1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

I tóm tắt lý thuyết

24 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 8: BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến điểm Phương pháp giải: Cho hàm số y  f  x   C  Khi phương trình tiếp tuyến điểm A  x0 ; f  x0     C  y  f  x0   x  x0   f  x0  Trong x0 gọi hồnh độ tiếp điểm: y0  f  x0  tung độ tiếp điểm k  f  x0  hệ số góc tiếp tuyến Điểm A  x0 ; y0  gọi tiếp điểm Ví dụ 1: Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y x  3x  C  tại: a) Điểm A  1;  b) Điểm có hồnh độ x0  c) Điểm có tung độ y0 14 d) Giao điểm  C  với đường thẳng d : y 3 x  Lời giải a) Ta có: f  x  3x   f  1 6 Do phương trình tiếp tuyến A  1;  y 6  x  1  6x  b) Với x x0   f  x0    f  x0  6 Do phương trình tiếp tuyến y 6  x  1  6 x  c) Với y0 14  x  3x 14  x0 2; f   15 Do phương trình tiếp tuyến là: y 15  x    14 15 x  16 d) Hoành độ giao điểm  C  d x  3x 3 x   x  Với x   y  14  f    15 Do phương trình tiếp tuyến y 15  x    14 15 x  16 Ví dụ 2: Cho hàm số y  x C x 1 a) Viết phương trình tiếp tuyến  C  điểm có tung độ y0 3 b) Viết phương trình tiếp tuyến  C  giao điểm  C  với đường thẳng d : y x  Lời giải Ta có: y   x  1 a) Ta có: y0 3  x 3  5x   x0   y   1 5 x 1 Do phương trình tiếp tuyến là: y 5  x  1  hay y 5 x  b) Phương trình hồnh độ giao điểm d  C  là: Với x0 2  y0 0; y     x 2 x x    x 1  x 0 1 suy phương trình tiếp tuyến là: y   x   5 Với x0 0  y0  2; y   5 suy phương trình tiếp tuyến là: y 5 x  Ví dụ 3: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y x  x  điểm có hồnh độ là: A y  x  C y  x Lời giải B y  x  D y  x  Ta có x0 1  y0  1; f  x  3x   f  1  Do PTTT là: y   x  1   x Chọn C Ví dụ 4: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y  A y  x  B y  x   C   Oy  A  0;  1 Lại có y  3  x  1 2 x 1  C  giao điểm  C  với trục tung là: x C y  x Lời giải D y  x   y   Do phương trình tiếp tuyến là: y  x  Chọn A Ví dụ 5: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y  x   3 A y  x  B y  x  Với x 2  y 1 Lại có f  x    x điểm có hồnh độ x  là: 3 C y  x  Lời giải D y  x  2 1   f    x 2 3 x Do phương trình tiếp tuyến là: y  3  x     x  Chọn B 4 Ví dụ 6: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y x  x  điểm x0 thỏa mãn f  x0  4 là: A y  x  B y  x  C y 4 x  Lời giải D y  x  Ta có: f  x  3x  x  f  x  6 x  Giải f  x  4  x0 2  y0  7; f    Do phương trình tiếp tuyến là: y   x     x  Chọn D Ví dụ 7: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y x  x  điểm x0  là: A y 4 x  B y  x  C y 4 x  Lời giải Ta có: x0   y0  Mặt khác y 4 x  x  y  1 4 D y 4 x  Khi phương trình tiếp tuyến là: y 4  x  1  4 x  Chọn D Ví dụ 8: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y  A y   x  2 B y   x  2 25 x  C  giao điểm  C  với trục hoành là: x 1 C y   x  2 D y  3  x  2 25 Lời giải Ta có:  C   Ox  A  2;0  Mặt khác f  x    x  1 Do phương trình tiếp tuyến điểm A  2;0  là: y   f     x   Chọn A Ví dụ 9: Tiếp tuyến đồ thị hàm số y 2 x  x  1 C  điểm có hồnh độ x 1 cắt đồ thị  C  điểm thứ có hồnh độ là: A B  C Lời giải D  Ta có: x 1  y 0; f  x  6 x   f  1 3 Phương trình tiếp tuyến là: y 3  x  1  d   x 1 Xét d   C   x  x  3  x  1   Chọn B  x  Ví dụ 10: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y  A y 3x  Giải 2x    x2 B y 5  x  1 2x  điểm có tung độ  là: x2 C y 3 x  Lời giải D y 5 x   x   f   1 5  x  Lại có f  x    x  2 x   x     Phương trình tiếp tuyến là: y 5  x  1  5 x  Chọn D Ví dụ 11: Tiếp tuyến đồ thị hàm số y x  thời điểm có hồnh độ x  cắt trục hồnh điểm A A  0;  1   B A   ;0      C A   ;0    Lời giải   D A   ;0    Ta có: x  1; y 3; y   1  Do phương trình tiếp tuyến là: y   x  1   x  1 d  1  Do d  Ox  A  ;0  Chọn D   Ví dụ 12: Cho hàm số y 2 x  x  1 C  Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến tiếp tuyến  C  điểm có hồnh độ x 1 là: A d  B d  5 C d  D d 2 Lời giải Ta có x 1  y 0; f  1 8  2 Do phương trình tiếp tuyến y 2  x  1  d  Do d : x  y  0 suy d  0; d   2 Chọn A Chú ý: Bài toán yêu cầu em ghi nhớ công thức khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Khoảng cách từ điểm M  x0 ; y0  đến đường thẳng d : ax  by  c 0 là: d  ax0  by0  c a2  b2 Ví dụ 13: Cho hàm số y  x  mx  C  Tìm giá trị tham số m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến tiếp tuyến điểm có hồnh độ x 1  C   m  A   m   m  B   m  là:  m  C   m  Lời giải  m  D   m 0 Với x0 1  y0 1  m; f  1 3  m Phương trình tiếp tuyến là: y  m  3  x  1  m  1 d  d  O; d    m     m  3  2   Chọn C  m   m  3   m   m 1 Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến biết hệ số góc Phương pháp giải: Để viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y  f  x   C  biết hệ số góc k  x  x01  x x 02  y  xi   Phương trình tiếp tuyến Giải phương trình k  f  x       x  xi Chú ý: Cho đường thẳng d1 : y k1 x  b1 d : y k2 x  b2 Khi k1 , k2 hệ số góc đường thẳng d1 d k1 k2 ▪ Nếu d1 / / d   b1 b2 ▪ Nếu d1  d  k1.k  ▪ Đường thẳng d : y kx  b tạo với trục hoành góc α k tan  Ví dụ 1: Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y  a) Tiếp tuyến có hệ số góc k  b) Tiếp tuyến song song với đường thẳng y  x  x biết: x c) Tiếp tuyến vng góc với đường thẳng y 9 x  Lời giải Ta có: y  1  x  2 a) Do tiếp tuyến có hệ số góc k  nên ta có: 1  x  2  x 3     x 1 Với x0 3  y0 2  phương trình tiếp tuyến là: y  1 x  3   x  Với x0 1  y0 0  phương trình tiếp tuyến là: y   x  1  x  b) Do tiếp tuyến song song với đường thẳng y  x   ku     x  2 1  x  2   x     x 3  5  Với x0   y0 3  phương trình tiếp tuyến là: y   x     x  13 2  3  Với x0   y0   phương trình tiếp tuyến là: y   x     x  (loại trùng với đường 2  thẳng cho) Vậy phương trình tiếp tuyến y  x  13 c) Do tiếp tuyến vng góc với đường thẳng y 9 x  suy ku kd   1  x  2  1 1  kd  x 5   x   9    x  4  17 Với x0 5  y0   phương trình tiếp tuyến là: y   x     x  9 2 1 Với x0   y0   phương trình tiếp tuyến y   x  1   x  9 Ví dụ 2: Cho hàm số: y  x C x 1 a) Viết phương trình tiếp tuyến  C  biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : x  y  0 b) Viết phương trình tiếp tuyến  C  biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d1 : x  y  0 Lời giải Gọi M  x0 ; y0    C  tiếp điểm a) Ta có: d : y  1 1 2  x   kd   ku 2 Khi y x0   2 2  x0  1  x0 0  x   Với x0 0  y0   Phương trình tiếp tuyến là: y 2 x  Với x0   y0 3  Phương trình tiếp tuyến là: y 2  x    2 x  1 b) Ta có: d1 : y  x  2 Do tiếp tuyến song song với đường thẳng y 20 x   kn  y x0   Với x0 1  y0 0  Phương trình tiếp tuyến là: y   x0  1  x0 1    x0   x  1 d (loại) Với x0   y0 2  Phương trình tiếp tuyến là: y  1  x  3   x  2 Ví dụ 3: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y x  x  có hệ số góc k  là: A y  x  B y  x  C y  x Lời giải D y  x  Ta có: y 3 x  x Giải 3x  x    x  1 0  x 1 Với x 1  y 0  Phương trình tiếp tuyến: y   x  1 Chọn A Ví dụ 4: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y  x 1 biết tiếp tuyến song song với đường thẳng x d : x  y  0 là: A y  x  B y  x  Ta có: d : y  x  7; y   2  x  1 C y  x  Lời giải D y  x   x 2     x 0 Với x 2  y 3  Phương trình tiếp tuyến: y   x     x  d (loại) Với x 0  y   Phương trình tiếp tuyến: y  x  Chọn D Ví dụ 5: Tiếp tuyến đồ thị hàm số y  x  x  mà vng góc với đường thẳng x  y  1999 0 là: A y 6 x  Ta có: y  B y 6 x  C y  x  Lời giải D y  x  1  1999 x  d  Do tiếp tuyến vng góc với d nên kd ku   ku  k 6 6 d Giải y 6  x  x 6  x 1  y   Phương trình tiếp tuyến là: y 6  x  1  6 x  Chọn A Ví dụ 6: Tiếp tuyến đồ thị hàm số y  2x  điểm có hồnh độ x  có hệ số góc là: 2 x A B C D Lời giải Ta có: y    x  y  1  k Chọn C Ví dụ 7: Tiếp tuyến đồ thị hàm số y  x m điểm có hồnh độ x  có hệ số góc k 3 Giá trị x 1 tham số m là: A m 4 Ta có: y  B m  1 m  x  1 C m  Lời giải D m 2  y   1  m 3  m 2 Chọn D Ví dụ 8: Tiếp tuyến đồ thị hàm số y  x  4mx  x  điểm có hồnh độ x 1 có hệ số góc k  Giá trị tham số m là: A m 1 B m  C m  Lời giải D m 2 Ta có: y 1 3  8m    m 1 Chọn A Ví dụ 9: Cho hàm số y  x  x  Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y 24 x  A y 24 x  48 B y 24 x  21 C y 24 x  45 Lời giải D y 24 x  43 Do tiếp tuyến song song với đường thẳng y 24 x  suy kn 24 Khi y 4 x  x 24  x 2  y 5 Phương trình tiếp tuyến là: y 24  x    24 x  43 Chọn D Ví dụ 10: Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y x  x  biết tiếp tuyến vng góc với đường thẳng y  A y 9 x  x 1 B y 9 x  24 C y 9 x  10 Lời giải Do tiếp tuyến vng góc với y  1 x  nên ku  9 kd  x 1 Giải y 3 x  x 9    x  Với x 1  y 1  Phương trình tiếp tuyến là: y 9  x  1  9 x   y 9 x  D   y 9 x  24 Với x   y   Phương trình tiếp tuyến là: y 9  x  3  9 x  24 Vậy có phương trình tiếp tuyến y 9 x  8; y 9 x  24 Chọn D Ví dụ 11: Viết phương trình tiếp tuyến  C  : y  3x  biết tiếp tuyến song song với đường thẳng x x  y  0 A y  x  B y  x  18 Ta có: d : y  x   ku  Giải y  C y  x  10 Lời giải 5  x  1 D y  x  12  x 0     x 2 Với x 0  y   Phương trình tiếp tuyến là: y  x  (loại) Với x 2  y 8  Phương trình tiếp tuyến là: y   x     x  18 Chọn B Ví dụ 12: Cho hàm số y  x  2mx   C  Tìm giá trị tham số m biết tiếp tuyến  C  điểm có hồnh độ x  vng góc với đường thẳng y  x  A m  B 5 C D Lời giải 5 Ta có: ku  y  1 3  2m Từ gt    2m     2m   m  Chọn B 2 Ví dụ 13: Cho hàm số y  x  2mx  n  C  Tìm tổng m  n biết tiếp tuyến  C  điểm A  1;3 có hệ số góc k 1 A B C Lời giải D Ta có: y  3x  4mx  y 1   4m 1  m 1 Mặt khác điểm A  1;3   C  nên   2m  n n   n 2 Vậy m  n 3 Chọn B Ví dụ 14: Cho hàm số y  xm  C  Biết tiếp tuyến  C  điểm A  2;   song song với đường xn thẳng y  x  2017 Vậy giá trị 2m  n là: A B m2    n    Giải hệ  n m  y      n  2 Chọn D C Lời giải m  4n  10   5n  10     n  2  m  4n  10     n   D n   2m  n 7  m 2 Ví dụ 15: Cho hàm số y  mx  n  C  Biết  C  qua điểm A  1;  3 tiếp tuyến  C  điểm có x hồnh độ x 3 có hệ số góc k  Giá trị biểu thức m  n bằng: A B 10 mn       Giải hệ   2m  n  y        2 C 13 Lời giải  m  n 3    2m  n 5 D 25 m 2  m  n 5  n   Chọn A Ví dụ 16: Cho hàm số y  x  mx  nx  C  Tìm giá trị m  n để đồ thị hàm số qua điểm A   1;5  tiếp tuyến điểm có hồnh độ x 1 vng góc với đường thẳng y  A B 10 5   m  n   Giải hệ  1  y     C 20 Lời giải 1 x2 D 25  m 2 m  n 6   m  n 20 Chọn C    2m  n  3  n  Ví dụ 17: Tìm tất giá trị tham số m để có tiếp tuyến đồ thị hàm số y x  3mx  có hệ số góc k  A   m  B  m 1  m 1 C  m   Lời giải D m 1 Để có tiếp tuyến phải có tiếp điểm phân biệt Giả sử hoành độ tiếp điểm x a 2 Khi ta có: y a  3a  6ma   a  2ma  0  m 1 Đk có tiếp tuyến có hệ số góc k  là:   1 m     Chọn C m  Ví dụ 18: Gọi d tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ đồ thị hàm số y  x  x  x  11 Đường thẳng d qua điểm đây? 2  A M   5;  3  2  B P  5;   3  5  C N  2;   3  Lời giải 5  D Q   2;  3   y 2 x  x  9, x  ¡ Ta có y  x  x  x  11   Hệ số góc tiếp tuyến d đồ thị hàm số M  x0 ; y0  k  y x0  2 x0  x0  2 Mặt khác x0  x0  2  x0  x0    2  x0    1  kmin 1 Dấu xảy  x0   0  x0 2  y0  Vậy phương trình d y  11 11 17 2  x   y x   P  5;    d Chọn B 3 3  Ví dụ 19: Cho hàm số y  ax  b  C  có bảng biến thiên hình vẽ Biết tiếp tuyến  C  giao cx  điểm  C  với trục tung song song với đường thẳng y 2 x  2018 x  y  + + 3  y 3 T  a  b  c Giá trị biể thức là: A T 3 B T 1  C T 3 Lời giải D T 2 Do đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x 1 tiệm cận ngang y   3x  b 3 b  y  3  b Do hàm số có dạng: y  x   y   x  1 Do tiếp tuyến song song với đường thẳng y 2 x  2018   b 2  b 1 Vậy a  3; b 1; c 1  T 2 Chọn D Ví dụ 20: Cho hàm số y  x4  C  Điểm M  x0 ; y0  (với y0  ) thuộc  C  cho tiếp tuyến M cắt x trục Ox, Oy A B cho AB 5.OA Giá trị x0  y0 là: A 16 B 17 C 18 Lời giải D 19 OB AB  OA2 · Ta có: OAB vng O ta có: tan BAO   7 OA OA Gọi k hệ số góc tiếp tuyến ta có: k 7  x0   7 7   x0  3 1  Gọi M  x0 ;   y x0   x0    x0  3   x0 4  x 2  Suy M  4;8   T 16 Chọn A Dạng 3: Viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến qua điểm Phương pháp giải: Cách viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số biết tiếp tuyến qua B   ;   Gọi A  x0 ; f  x0     C  Khi phương trình tiếp tuyến điểm A  C  y  f  x0   x  x0   f  x0   d  Mặt khác d qua B   ;   nên   f  x0     x0   f  x0  từ giải phương trình tìm x0 Ví dụ 1: Cho hàm số: y  Ta có: y  3  x0  1 Do  x 3  x0  1 x2  C  Viết phương trình tiếp tuyến  C  biết tiếp tuyến qua A  1;7  x Lời giải x0     x0   x0  A 1;7 x0  Tiếp tuyến qua   x0  x0     x0  1  x0   x0 2 x0  x0  Phương trình tiếp tuyến là: y   x    hay y  x  10 Ví dụ 2: Cho hàm số y  x  x   C  Viết phương trình tiếp tuyến  C  biết tiếp tuyến qua gốc tọa độ A y 4 x y  x B y  x y 2 x C y 8 x y  x D y 4 x  y 4 x  Lời giải 4 Phương trình tiếp tuyến điểm M  x0 ; x0  x0  y  x0  x0   x  x0   x0  x0   d   x0 1  phương trình tiếp tuyến: Do O  0;0   d nên  x0  x0     x0   y 8 x  y  x Chọn C  Ví dụ 3: Cho hàm số y  x 1  C  Viết phương trình tiếp tuyến kẻ từ điểm A  2;  8 đến đồ thị  C  x A y  x  B y  x  C y  x  Lời giải D y  x  x 1 5  2x 1   x  x0    d  Phương trình tiếp tuyến điểm M  x0 ;  y  x0   x0   x0    Do A  2;    d nên ta có:      x0   x0    x0  x0    x0 1 x0  x0  Do phương trình tiếp tuyến là: y   x  1   x  Chọn A Ví dụ 4: Cho hàm số y  x  x  C  Viết phương trình tiếp tuyến  C  biết tiếp tuyến qua điểm A  2;  A y 9 x  16 B y 2 C y 2 y 9 x  16 D y 9 x  18 Lời giải 3 Gọi M  x0 ; x0  x0  tiếp điểm Phương trình tiếp tuyến y  x0  3  x  x0   x0  3x0  x0   y0 2 Do tiếp tuyến qua A  2;  nên  x0  3   x0   x0  x0    x0 2  y0 2  y 2 Do phương trình tiếp tuyến là:  Chọn C  y 9  x    9 x  16 Ví dụ 5: Cho hàm số y 4 x  x  1 C  Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số biết tiếp tuyến qua điểm M   1;   15 21 B y  x  4 A y 24 x  15 15 21 C y 24 x  15 y  x  4 15 21 D y  x  y 24 x  11 4 Lời giải Phương trình tiếp tuyến điểm A  x0 ; x0  x0  1 là: y  12 x02  12 x0   x  x0   x03  x02  1 d   x0   Cho M   1;    d ta có:   12 x  12 x0     x0   x  x     x0  Với x0   Phương trình tiếp tuyến là: y 24 x  15 Với x0  5 15 21  Phương trình tiếp tuyến là: y  x  Chọn C 4 Ví dụ 6: Phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y x  x  1 C  biết tiếp tuyến qua điểm A   2;1 là: A y  x  y 8 x  17 C y  x  y  x  17 B y  x  y 8 x  17 D y  x  y 8 x  17 Lời giải 3 Phương trình tiếp tuyến điểm M  x0 ; x0  x0  1 là: y  x0    x  x0   x0  x0  Cho tiếp tuyến qua A   2;1 ta có:  x0 1  3x02      x0   x03  x0    x03  x02  0    x0  Do có phương trình tiếp tuyến là: y  x  , y 8 x  17 Chọn D Ví dụ 7: Cho hàm số y  x  x   C  Phương trình tiếp tuyến điểm x 2  C  qua điểm A  a; a   Giá trị a là: A a 1 B a  C a 3 Lời giải D a  Ta có: x 2; y 3; f   2 Tiếp tuyến điểm M  2;3 là: y 2  x    2 x  1 d  Do A  d nên a  2a   a 3 Chọn C Ví dụ 8: Cho đồ thị  C  : y x  x Có số nguyên b    10;10  để có tiếp tuyến C qua điểm B  0; b  ? A 15 B C 16 Lời giải D 17 2 Phương trình tiếp tuyến  C  M  x0 ; x0  x0  có dạng: y  x0  x0   x  x0   x0  3x0 3 Do tiếp tuyến qua điểm  0; b   b  3x0  x0    x0   x0  3x0  x0  3x0 Để có tiếp tuyến  C  qua B  0; b  phương trình b  x0  x0 có  x 0  y 0 2 nghiệm Xét hàm số y  x  3x  y  x  x 0    x 1  y 1  b 1 Dựa vào đồ thị hàm số suy PT có nghiệm  b  Vậy b    10;10  có 17 giá trị nguyên m thỏa mãn yêu cầu toán Chọn D Ví dụ 9: Cho hàm số y   x2 có đồ thị  C  điểm A  a;1 Gọi S tập hợp giá trị thực a để x có tiếp tuyến  C  kẻ qua A Tổng giá trị phần tử S là: A B C Lời giải   x 2 Phương trình tiếp tuyến  C  điểm M  x0 ;  là: x0    y  f  x0   x  x0   x0   x 2  x  x0    x0   x0  1 x0  Do tiếp tuyến qua điểm A  a;1 nên  x0  a    x0   x0  1  x0  1   x0  1  x02  x0   a  x02  x0   a 0  * D Để có tiếp tuyến qua A (*) có nghiệm kép (*) có nghiệm phân biệt có   3  2a 0  nghiệm x0 1    3  2a    2.1    a 0   a  Chọn C   a 1 Ví dụ 10: Cho hàm số y  f  x   x  x  có đồ thị  C  điểm M  m;  Gọi S tập hợp giá trị thực m để qua M có hai tiếp tuyến với đồ thị  C  Tổng phần tử S A 20 13 B C 12 D 16 Lời giải Gọi A  a;  a  6a     C  Phương trình tiếp tuyến  C  A là: y   3a  12a   x  a   a  6a  2 Do tiếp tuyến qua M  m;  nên   3a  12a   x  a   a  6a   a 0    3a  12   m  a  a  6a      3a  12   m  a  a  6a  *  *   3ma  12a 12m  3a a  6a  g  a   2a   m   a  12m 0 Để qua M có hai tiếp tuyến với đồ thị  C  ta có trường hợp  g    12m 0  TH1: g  a  0 có nghiệm kép khác    9  m    96m 0   m 3   m 6 TH2: g  a  0 có nghiệm phân biệt nghiệm (vô nghiệm) Vậy m  ; m 6  20 m  Ví dụ 11: Cho hàm số y  Chọn A x 1 có đồ thị  C  điểm A  0; m  Gọi S tập hơp tất giá trị thực x m để có tiếp tuyến từ  C  qua A Tổng tất giá trị phần từ S A B  C D  Lời giải 2 a 1  a 1  Gọi M  a;    C  , phương trình tiếp tuyến M là: y  a   x  a   a     a  1 Tiếp tuyến qua điểm A  0; m   m  2a  a  1  a 1 a 1 a 1   2 m  a  1 2a  a  a 1  *   g  a   m  1 a   m  1 a  m  0 Để có tiếp tuyến từ  C  qua A ta xét trường hợp sau: TH1: Với m 1   4a  0  a  TH2: Do g  1  nên để có tiếp tuyến từ  C  qua A g  a  có nghiệm kép m 1   m  Vậy   m  1   m  1  m  1 0  m 0 Chọn C Ví dụ 12: Cho hàm số y  x  12 x  12 có đồ thị  C  điểm A  m;   Gọi S tập hợp tất giá trị thực m nguyên thuộc khoảng  2;5  để từ A kẻ ba tiếp tuyến với đồ thị  C  Tổng tất phần tử nguyên tập S A B C Lời giải D Gọi M  a; a  12a  12    C  , phương trình tiếp tuyến M là: y  3a  12   x  a   a  12a  12 Tiếp tuyến qua điểm A  m;     3a  12   m  a   a  12a  12  a3  12a  16   a    a    m  a  0   a     a    a     3a    m  a   0   a     2a  2a  3ma  6a   6m  0  a 2   g  a   2a   3m   a  6m  0 Để từ A kẻ ba tiếp tuyến với đồ thị  C  g  a  0 có nghiệm phân biệt khác  g     6m   6m  0     m   m        Ví dụ 13: Cho y    m   m¢ ;m 2;5  m 3;   m4     m 2  m 7 Chọn A x 3 có đồ thị  C  Gọi A điểm d : y 2 x  có hồnh độ a mà từ A kẻ x hai tiếp tuyến tới  C  Khẳng định sau đúng? A a    1;  \  0;1 B a    1;  \  0  x 3 Gọi A  a; 2a  1 , gọi M  x0 ;   C x0    C a    2;  \  1 Lời giải D a    2;  \  0 Phương trình tiếp tuyến M là: y  4  x0  1  x x0   Do tiếp tuyến qua điểm A  a; 2a  1 nên 2a    x0 1   2  2a  1  x0  1  4a  x0  x0  x0  x0  x0  4  x0  1 a x0   x0  x0   x0 1   g  x0  ax0   a   x0  3a  0 Để từ A kẻ hai tiếp tuyến tới  C  phương trình g  x0  0 có nghiệm phân biệt khác a 0   a 0; a 1   g  1  4a  0   a    1;  \  0;1 Chọn A  a  a     2   a    3a  2a  Dạng 4: Tiếp tuyến với toán tương giao Phương pháp giải: Viết phương trình hồnh độ đồ thị hàm số y  f  x   C  đường thẳng d : y ax  b Gọi A  xi ; axi  b  tọa độ giao điểm ki  f  xi  hệ số góc tiếp tuyến  C  điểm A Ví dụ 1: Cho hàm số y   x 1  C  Chứng minh với m đường thẳng d : y x  m cắt đồ 2x  thị  C  hai điểm phân biệt A, B Gọi k1 , k2 hệ số góc tiếp tuyến với  C  A B Tìm m để tổng k1  k2 đạt giá trị lớn Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm là:  x 1  x  m   x  m   x  1  x  (Do x  2x  2 nghiệm)  x  x  m  0  * Ta có:  m  2m    x  ¡   d cắt  C  điểm phân biệt  x1  x2   Gọi x1 , x2 nghiệm phương trình (*) theo định lý Vi-ét ta có:   m  x1 x2  Khi k1  x2  1  x1  1   x2  1   x1  x2   x1 x2   x1  x2    x1 x2   x1  x2   1 2  4m2  8m    m  1   Do k1  k2 đạt giá trị lớn  m  Ví dụ 2: Cho hàm số y  x  x   C  Viết phương trình đường thẳng d qua A  0;3 cắt  C  điểm phân biệt A, B, C cho tiếp tuyến B, C vng góc với Lời giải Phương trình đường thẳng d là: y kx   x3 0  A  0;3 Phương trình hồnh độ giao điểm là: x  x  kx     g  x   x  x  k 0 Để d cắt  C  điểm phân biệt  g  x  0 có nghiệm phân biệt khác  4  k    k   k 0 2 Khi gọi, B  x1 ; kx1  3 , C  x2 ; kx2  3  k1  y x1  3x1  x1 , k2 3 x2  x2 Để tiếp tuyến B, C vng góc với  k1.k2   x1.x2  3x1    3x2     x1.x2  x1 x2  24  x1  x2   64     k   9k  32    9k  32k  0  k  Vậy k   16  247 (thỏa mãn)  16  247  16  247  d:y x 3 9 Ví dụ 3: Gọi k1 k2 hệ số góc tiếp tuyến giao điểm  C  : y  x đường x thẳng d : y 2 x  Giá trị k1  k2 là: A B 10 Phương trình hồnh độ giao điểm Mặt khác ta có: y  1  x  2 C 20 Lời giải x 2 x   x D 30  x 2 2  x  2 2 x  x  0  2   2   k1  k2  y   y   20 Chọn C     Ví dụ 4: Tìm giá trị tham số m để đồ thị hàm số y x  2mx cắt đường thẳng y  điểm phân biệt A, B cho tổng hệ số góc tiếp tuyến  C  A B A m 2 B m  C m  Lời giải D m 3 Phương trình hồnh độ giao điểm x  2mx  0  x1  x2 2m Đk cắt điểm phân biệt là:  m   Khi x1 ; x2 hồnh độ giao điểm   x1 x2 1 Lại có y 2 x   y x1   y  x2  2 x1   x2  4m  4  m 2 Chọn A Ví dụ 5: Cho hàm số y x   m  1 x  3mx   C  Số giá trị m để  C  cắt trục Ox điểm phân biệt A  1;0  , B, C cho tiếp tuyến B C  C  song song với A B C Lời giải D 3 Phương trình hồnh độ giao điểm là: x   m  1 x  3mx  0  x 1   x  1  x   3m   x   0    g  x   x   3m   x  0 +) Để  C  cắt Ox điểm phân biệt  g  x  0 có nghiệm phân biệt khác   3m       * g  m       x1  x2 3m   x1 x2  Khi gọi, B  x1 ;0  , C  x2 ;0     x1 x2  2 Ta có: k1  y x1  3x1   m  1 x1  3m, k2  y  x2  3x2   m  1 x2  3m 2 Do tiếp tuyến B C song song nên ta có: k1 k2  x1   m  1 x1 x2   m  1 x2   x1  x2   x1  x2  2m   0  x1  x2 2m   3m  2m   m 0 (t/m) Chọn A Ví dụ [Đề thi THPT QG năm 2018]: Cho hàm số y  x  x có đồ thị  C  Có điểm A   C  cho tiếp tuyến  C  A cắt  C  hai điểm phân biệt M  x1 ; y1  , N  x2 ; y2  (M, N khác A) thỏa mãn y1  y2 6  x1  x2  ? A B C Lời giải D  Từ giả thiết ta đường thẳng MN có vectơ phương u  1;6  Suy hệ số góc đường thẳng MN Gọi A  x0 ; y0   x0 3  ta có: f  x0  6  x  x0 6   x0   x0  Ta phương trình tiếp tuyến tương ứng y 6 x  117 11 , y 6 x  , y 6 x  4 Kiểm tra điều kiện cắt điểm Ta xét phương trình 7 x  x 6 x  m  g  x   x  x  x m  * 4  x 3  Khi g  x  0  x  x  0   x  Ta bảng biến thiên sau:  x  x 2  y x   1 +   + 11   y  x  117 11 Dựa vào BBT suy m  , m 2 phương trình (*) có ba nghiệm Vậy có hai điểm A thỏa mãn u cầu tốn Chọn B Ví dụ 7: Cho hàm số y  x  3mx  x  C  Biết tiếp tuyến  C  điểm có hồnh độ x1 x2 có 2 hệ số góc k 5 Biết x1  x2 10 giá trị m là: A m 1 B m  C m 2 Lời giải D m   3x12  6mx1  5   y x  y x    2 Ta có   Khi x1 ; x2 nghiệm phương trình   3x2  6mx1  5  x1  x2  2m 2 3x  6mx  5 hay x  2mx  0  m    Theo Vi-ét ta có:   x1 x2  Lại có x12  x22  x1  x2   x1 x2 4m2  10  m  Chọn B Ví dụ 8: Cho hàm số y x  3mx   m  1 x  C  Số giá trị nguyên m để  C  tồn điểm M  x1 ; y1  , N  x2 ; y2  phân biệt cho tiếp tuyến M N vng góc với đường thẳng d : x  y  0 x1  x2 2 A B C Lời giải D 2 Viết lại d : y  x  y 3 x  6mx   m  1 3 1 Ta có: y x1   , y x2   nên x1 ; x2 nghiệm PT: x  2mx  m   3  x  2mx  m  0  1 Để tồn điểm M, N thỏa mãn yêu cầu toán phương trình (1) có nghiệm phân biệt dương  m  m      2m   m  m     x1  x2 2m  Khi ta có:   x1 x2 m   x1  x2  x1  x2  x1 x2 2m  m  20 m  10   m 7 (tm) Chọn A m   10  m  Dạng 5: Tiếp tuyến hàm số hợp Ví dụ 1: Cho hàm số y  f  x   C  xác định ℝ thỏa mãn thỏa mãn f   x   f   x   x  Viết phương trình tiếp tuyến  C  giao điểm  C  với trục tung A y x  B y  x 1 C y x  D y  x  Lời giải Ta có:  C   Oy điểm có hồnh độ x 0  f   a 3 Đặt  , thay x 1 vào giả thiết ta có: f    f   2  a  a 2  a 1  f   b 2 Đạo hàm vế biểu thức f   x   f   x   x  ta được:  f   x  f   x   x f   x  1 * a 1 Thay x 1 vào biểu thức (*) ta có:  3a b  2b 1    3b  2b 1  b  Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  x  Chọn B Ví dụ 2: Cho hàm số y  f  x   C  xác định ℝ thỏa mãn thỏa mãn f   x   x 3  3x f  x  Viết phương trình tiếp tuyến  C  điểm có hồnh độ x 1   y 3 x  A   y  x   3   y 3 x  B   y  x   3   y 3 x  C   y  x   3 Lời giải  f  1 a 3 Đặt  , thay x 1 vào giả thiết ta có: a  3  3a  a  3a  0   f  1 b Đạo hàm vế biểu thức f   x   x 3  3x f  x  ta được:  f   x  f   x   3 f  x   x f  x   * Thay x 1 vào biểu thức (*) ta có:  3a 2b  3a  3b   y 3 x  D   y  x   3  a   a 2 

Ngày đăng: 18/10/2023, 20:55

w