Đánh giá tác động của dự án trồng rừng việt đức (kfw3 pha 1) trên địa bàn huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

93 0 0
Đánh giá tác động của dự án trồng rừng việt   đức (kfw3 pha 1) trên địa bàn huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ XUÂN ANH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VIỆT - ĐỨC (KfW3 PHA 1) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập niên vừa qua, nhiều nguyên nhân diện tích rừng tự nhiên Việt Nam bị suy giảm cách nhanh chóng từ 14,3 triệu năm 1945, tƣơng ứng độ che phủ 43% xuống 13,258 triệu ha, tƣơng ứng độ che phủ 39% (theo số liệu kiểm kê tài nguyên rừng ngành (2009) (*)) Nhằm đƣa độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2015 47% vào năm 2020(**) Nhiều Dự án phục hồi rừng đƣợc thực vài thập kỷ qua với nguồn vốn Chính phủ nhà tài trợ Quốc tế nhƣ: Dự án 327, Dự án 661, Dự án PAM (Chƣơng trình Lƣơng thực giới), Dự án ADB (Ngân hàng phát triển châu Á), Dự án WB (Ngân hàng giới), Dự án GEF (Quỹ mơi trƣờng tồn cầu), Dự án JICA (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản), Dự án KfW (Ngân hàng Tái thiết Đức)… Một dự án đƣợc đánh giá có hiệu đƣợc cơng nhận rộng rãi ngành lâm nghiệp Việt Nam dự án KfW Hiệu đầu tƣ Dự án KfW cao, bên cạnh việc hỗ trợ nông dân nâng cao đời sống đồng bào dân tộc ngƣời vùng sâu vùng xa, Dự án góp phần hạn chế đe dọa tới mơi trƣờng sinh thái, góp phần nâng cao dân trí, giúp cho ngƣời dân có cách nhìn sản xuất lâm nghiệp bền vững Bên cạnh Dự án khác ngành, Dự án KfW lâm nghiệp góp phần vào thực chƣơng trình trồng triệu rừng nhƣ chƣơng trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp (FSSP), ký Bộ Nông nghiệp PTNT với nhà tài trợ Đồng thời góp phần quan trọng việc thực mục tiêu phục hồi phát triển rừng nêu “Chiến lƣợc phát triển ngành Lâm nghiệp đến năm 2020” Một Dự án triển khai huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh đƣợc đánh giá có hiệu là: Dự án “ Trồng rừng tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn Quảng Ninh” gọi tắt KfW3 pha Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) tài trợ không hồn lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Dự án đƣợc triển khai địa bàn huyện Đông Triều từ năm 1999 có 04 xã đƣợc lựa chọn tham gia là: xã Hoàng Quế, Tràng Lƣơng, Hồng Thái Tây An Sinh Mục tiêu Dự án: Góp phần vào chƣơng trình trồng rừng bảo vệ đất đai thơng qua việc giúp ngƣời nơng dân sử dụng đất có hiệu đảm bảo bền vững sinh thái, đồng thời tạo việc làm nâng cao mức sống cho ngƣời dân vùng dự án Để làm rõ kết thực Dự án, đánh giá mức độ tác động Dự án KfW3 pha đến kinh tế, xã hội môi trƣờng địa bàn huyện, nhƣ thuận lợi, khó khăn q trình triển khai thực dự án, làm khuyến nghị, đề xuất Dự án khác có đặc điểm tƣơng tự, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động Dự án trồng rừng Việt - Đức (KfW3 pha 1) địa bàn huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh” (*) (**) Nguồn: Công bố Hội thảo Tham vấn Quốc gia FLEGT/VPA, Hà Nội ngày 4/8/2011 _ Văn phịng FLEGT/VPA Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nƣớc 1.1.1 Khái niệm Dự án Thuật ngữ “Dự án” đƣợc sử dụng từ lâu để đặt tên cho loạt họat động nhằm đạt đƣợc mục tiêu định khoảng thời gian định “Dự án” coi q trình gồm các hoạt động có liên quan tới đƣợc thực nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề điều kiện ràng buộc thời gian, nguồn lực ngân sách Tuy nhiên, trình thực Dự án, hƣớng mục tiêu thƣờng bị chi phối, mức độ đạt mục tiêu khác với dự kiến đặt ban đầu Điều thể phản hồi hoạt động Dự án mối liên hệ mặt phạm vi thời gian không gian thực Dự án Trong lý thuyết nhƣ thực tiễn quản lý kinh tế tồn nhiều quan điểm khác dự án Mỗi quan điểm Dự án xuất phát từ cách tiếp cận khác tùy theo mục đích nghiên cứu Theo từ điển tiếng Anh Oxford: “Dự án (DA) chuỗi việc tiếp nối đƣợc thực khoảng thời gian giới hạn ngân sách xác định nhằm xác định mục tiêu đạt đƣợc kết nhƣng đƣợc xác định rõ” Theo Ngân hàng giới-WB: Dự án tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan với đƣợc thiết kế nhằm đạt đƣợc mục tiêu định khoảng thời gian định Từ điển xã hội học David Jary Julia Jury (1991)[35], đƣa định nghĩa Dự án nhƣ sau: Những kế hoạch địa phƣơng đƣợc thiết lập với mục đích hỗ trợ hành động cộng đồng phát triển cộng đồng Theo định nghĩa hiểu Dự án kế hoạch can thiệp có mục tiêu, nội dung, thời gian, nhân lực tài cụ thể Dự án hợp tác lực lƣợng xã hội bên bên cộng đồng Với cách hiểu nhƣ thƣớc đo thành cơng Dự án khơng việc hồn thành hoạt động có tính kỹ thuật (đầu tƣ gì, cho ai, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bao nhiêu, nhƣ nào) mà có góp phần vào q trình chuyển biến xã hội cộng đồng Nhƣng nhìn chung, dƣới góc độ tổng qt có điểm chung khái niệm DA đầu tƣ tài thơng qua họat động để đạt ý đồ đặt DA bao gồm yếu tố: Nhiệm vụ nhƣ nào? Mục tiêu gì, nhóm đối tƣợng gì? Thời gian thực nào? Chi phí ngƣời thực ai? Nhóm hƣởng lợi ai… Nhƣng tùy thuộc loại mục tiêu mà góc độ định nghĩa DA có nhiều điểm khác 1.1.2 Đánh giá Dự án Đánh giá DA nhiệm vụ nằm chuỗi hoạt động DA Tùy thuộc mục tiêu đánh có quy mơ thực đánh giá khác Đánh giá giai đoạn đánh giá định kỳ nhằm rà soát, so sánh nhiệm vụ, mục tiêu theo kế hoạch đồng thời dự đốn hiệu tƣơng lai Theo lý thuyết đánh giá DA cơng trình nghiên cứu số tác giả nhƣ: L.Therse Barker (1995)[37], Who, Jim Woodhill Gittinger, Dixon Hufschmidt (1991)[33], thể đánh giá liên quan đến việc đo lƣờng, so sánh đƣa nhận định kết hệ thống họat động DA, đánh giá xem xét cách logic có hệ thống nhằm xác định tính hiệu quả, mức độ thành công DA, tác động đến mặt đời sống xã hội tự nhiên Hoạt động đánh giá công tác đƣợc triển khai có số hoạt động DA diễn theo định kỳ hay gọi cách khác đánh giá giai đoạn, tổng thể họat động DA chấm dứt Joachimtheis, Heather, M.Grady (1991)[36] phân loại đánh giá DA bao gồm đánh giá tiến trình đánh giá mục tiêu Đánh giá mục tiêu xem xét, so sánh tính hiệu DA có đạt đƣợc mục tiêu hay khơng Đánh giá tiến trình cơng việc ngồi xem xét nội dung DA để đạt đƣợc mục tiêu xem xét tiến độ thực DA theo công đoạn thời gian Để đánh giá DA, ngƣời ta sử dụng nhiều phƣơng pháp thực nhƣ điều tra khảo sát (servey), vấn (interview), thảo luận nhóm (focus group), phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn pháp vấn, phƣơng pháp động não…tất nội dung hoạt động đánh giá có ý nghĩa quan trọng nhằm điều chỉnh, sửa đổi để phù hợp khách quan với tình hình thực tế trình thực DA 1.1.3 Các khía cạnh đánh giá tác động Dự án Đánh giá tác động DA việc làm để xem xét cách toàn diện tác động làm ảnh hƣởng đến lĩnh vực đời sống xã hội tự nhiên mà cụ thể kinh tế, xã hội môi trƣờng định trƣớc mục tiêu DA Về phƣơng pháp đánh giá tác động DA tùy thuộc loại Dự án mà có phƣơng pháp phù hợp Theo FAO [36] đánh giá tác động DA mặt kinh tế thƣờng tập trung phân tích lợi ích chi phí xã hội nên lợi ích chi phí xã hội phải tính suốt thời gian mà sản phẩm DA chƣa có đoạn kết Nhƣng nhìn chung, để đánh giá hiệu mặt kinh tế DA tổng mức đầu tƣ bắt đầu triển khai DA đến có sản phẩm đầu điểm kết thúc DA mức chiết khấu nguồn đầu tƣ Đánh giá tác động liên quan xã hội, H.M Gregersen Brooks [32] nêu rằng: Bất có thay đổi phát sinh qua DA nhƣ tạo việc làm mới, tăng diện tích canh tác, suất sản xuất, chất lƣợng sản phẩm tăng lên… q trình đánh giá khơng phải xác định phần lợi ích gia tăng mà cịn xác định yếu tố lợi ích liên quan xã hội, vào tiền mặt luân chuyển trình thực DA phân tích đánh giá tài đơn khơng phải đánh giá kinh tế mang tính xã hội Về mơi trƣờng UNEP (1998)[38], xây dựng hƣớng đánh giá tác động môi trƣờng DA phát triển Đây phƣơng pháp nghiên cứu nhằm dự báo tác động môi trƣờng DA, thể ảnh hƣởng kết hoạt động DA môi trƣờng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Khái niệm Dự án Cũng nhƣ giới, Việt Nam thuật ngữ Dự án đƣợc dùng rộng rãi, nhiên phổ biến vài thập kỷ gần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo Viện quản trị Dự án: Dự án (DA) nỗ lực thời đƣợc thực để tạo sản phẩm hay dịch vụ độc vô nhị Theo đại bách khoa toàn thƣ: Dự án (Project) điều ngƣời ta có ý định làm hay đặt kế hoạch cho ý đồ, trình hành động… - Dự án nỗ lực tổng hợp bao gồm nhiệm vụ có liên quan với đƣợc thực giới hạn thời gian, ngân sách với mục tiêu đƣợc định nghĩa cách rõ ràng Dự án tập hợp có tổ chức hoạt động quy trình đƣợc tạo để thực mục tiêu riêng biệt giới hạn nguồn lực, ngân sách kỳ hạn đƣợc xác định trƣớc Trong số tài liệu tác phẩm tác giả Nguyễn Thị Oanh [13], Tô Huy Hợp, Lƣơng Hồng Quang [17], tài liệu hƣớng dẫn đánh giá tác động môi trƣờng (Nhà xuất Xây Dựng - 2008), đƣa định nghĩa DA Nhìn chung, khái niệm mang nét chung thể thống can thiệp ngƣời tổ chức, kế hoạch DA để có đƣợc mục tiêu mong muốn Theo Quy chế quản lý đầu tƣ, xây dựng đấu thầu - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (MPI) “DA tập hợp đề xuất việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hay cải tạo đối tƣợng định nhằm đạt đƣợc tăng trƣởng số lƣợng, cải tiến nâng cao chất lƣợng sản phẩm hay dịch vụ khoảng thời gian xác định” Cũng theo MPI “DA đầu tƣ hệ thống thuyết minh đƣợc trình bày cách chi tiết, có luận giải pháp sử dụng nguồn lực để đạt tới mục tiêu cao chủ trƣơng đầu tƣ” Mặc dù có khác cách định nghĩa Dự án, nhƣng tác giả thống cho rằng: DA tập hợp hoạt động có kế hoạch định trƣớc với nguồn tài lực dự kiến trƣớc nhằm đạt đƣợc mục tiêu định trƣớc phạm vi không gian thời gian định Mục tiêu Dự án tạo thay đổi nhận thức hành động, thay đổi điều kiện sống cộng đồng ba mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2 Đánh giá tác động Dự án Hàng loạt cơng trình đánh giá hiệu tác động dự án, đặc biệt Dự án lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam đƣợc nhà nghiên cứu thực năm qua, thời gian gần mà xu quản lý rừng bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu địi hỏi tất nƣớc phải giám sát chặt chẽ tác động từ hoạt động Dự án mang lại Nhóm chun gia chƣơng trình phát triển Nơng thơn miền núi Việt Nam - Thụy Điển (MRDP1) viện điều tra quy hoạch rừng nghiên cứu thay đổi thảm thực vật độ che phủ rừng giai đoạn 10 năm (1989- 1998), địa bàn tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang Hà Giang” [31], Nghiên cứu đánh giá thay đổi chung tỉnh đánh giá chi tiết thay đổi 20 xã có 10 xã đƣợc hỗ trợ chƣơng trình Hợp tác xã Lâm nghiệp (FCP2) 10 xã chƣơng trình Trong báo cáo đánh giá tác động “Dự án lâm nghiệp xã hội sông Đà chƣơng trình hợp tác kỹ thuật Việt Đức hệ thống canh tác địa bàn huyện Yên châu Tỉnh Sơn La huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu” [31], Annette Luibrand (2000), thông qua phƣơng pháp điều tra hộ gia đình tiến hành đánh giá tác động Dự án đến phƣơng pháp canh tác hộ nơng dân loại hình sử dụng đất mà gia đình có Nghiên cứu tác động “Công tác giao đất đến số yếu tố kinh tế, xã hội cấp gia đình ” thuộc Dự án Lâm nghiệp xã hội Sơng Đà - chƣơng trình hợp tác kỹ thuật Việt- Đức hệ thống canh tác địa bàn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu” [29] Scott Fritzen sâu vào việc phân tích số mơ hình sử dụng đất cấp thơn hộ gia đình, phân tích trạng sử dụng đất nơng nghiệp lâm nghiệp hộ gia đình, đánh giá chiến lƣợc phát triển kinh tế hộ, sản xuất cấp thôn tác động công tác giao đất Dự án thực :Mountainous Rrural Devenlopment Programe; : Forestry Cooperation Program Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đến đời sống kinh tế xã hội hộ gia đình mặt chủ yếu nhƣ cấu thu nhập, chi phí, khả tiếp cận thị trƣờng Trong báo cáo tổng kết đề án “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất vùng lòng hồ huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La” [4], Đỗ Đức Bảo cộng sử dụng phƣơng pháp ma trận môi trƣờng để đánh giá tác động loại hình canh tác phƣơng án canh tác lâm nghiệp vùng lòng hồ Huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Các loại hình canh tác đƣợc đánh giá bao gồm: vƣờn tạp, ăn quả, Nông lâm kết hợp, rừng tự nhiên Trong phƣơng pháp ma trận môi trƣờng, việc phân tích số liệu đƣợc thể thơng qua hàng cột (hàng - tiêu đánh giá cột - trị số tiêu đánh giá) Bằng phƣơng pháp đƣa hàng loạt tiêu khác thuộc lĩnh vực chịu tác động nhƣ: Kinh tế, xã hội môi trƣờng Những tác động cụ thể hoạt động phƣơng án đƣợc đánh giá qua tổng điểm, mức tổng điểm cao DA có hiệu Tuy nhiên, tác giả thừa nhận phƣơng pháp ma trận môi trƣờng phƣơng pháp “bán định hƣớng” mang tính tƣơng đối việc cho điểm phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan Yếu tố chủ yếu dựa vào trình độ kinh nghiệm nhóm nghiên cứu Mặc dù phƣơng pháp đơn giản dễ vận dụng nên đƣợc sử dụng phổ biến nhiều nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng Khi nghiên cứu “Đánh giá kiến nghị hồn thiện mơ hình trang trại lâm nghiệp hộ gia đình Lục Ngạn- Bắc Giang” [15], Trần Ngọc Bình phân tích đánh giá hiệu mơ hình trang trại đến việc phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng sinh thái khu vực Nhƣng để đánh giá, tác giả sử dụng tiêu phân loại kinh tế hộ gia đình nên tính mức độ thuyết phục đề tài chƣa cao Tháng 5/1997 Viện nghiên cứu chiến lƣợc sách khoa học công nghệ đƣa “Báo cáo nghiên cứu ban đầu tác động kinh tế xã hội trực tiếp Dự án khu Công nghiệp cao Hà Nội3 xã thuộc tỉnh Hà Tây” [31], Báo cáo nghiên cứu đề cập chủ yếu đến việc khảo sát trạng chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội :Cịn gọi khu cơng nghệ cao Hồ lạc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 địa phƣơng đến năm 2010, đồng thời dự kiến số tác động Dự án triển khai địa bàn Báo cáo nghiên cứu đƣa số khuyến nghị trình thực để phát huy tối đa tác động tích cực, hạn chế tối thiểu tác động tiêu cực Dự án đến đời sống kinh tế xã hội vùng Trong nghiên cứu “Đánh giá tác động Dự án hồ chứa nƣớc Nàng Hƣơm - Xã Mƣờng Nhà huyện Điện Biên tỉnh Lai Châu”, Vũ Thị Lộc [26], tiến hành phân tích ảnh hƣởng Dự án đến khả mở rộng diện tích, thay đổi hệ số sử dụng đất nông nghiệp vấn đề ổn định dân cƣ vùng Dự án Năm 1990, Per - H Stahl, chuyên gia lâm sinh học với nhà kinh tế học Heime Krekula, tiến hành đánh giá hiệu kinh tế cho hoạt động kinh doanh rừng bạch đàn trồng làm nguyên liệu giấy khu Công nghiệp giấy Bãi Bằng - Phú Thọ [31] Trong cơng trình này, tác giả nói chủ yếu đề cập đến tiêu NPV, IRR cịn tiêu mơi trƣờng - sinh thái xã hội đƣợc đề cập cách sơ bộ, chƣa sâu phân tích kỹ nên cuối kết tác giả đƣa dự đoán chung chung “Đánh giá tác động môi trƣờng - Phƣơng pháp luận kinh nghiệm thực tiễn” (Năm 1994), Lê Thạc Cán [11], có cơng trình tạo sở khoa học cho nhà nghiên cứu môi trƣờng thực nghiên cứu “Bảo vệ đất đa dạng sinh học Dự án trồng rừng bảo vệ môi trƣờng” (1994) Hoàng Xuân Tý [10], tiến hành nghiên cứu kinh tế, môi trƣờng Tuy nhiên phân tích đánh giá, tác giả thƣờng thiên mặt kinh tế môi trƣờng hay xã hội mà khơng đánh giá cách tồn diện mặt Năm 2000, Hubertus Kraienhorst, TS Ulrich Apel cộng nghiên cứu đánh giá Dự án KfW1 [7], Thông qua kết khảo sát trƣờng, nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá kết thực Dự án, phân tích ƣu nhƣợc điểm hoạt động, đề xuất số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu thực Dự án Báo cáo đánh giá nêu bật thành công Dự án tỉnh Bắc Giang Lạng Sơn, nhấn mạnh; i) Đã góp phần đƣa độ che phủ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Bảng 4.23: Một số tiêu độ phì đất trƣớc sau trồng rừng Dự án Điểm lấy mẫu Dung trọng Mùn tổng số Đất Có Tỷ lệ Năm Năm trống* rừng* thay đổi 2000 2012 (g/cm3) (g/cm3) (%) (%) (%) Ba Xã 1,2241 1,2122 -1% 1,5 1,98 Bãi Dài 1,3221 1,1214 -0,17% 1,5 Nghĩa Hƣng 1,2442 1,2421 -0,17% Tam Hồng 1,2442 1,2420 Trại Lốc 1,2112 1,2492 BQ Lân dễ tiêu Tỷ lệ Năm Năm Chỉ số pH Năm Năm Tỷ lệ thay đổi 2000 2012 thay đổi 2000 2012 thay đổi (%) (%) (%) Tỷ lệ (%) (%) (%) (%) 32,0 0,1 0,12 20 3,84 4,15 8,1 1,96 30,7 0,1 0,13 30 3,84 4,16 8,3 1,8 2,12 17,8 0,12 0,14 17 3,96 4,18 5,6 -15% 1,0 1,12 12,0 0,08 0,1 25 3,8 4,16 9,5 1,1942 -9% 1,0 1,28 28,0 0,08 0,1 25 3,8 4,12 8,4 1,2024 -0,05 1,36 1,69 24,09 0,10 0,12 23,33 3,85 4,15 7,97 * Chỉ tiêu dung trọng, xây dựng Dự án không khảo sát, nên thí nghiệm nơi có rừng nơi khơng có rừng để so sánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 4.2.3.3 Tác động Dự án đến khả chống xói mịn đất Với đặc điểm vùng khí hậu mƣa nắng phân mùa, lƣợng mƣa tập trung cục bộ, dễ gây xói mịn, sạt lở, làm ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất mà nguyên nhân đất bị xói mịn, rửa trơi bị bạc màu dẫn đến suất trồng thấp, sử dụng đất hiệu Độ che phủ bề mặt yếu tố quan trọng làm ảnh hƣởng đến xói mịn đất rửa trơi dinh dƣỡng, khống đất Nếu đất có thảm thực vật che phủ tƣợng xói mịn đƣợc giảm bớt so với nơi đất trống, kiểu thảm thực bì khác mức độ xói mịn rửa trơi khơng giống nhau, thảm tƣơi vật rơi rụng có vai trị lớn việc hạn chế xói mịn đất Kết tính tốn lƣợng đất bị đƣợc ghi Bảng 4.24 minh họa hình 4.18 Bảng 4.24: Tính tốn lƣợng đất số mơ hình sử dụng đất Trạng thái Xói mịn đất (mm/năm) Quy đổi (tấn/ha/năm) Thông nhựa 1,4 16,7 IB 3,2 38,2 Ghi chú: Dung trọng đất rừng Thông nhựa: 1,2024 g/cm3 Dung trọng đất khơng có rừng: 1,2492 g/cm3 45 40 Tấn/ha/năm 35 30 25 38.2 Quy đổi (tấn/ha/năm) 20 Xói mịn đất (mm/năm) 15 10 16.7 1.4 Thơng nhựa 3.2 IB Trạng thái Hình 4.18: Lƣợng đất trạng thái rừng địa điểm nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 Kết Bảng 4.24 cho thấy có khác rõ rệt khả chống xói mịn nơi có rừng nơi đất trống, thể qua lƣợng đất trạng thái rừng Những nơi có rừng trồng DA lƣợng đất (16,7 tấn/ha/năm), nơi đất trống lƣợng đất xói mịn cao (38,2 tấn/ha/năm) Điều thể rừng Dự án phát huy khả chống xói mịn bảo, vệ đất khu vực Dự án 4.2.3.4 Tác động Dự án đến cải thiện nguồn nước Đông Triều huyện miền núi tỉnh Quảng Ninh, có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhiều cơng trình hồ đập để cung cấp nƣớc cho hoạt động nuôi trồng thủy sản tƣới tiêu cho đồng ruộng Những năm qua, huyện tập trung xây dựng nhiều hồ đập, nhƣng công suất tƣới hạn chế, mùa khơ cạn nguồn nƣớc Lƣợng nƣớc tƣới cho ruộng vụ chủ yếu dẫn từ Đập Bến Châu, Khe Chè, Trại Lốc Do hạn chế cho việc phát triển Mơ hình “ VAC” thiếu nguồn nƣớc Sau gần 10 năm triển khai Dự án, qua kết điều tra khảo sát cho thấy lƣợng nƣớc Hồ Đập Khe Chè, Hồ Đập Trại Lốc, Suối Năm Con, Suối Ngọ Vân (xã An Sinh); Đập Đá Trắng, Suối Hang Cóc (xã Tràng Lƣơng); Hồ Cầu Từ (xã Hoàng Quế) Hồ Yên Dƣỡng (xã Hồng Thái Tây) tăng lên đáng kể thực tế cho thấy năm 1999 ruộng lúa vụ vùng Dự án 707,56 ha, sau dự án ruộng lúa vụ toàn xã 878,86 Để đánh giá mức độ thay đổi nguồn nƣớc xã, đề tài tiến hành điều tra 30 hộ dân địa phƣơng theo phƣơng pháp vấn trực tiếp với câu hỏi định trƣớc, có kiểm chứng trƣờng, kết đƣợc tổng hợp Bảng 4.25 Bảng 4.25: Đánh giá thay đổi nguồn nƣớc địa bàn thôn Chỉ tiêu đánh giá Thay đổi nguồn nƣớc Thay đổi chất lƣợng nƣớc Trƣớc Dự án Sau Dự án Ít nƣớc Nhiều nƣớc Đục Trong Từ kết Bảng 4.25 cho thấy, vào thời điểm trƣớc sau Dự án nguồn nƣớc địa bàn thực dự án có nhiều thay đổi kể lƣợng chất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 suối, hồ giữ nƣớc, giếng đào ao cá Trong khu vực lƣợng nƣớc tăng lên rõ rệt, mức độ thay đổi nhiều nguyên nhân khác nhƣ ngƣời dân có ý thức việc bảo vệ sử dụng nguồn nƣớc, chăn thả gia súc nhƣng nguyên nhân cải thiện số lƣợng chất lƣợng nguồn suối, Hồ ao diện tích rừng tăng lên, giữ đƣợc lƣợng nƣớc đất cải thiện mơi trƣờng Hình 4.19: Nƣớc tới suối Tóm lại: Thơng qua hệ thống số liệu đƣợc phân tích mục cho thấy thay đổi lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trƣờng địa bàn thực dự án thực tế rõ nét tác động Dự án KfW3 pha theo chiều hƣớng tích cực khẳng định tích thích hợp Dự án đầu tƣ trồng rừng vừa cải thiện đƣợc vấn đề kinh tế, vừa cải thiện vấn đề mơi trƣờng vừa ghóp phần giải vấn đề xã hội 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng rừng bền vững sau đầu tƣ học kinh nghiệm rút cho Dự án 4.3.1 Bài học kinh nghiệm rút từ kết thực Dự án 4.3.1.1 Những thuận lợi khó khăn việc thực Dự án * Những thuận lợi Qua kết đạt đƣợc Dự án đánh giá tác động Dự án nhận thấy Dự án KfW3 pha thực thành công đƣợc đánh giá cao Dự án đạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 đƣợc thành cơng đáng khích lệ q trình thực có đƣợc thuận lợi khách quan chủ quan (i) Dự án đƣợc quan tâm đạo điều hành sâu sát phối hợp hặt chẽ Ban đạo cấp: Ban đạo Dự án Trung ƣơng, Ban đạo Dự án tỉnh Quảng Ninh, Huyện uỷ UBND huyện Đông Triều, Đảng uỷ xã đến cấp thôn trình thực (ii) Hệ thống tổ chức điều hành Dự án thuộc quan chuyên môn huyện nên thuận lợi cho đạo thực mục tiêu Dự án, đặc biệt thuận lợi trình bảo vệ rừng thành sau Dự án (iii) Đƣợc kế thừa từ thành quả, học kinh nghiệm Dự án KfW1 KfW2 (iv) Kinh phí, trang thiết bị, vật tƣ phục vụ cho Dự án nhìn chung đầy đủ, đồng kịp thời Hệ thống tiền gửi đƣợc giám sát chặt chẽ thông qua hệ thống Ngân hàng nên giảm bớt đƣợc tình trạng làng phí, ngăn chặn tình trạng thất tiền Dự án hỗ trợ cho hộ gia đình (v) Cơng tác theo dõi đánh giá đƣợc tiến hành thƣờng xuyên từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Bên cạnh công tác giám sát nội bộ, Dự án cấp thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, phúc tra nên hầu hết hoạt động đƣợc thực thi tiến độ với chất lƣợng đảm bảo (vi) Hệ thống kỹ thuật nói hồn thiện đƣợc thực tất khâu từ QHSD đất, điều tra lập địa, chọn trồng, đo đạc thiết kế rừng, phát dọn thực bì, ƣơm tạo con, trồng chăm sóc, bảo vệ rừng (vii) Một thuận lợi đặc biệt quan trọng mà Dự án nhận đƣợc ủng hộ tham gia nhiệt tình từ phía quyền địa phƣơng ngƣời dân từ giai đoạn đầu chuẩn bị Dự án * Khó khăn (i) Chính sách giao đất, khốn rừng từ năm trƣớc cịn nhiều bất cập, không dựa quy hoạch tổng thể, giao tràn lan điều kiện ngƣời dân khơng có vốn đầu tƣ trồng rừng Trong trình thực dự án, phối hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 ngành, đồn thể đơi lúc chƣa đồng dẫn đến tranh chấp đất đai xảy hộ gây khó khăn cho thực Dự án dẫn đến số diện tích quy hoạch trồng rừng nhƣng không thực đƣợc (ii) Dự án đƣợc triển khai chủ yếu vùng sâu, vùng cao, nơi có địa bàn khó khăn, trình độ dân trí ngƣời dân cịn thấp ảnh hƣởng đến tiếp thu thực Dự án ngƣời dân Các kiến thức phổ cập cho dân có khái niệm mang tính chất chun mơn sâu, ngƣời dân khó tiếp thu vận dụng (iii) Cơ sở hạ tầng nơi triển khai thực dự án nghèo nàn, dân cƣ phân bố phân tán, không tập trung, nhiều thành phần dân tộc,…vì Dự án gặp khơng khó khăn triển khai dự án 4.3.1.2 Bài học kinh nghiệm Qua tìm hiểu dự án, trình kết hợp đánh giá kết đạt đƣợc Dự án đánh giá tác động Dự án trồng rừng Việt - Đức KfW3 pha địa bàn huyện Đông Triều, có số học rút nhƣ sau: * Bài học triển khai thực quản lý dự án (i) Việc xác định rõ mục tiêu, mục đích, nội dung dũng nhƣ tiêu chí dự án điều quan trọng để triển khai hoạt động dự án, sở để thực trình giám sát đánh giá Hệ thống giám sát đánh giá phải đƣợc thiết lập từ bắt đầu triển khai Dự án công cụ đắc lực giúp Ban quản lý Dự án cấp thực tiến độ nâng cao chất lƣợng Dự án (ii) Trong trình triển khai thực dự án phải có đạo chặt chẽ Tỉnh ủy, UBND tỉnh, quan tâm ngành, ban điều hành, Ban quản lý Dự án văn phòng tƣ vấn Trung ƣơng (iii) Phải có quan tâm lãnh đạo, đạo sát cấp ủy đảng quyền địa phƣơng, đồng tình ủng hộ nhân dân, đặc biệt phối hợp chặt chẽ tổ chức, đồn thể nhƣ: Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn niên, trƣờng học tạo sức mạnh tổng hợp để chuyển tải nội dung, sách Dự án đến sớm vào lòng ngƣời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 (iv) Phải có phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên liên tục thành viên Ban điều hành, Ban quản lý dự án tỉnh, chủ động tích cực Ban quản lý Dự án sở Cụ thể hóa nội dung kế hoạch giao kế hoạch kịp thời để Ban quản lý sở chủ động triển khai Kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc hoạt động Dự án sở (v) Hệ thống tổ chức quản lý phải phù hợp, gọn nhẹ có hiệu từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, có phối hợp chặt chẽ quan thực Dự án nƣớc (các Bộ, Ban ngành lãnh đạo cấp địa phƣơng), nhà tài trợ (KfW), Công ty tƣ vấn (GFA) quan thực Dự án để giải vấn đề nảy sinh trình thực Phƣơng pháp quản lý Dự án linh hoạt có kế thừa thành Dự án trƣớc nhƣ kiến thức, kinh nghiệm địa phƣơng giúp triển khai hoạt động Dự án thuận lợi (vi) Phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cấp quản lý Dự án cán Dự án Lực lƣợng cán quản lý kỹ thuật Dự án phải đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức, công tác khuyến lâm, đào tạo tập huấn nâng cao lực quản lý kỹ thuật cho đội ngũ cán cấp, bố trí công việc phù hợp với lực để tổ chức thực dự án có hiệu * Bài học tính minh bạch (i) Phải có quy định hƣớng dẫn giải ngân, thủ tục mua sắm đấu thầu rõ ràng, minh bạch Kịp thời ban hành quy chế tổ chức thực dự án quản lý tài chính, quy trình kỹ thuật, định mức đầu tƣ nhƣ sách hƣởng lợi ngƣời dân tham gia dự án, thực nghiêm túc chế độ báo cáo theo quy định nhà tài trợ phía Việt Nam (ii) Quyền lợi nghĩa vụ ngƣời dân tham gia Dự án đƣợc xác định công khai từ đầu, ngƣời dân đƣợc quyền tham gia bàn bạc, triển khai, giám sát hoạt động Dự án Đặc biệt việc mở TKTGCN kết hợp với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình trồng rừng động lực giúp ngƣời dân yên tâm đầu tƣ quản lý kinh doanh rừng hiệu Thƣờng xuyên làm tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức ngƣời dân tầm quan trọng rừng để họ tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 nguyện tham gia vào tổ chức quản lý rừng thôn Bên cạnh cần quan tâm đến cơng tác tập huấn kỹ thuật, tham quan học tập kinh nghiệm, cung cấp tài liệu phổ cập phù hợp với trình độ ngƣời dân * Bài học tầm quan trọng tham gia cộng đồng (i) Mơ hình hoạt động nhóm nơng nơng làm nghề rừng Ban quản lý rừng thôn mơ hình quản lý rừng có hiệu tổ chức trực tiếp đạo thực giám sát xuyên xuất hoạt động thôn, kể sau Dự án kết thúc Mơ hình cần đƣợc tổng kết, đánh giá nhân rộng (ii) QHSD đất vi mô phải dân địa phƣơng tham gia xây dựng, phƣơng án quy hoạch đƣợc quan chức huyện BQLDA Trung ƣơng, Tỉnh tham gia thẩm định trƣớc UBND huyện ký Quyết định phê duyệt, phƣơng án quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch tổng thể Nhà nƣớc địa phƣơng * Một số học khác (i) Vai trị trƣởng thơn, trƣởng định đến hiệu hoạt động Dự án, cần có phối hợp cơng tác đạo thực Dự án để tranh thủ ý kiến tham gia từ sở (ii) Hàng năm phát động phong trào thi đua, tổng kết, khen thƣởng kịp thời để động viên khuyến khích đơn vị, cá nhân hộ gia đình có thành tích phong trào trồng, quản lý bảo vệ rừng (iii) Xây dựng mơ hình trình diễn, mơ hình thử nghiệm từ nhân rộng điển hình, đồng thời nơi tham quan học tập tập thể, cá nhân quan tâm đến lâm nghiệp (iv) Xây dựng kế hoạch phát triển rừng thôn trung dài hạn q trình sử dụng đất vi mơ cần thiết nhằm mục tiêu quản lý kinh doanh rừng bền vững (v) Khi thiết kế Dự án, vốn đối ứng cần xác định cho giai đoạn hậu Dự án (sau năm) nhằm giải cơng việc cịn lại Dự án giúp ngƣời dân trì, quản lý rừng bền vững thành Dự án Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 (vi) Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Ban quản lý Dự án cấp, nghiêm túc chấp hành quy chế quản lý tài Dự án để việc quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tƣ Dự án mục đích, đối tƣợng, đạt hiệu cao Hàng năm tiến hành kiểm tra tài chính, thực chế độ báo cáo toán, chế độ kiểm toán nội kiểm toán độc lập 4.3.2 Đề xuất số kiến nghị nhằm trì bền vững Dự án 4.3.2.1 Giải pháp cho việc phát triển bền vững sau đầu tư Dự án KfW3 pha huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu quan trọng Dự án xây dựng phát triển rừng bền vững, góp phần vào bảo vệ đất vùng Dự án nâng cao đời sống cho ngƣời dân địa phƣơng Giai đoạn đầu tƣ Dự án giai đoạn gây dựng rừng, giúp đỡ ngƣời dân tiếp cận với ngành nghề sản xuất kinh doanh nghề rừng Trong giai đoạn này, Dự án bƣớc đầu xây dựng đƣợc diện tích rừng tƣơng đối tập trung có chất lƣợng, đầu tƣ khoản kinh phí khơng nhỏ cho hoạt động Đến Dự án kết thúc đƣợc năm, kết Dự án đƣợc bàn giao cho quyền nhân dân địa phƣơng, BQLDA cấp hoàn thành trách nhiệm mình, nguồn kinh phí đầu tƣ cho hoạt động kết thúc Vấn đề đặt phải trì phát huy đƣợc thành đạt đƣợc từ Dự án KfW3 pha 1, bảo vệ đƣợc vốn rừng xây dựng đƣợc Trong phạm vi nghiên cứu, nhận thức đƣợc cần thiết thực tốt giai đoạn hậu Dự án, đề tài đƣa số giải pháp cho phát triển bền vững rừng trồng Dự án nhƣ sau: a) Xây dựng triển khai Dự án hỗ trợ kỹ thuật Học tập từ kinh nghiệm Dự án KfW1, cần xây dựng triển khai Dự án hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp ngƣời dân thực tốt kỹ thuật lâm sinh nhƣ tỉa cành, tỉa thƣa, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh, phƣơng thức khai thác cách tính tốn hiệu kinh tế giản đơn từ rừng trồng hộ gia đình, phƣơng pháp tiếp cận thị trƣờng b) Thực tốt công tác tổ chức, phổ cập giám sát chất lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Tiếp tục trì đội ngũ Cán trƣờng Phổ cập viên, trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ nơng dân chăm sóc kinh doanh rừng c) Xây dựng mơ hình tổ chức cấp thơn Trong thời gian đầu Dự án thành lập “Ban quản lý rừng thơn bản” nhóm nơng dân làm nghề rừng, nơi mà ngƣời dân tự tổ chức lại để kết hợp cố gắng họ trồng bảo vệ rừng, nhƣng bƣớc ban đầu trình lâu dài Cần thiết phải phát triển nhiều công cụ (pháp lý, kỹ thuật tài chính) để đảm bảo hỗ trợ lâu dài cho tổ chức Dự án đảm bảo hỗ trợ cho nhiều năm đầu trồng rừng, giai đoạn quan trọng cho việc quản lý rừng trồng lại nhiều năm sau Dự án kết thúc Vì vậy, cần xây dựng trì Ban quản lý rừng thơn nhƣ nhóm nơng dân làm nghề rừng để có điều kiện thuận lợi cho nông dân học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ trình sản xuất kinh doanh rừng d) Lồng ghép với chương trình, Dự án khác địa phương Trong giai đoạn hậu Dự án, cần thiết phải tiếp tục lồng ghép với chƣơng trình Dự án khác (nhƣ Dự án 661, chƣơng trình 135, chƣơng trình Nơng thơn mới, chƣơng trình nƣớc nông thôn,…) để đầu tƣ cách đồng bộ, nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân miền núi, xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng e) Tăng cường phối hợp với quyền địa phương Cần phải tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng, đặc biệt UBND xã với quan chun mơn, Phịng Nơng Nghiệp, Hạt kiểm lâm Phịng Địa chính… cơng việc nhƣ hƣớng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động chăm sóc khai thác rừng trồng hộ nông dân làm nghề rừng g) Giải pháp thị trường - Về phía Nhà nước Thị trƣờng vấn đề mà ngƣời dân quan tâm Vì vậy, cần triển khai công tác tổ chức thực định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ sách khuyến khích hợp đồng tiêu thụ hàng hố nơng lâm sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Cần thiết phải xây dựng sách bao tiêu sản phẩm cho ngƣời dân làm nghề rừng, giúp ngƣời dân sống đƣợc nghề rừng, tạo niềm tin họ kinh doanh rừng bền vững Với thị trƣờng sản phẩm đầu ra, việc giải cần có kết hợp chặt chẽ Nhà nƣớc thân hộ nông dân Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo động cạnh tranh lành mạnh góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế hộ nơng dân tham gia dự án - Về phía người dân Tích cực chủ động tìm kiếm thị trƣờng để tiêu thụ sản phẩm nhƣ: Bán bn tồn sản phẩm cho sở tƣ thƣơng (nhƣ nhựa Thông, Trám, Trám,…), trực tiếp bán lẻ sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng thông qua đại lý Thị Trấn, Thành phố…để tiêu thụ sản phẩm Nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm việc chăm sóc quản lý rừng trồng phù hợp… 4.3.2.2 Kiến nghị với Dự án tương tự Dự án KfW3 pha tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn Quảng Ninh nói chung địa bàn huyện Đơng Triều nói riêng đƣợc đánh giá nhiều thành cơng, ngồi học kinh nghiệm rút từ thành công Dự án, Dự án tƣơng tự cần quan tâm đến số điểm sau: a) Công tác tuyên truyền vận động Thƣờng xuyên làm tốt công tác tuyên truyền để ngƣời dân nâng cao nhận thức rừng đời sống ngƣời để từ họ tự nguyện tham gia vào tổ chức quản lý rừng thôn b) Tăng cường hoạt động dịch vụ phổ cập thông qua quan khuyến nông, khuyến lâm Nhà nước cấp Những hoạt động Dự án nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng, phát huy vai trò cộng đồng, giúp họ tự thành lập nhóm có sở thích kinh doanh rừng, hội nông dân làm nghề rừng…Tăng cƣờng tổ chức lớp tập huấn cho cán cấp thôn, hộ nông dân, trọng phƣơng pháp truyền thông sở Sử dụng tối đa ngôn ngữ phổ thơng, tranh ảnh tờ rơi, áp phích phát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 cho nông dân Đầu tƣ vốn xây dựng mơ hình trình diễn làm sở cho cán hộ dân tham quan học tập nhân rộng c) Tăng cường phối hợp BQLDA với quan chức Cần tăng cƣờng phối hợp BQLDA với quan khác nhƣ Địa chính, Phịng Tài ngun & mơi trƣờng UBND cấp xã để đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng cho ngƣời dân Với diện tích khơng thuộc phạm vi Dự án cần kinh phí định để rà sốt lại diện tích tiếp tục giao cho hộ để họ yên tâm sản xuất đảm bảo tính bền vững từ rừng trồng dự án d) Xây dựng chế khuyến khích hiệu công việc Cần xây dựng tiêu đánh giá chất lƣợng công việc đƣợc thực cán trƣờng kết hợp với chế khuyến khích cán dự án, chất lƣợng cơng việc tốt cần phải đƣợc chi trả cao Từ cán dự án thực đƣợc khuyến khích, họ n tâm cơng tác để vận dụng phát huy hết kiến thức, phƣơng pháp kỹ thuật họ, tránh tối đa việc luân chuyển cán bộ, giúp cho dự án thành công đạt hiệu cao e) Tổ chức sản xuất vườn ươm phân tán quy mô nhỏ chủ trương đắn, cần tiếp tục phát huy Cần tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát tồn trình thực hiện, gắn trách nhiệm cán trƣờng với vƣờn ƣơm phân tán hình thức khuyến khích cán thơng qua hợp đồng tƣ vấn chủ vƣờn ƣơm Lợi nhuận đƣợc chia sẻ sở số đƣợc toán theo tỷ lệ phần trăm hƣởng lợi đƣợc thoả thuận bên Tăng cƣờng việc tham quan, tập huấn quy trình sản xuất, cách phịng chống sâu bệnh cho chủ vƣờn ƣơm hộ nơng dân Lựa chọn hộ có trình độ, tạo điều kiện tiếp xúc với công nghệ sản xuất chất lƣợng cao, để đạt mục đích cuối nâng cao chất lƣợng rừng trồng đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng phục vụ sản xuất lâm nghiệp f) Tăng cường công tác tập huấn nâng cao kiến thức chế quản lý tài chính, chế quản lý TKTGCN dự án Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Cần tăng cƣờng tập huấn kiến thức quản lý tài TKTGCN cho cán dự án, cán Ngân hàng, cán phổ cập viên cấp xã Đảm bảo phối hợp nhịp nhàng Ngân hàng nông nghiệp địa phƣơng BQLDA cấp việc quy định thời hạn rút tiền huy động lãi suất thoả đáng cho nông dân Tuân thủ nghiêm túc báo cáo tài theo quy định Dự án sách hành Nhà nƣớc g ) Giám sát, đánh giá chặt chẽ dự án Đây hoạt động quan trọng đảm bảo thành cơng dự án Do đó, tất cơng đoạn trình hoạt động Dự án cần phải đƣợc giám sát, đánh giá cách chặt chẽ nghiêm túc Xây dựng chế thƣởng phạt rõ ràng để khuyến khích cán ngƣời dân tham gia dự án Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn sâu nghiên cứu đƣợc trình hình thành triển khai thực Dự án địa phƣơng; Khái quát đƣợc điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu Đánh giá đƣợc trình thực DA địa bàn Đã phân tích, đánh giá đƣợc số tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội môi trƣờng địa bàn huyện Đông Triều + Về kinh tế: Đã phân tích đƣợc tác động Dự án đến cải thiện thu nhập hộ gia đình nói riêng địa phƣơng nói chung, đặc biệt rừng cho thu phần sản phẩm + Về xã hội: Đề tài phản ảnh đƣợc nhiều khía cạnh tác động DA nhƣ: Mức độ ngƣời dân tham gia vào hoạt động Dự án, nhận thức cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bình đẳng giới góp phần giữ vững an ninh trị địa bàn + Về mơi trƣờng: Đề tài phân tích đƣợc tác động dự án đến số tiêu chủ yếu môi trƣờng Kết đánh giá làm bật đƣợc giá trị môi trƣờng tƣơng lai Từ kết đánh giá tác động luận văn đƣa giải pháp để phát triển DA giai đoạn tiếp theo, đồng thời trao đổi học kinh nghiệm thực tiễn cho việc triển khai DA khác mang lại hiệu cao hơn, góp phần ổn định, phát triển nơng thơn miền núi Tồn Với số liệu có, đề tài chƣa thể định lƣợng nhằm phản ánh tác động Dự án số tiêu đánh giá tác động mơi trƣờng khơng khí, nƣớc mơi trƣờng xã hội Phạm vi hoạt động Dự án đƣợc thực diện rộng, nhiều thơn, xã Vì việc chọn xã làm địa bàn đánh giá tác động Dự án tránh khỏi thiếu sót, chƣa đầy đủ cho đặc điểm tồn vùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Đề tài tập trung đánh giá số tác động Dự án thông qua biến đổi số tiêu thời điểm trƣớc sau Dự án kết thúc đƣợc năm, địa bàn đối tƣợng tham gia Dự án, mà chƣa có điều kiện làm rõ hiệu Dự án đến đối tƣợng khác nhau, phạm vi Dự án Kiến nghị Tiếp tục đánh giá tác động xã khác thuộc vùng DA để có kết luận xác Tiếp tục đánh giá sâu tác động số lĩnh vực xã hội môi trƣờng vùng DA Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan