng biện pháp nêu thu kết bước đầu: - Học sinh hứng thú u thích với mơn học Mĩ thuật thơng qua việc tổ chức hoạt động nhóm 16 - Các nội dung thảo luận diễn nhanh gọn, theo thời gian dự kiến em “ học mà chơi- chơi mà học” - Các thành viên nhóm tích cực tham gia thảo luận mạnh dạn tranh luận với nhóm khác - Học sinh chủ động, tích cực học tập; khả tư học sinh tiến rõ rệt, học Mĩ thuật trở nên sinh động, không bị nhàm chán Kết thu cụ thể sau: Số HS 25 Tích cực, tự giác Lắng nghe, hợp tác Mạnh dạn tự tin Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt Tốt Chưa tốt 23 22 23 *Bài học thân: Khi tổ chức dạy học nhóm, tơi nhận thấy giáo viên cần ý: - Nhiệm vụ cần giao cho học sinh phải rõ ràng, xác định rõ thời gian thảo luận cho học sinh biết - Trong học sinh làm việc, giáo viên phải theo dõi, điều chỉnh kịp thời nhóm chưa hiểu rõ vấn đề - Chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm - Tạo thói quen hoạt động nhóm cho học sinh học sinh phải biết vai trị nhóm - Cần linh hoạt cách tổ chức hoạt động nhóm Với cách làm lớp học trở nên sinh động, học sinh hoạt động cách tích cực, tự giác theo tổ chức điều khiển giáo viên KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận: Hòa chung với phát triển lên nhà trường, thân đồng nghiệp cố gắng lên, tháng, năm khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo, đổi mới, nâng cao chất lượng dạy - học Rồi mai bao hệ học trò, từ mái trường này, trưởng thành dựng xây, cống hiến cho đất nước Trong ba lô hành trang tri thức em có phần khơng nhỏ vun đắp, tích lũy từ mơn học Mĩ thuật bổ ích thầy, kiên trì bồi đắp từ ngày hôm Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm tơi mong kinh nghiệm tơi tích lũy qua trình trực tiếp nghiên cứu ứng dụng để thân, đồng nghiệp chia sẻ, bước tìm hiểu để ứng dụng sáng kiến 17 kinh nghiệm mức cao hơn, góp phần đưa chất lượng giáo dục Mĩ thuật nhà trường nói riêng ngày phát triển, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 3.2 Đề xuất * Đối với lãnh đạo nhà trường Đề nghị Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thời gian, chuyên môn xếp thời khóa biểu thuận lợi hỗ trợ kinh phí hoạt động để giáo viên tự tin, tích cực, chủ động việc tổ chức hoạt động giáo dục * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Ngọc Lặc Đề nghị Phịng GD&ĐT xem xét tham mưu cấp có thẩm quyền xây dựng đề án sở vật chất, đảm bảo điểm trường có 01 phịng học Mĩ thuật với đầy đủ đồ dùng dạy – học Đề nghị Lãnh đạo, chun mơn Phịng GD tạo điều kiện tổ chức cho giáo viên thường xuyên tập huấn, thao giảng thực tập, bồi dường chuyên đề nhiều để nâng cao lực chuyên môn chất lượng giáo dục môn Mĩ thuật trường Tiểu học Trên kinh nghiệm thân thực tiễn giảng dạy năm qua đơn vị công tác, chắn không tránh khỏi thiếu sót Nhưng tâm huyết muốn chia sẻ với đồng nghiệp q trình cơng tác Đồng thời mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp, Hội đồng xét duyệt cấp để thân tơi hồn thiện cơng tác chun mơn Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngọc Lặc, ngày 20 tháng 03 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Lê Văn Lăng Hà Thái Thuận 18 ... độ nhận th? ??c học sinh Tổ chức dạy học theo nhóm hình th? ??c th? ??c tốt việc dạy học phát huy tính chủ động tích cực tương tác học sinh Với hình th? ??c học sinh hấp dẫn, lôi vào hoạt động học, thu lượm... bày 1. 3 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tình hình Trường TH Thạch Lập Việc vận dụng hình th? ??c dạy học nhóm nói chung Trường TH Thạch Lập nói riêng Học sinh lớp 1A- Trường Tiểu học Th? ??ch Lập 1. 4... 2.3 Các giải pháp th? ??c 2.3 .1 Nắm vững mục đích cách th? ??c tổ chức việc tổ chức dạy học theo nhóm bài, hoạt động * Quy trình dạy học theo nhóm + Bước 1: Hình th? ?nh nhóm làm việc: Tổ chức nhóm, định

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w