1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiên tính nữ trong thơ nôm truyền bản của hồ xuân hương

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 622,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHAM  TRẦN THỊ LỆ THIÊN TÍNH NỮ TRONG THƠ NƠM TRUYỀN BẢN CỦA HỒ XUÂN HƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHAM  TRẦN THỊ LỆ THIÊN TÍNH NỮ TRONG THƠ NƠM TRUYỀN BẢN CỦA HỒ XUÂN HƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lã Nhâm Thìn Thái Ngun - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lã Nhâm Thìn, người thầy nhiệt tình bảo, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Đồng thời chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sau Đại học - Khoa Ngữ Văn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên, Trường THPT Lạng Giang số - Bắc Giang bảo tận tình, động viên khích lệ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2012 Tác giả Trần Thị Lệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Lệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i MỞ ĐẦU Chƣơng THIÊN TÍNH NỮ QUA CHỦ ĐỀ NGƢỜI PHỤ NỮ 11 1.1 Khái niệm tính nữ thiên tính nữ 11 1.1.1 Tính nữ 11 1.1.2 Thiên tính nữ 12 1.3 Thiên tính nữ qua bi kịch người phụ nữ 15 1.3.1 Bi kịch tinh thần, tình cảm .15 1.3.2 Những bi kịch thể chất 23 1.4 Thiên tính nữ qua vẻ đẹp khát vọng người phụ nữ .25 1.4.1 Vẻ đẹp người phụ nữ 25 Tiểu kết 43 Chƣơng THIÊN TÍNH NỮ QUA THƠ THIÊN NHIÊN 45 2.1 Cảm nhận thiên nhiên mang thiên tính nữ 45 2.2 Hình tượng thiên nhiên mang thiên tính nữ .47 2.2.1 Hình tượng thiên nhiên mang vẻ đẹp hình thể, trần người phụ nữ 47 2.2.2 Hình tượng thiên nhiên mang vẻ đẹp phồn thực, đầy nữ tính .54 Tiểu kết 64 Chƣơng THIÊN TÍNH NỮ QUA NGHỆ THUẬT THƠ 65 3.1 Hệ thống từ ngữ thể thiên tính nữ 65 3.1.1.Cách xưng hô .65 3.1.2.Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao .69 3.1.3 Chơi chữ 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 3.1.4 Nói lái, nói vòng 74 3.2 Giọng điệu mang thiên tính nữ 76 Tiểu kết 79 PHẦN KẾT LUẬN .80 Khái quát vấn đề nghiên cứu 80 Hướng phát triển đề tài: 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Về khoa học 1.1.1 Giới tính vấn đề mang tính khoa học Từ xưa đến nay, loài người ý thức giới tính quan hệ giới tính có tính xã hội tính thẩm mỹ sống nghệ thuật Giới tính quan hệ giới tính tượng tự nhiên Gần với tất người, giới tính quan hệ giới tính cần thiết cho sống liên quan đến khía cạnh sống Hơn nữa, giới tính quan hệ giới tính cịn vấn đề định sinh tồn xã hội lồi người Nhưng giới tính quan hệ giới tính lại vấn đề tế nhị, riêng tư, nên thật khó mà bày tỏ người khác khó mà nói lên cách trực tiếp để người biết – giới tính nữ Do từ trước đến người ta nhiều coi thứ “cấm kị”, tránh nói đến, nước phương Đơng, có Việt Nam 1.1.2 Thiên tính nữ thể nhiều mặt loại hình nghệ thuật, có lẽ khơng có loại hình nghệ thuật thể tính nữ cách đầy đủ, trọn vẹn, có chiều sâu văn chương Ở văn học trung đại, thiên tính nữ thể rõ số sáng tác nữ sĩ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, qua số tác phẩm viết người phụ nữ Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc Nữ sĩ họ Hồ có vị trí đặc biệt văn đàn tư tưởng, vấn đề mà bà đề cập soi sáng thời điểm vào lúc vấn đề mới, lạ, gây hứng thú cho người đọc Những điều khơng nằm ngồi khát vọng người hạnh phúc, tình yêu… nhằm thỏa mãn nhu cầu “tự nhiên”, “bản chất” người 1.1.3 Ở nhà thơ nữ viết nhiều viết hay người phụ nữ Hồ Xuân Hương thiên tính nữ thể cách sắc nét Dường tiếp nhận thơ Hồ Xuân Hương thấy vấn đề thiên tính nữ điểm mạnh, khía cạnh độc đáo nhất, bật vấn đề bà đề cập Đặt vấn đề nghiên cứu thiên tính nữ thơ Nơm Hồ Xn Hương hẳn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn người viết tìm điều mẻ, thú vị, bổ ích Ở đề tài này, với người nghiên cứu trước, người viết hy vọng góp thêm ý kiến nhỏ làm rõ diện mạo vấn đề thiên tính thơ Nơm Hồ Xn Hương Nghiên cứu thiên tính nữ thơ Nơm truyền Hồ Xn Hương hướng tiếp cận mới, biểu độc đáo nội dung nghệ thuật "Bà chúa thơ Nôm" 1.2 Về thực tiễn 1.2.1 Thơ Hồ Xuân Hương giảng dạy nhà trường cấp, từ phổ thông đến đại học Ở chương trình phổ thơng, nhiều thơ Hồ Xuân Hương có liên quan tới vấn đề thiên tính nữ Bánh trơi nước, Đề đền Sầm Nghi Đống, Mời trầu, Tự tình Đề tài giúp cho việc giảng dạy Ngữ văn nhà trường tốt 1.2.2 Đề tài mang ý nghĩa xã hội Hiện vấn đề bình đẳng giới, cơng giới xã hội quan tâm Đề tài này, từ góc độ văn học góp thêm tiếng nói vào vào vấn đề vừa mang tính chất thời vừa có ý nghĩa lâu dài cộng đồng Lịch sử vấn đề Hồ Xuân Hương với tài thơ độc đáo trở thành “trung tâm” thu hút biết hệ nhà nghiên cứu độc giả yêu quý Xuân Hương thơ bà vào kiếm tìm, mà thân thi tài bà liên tục định giá lại Nghiên cứu người thơ Hồ Xuân Hương vấn đề thời văn học Thơ Nôm Hồ Xuân Hương giới nghiên cứu tiếp nhận nhiều góc độ phê bình văn học, tiếp nhận văn học, nhiều khuynh hướng phân tâm học, văn học, xã hội học, văn hóa học… Qua cơng trình nghiên cứu Hồ Xuân Hương, từ trước đến nay, nhận thấy, việc đánh giá thơ Hồ Xuân Hương diễn phức tạp Riêng việc tiếp cận thơ Nơm Hồ Xn Hương góc độ thiên tính nữ chưa thật nhiều, ý kiến chủ yếu xoay quanh vấn đề dâm, tục thơ bà Nhìn chung có ba hướng nghiên cứu chủ yếu có liên quan tới đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1 Nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương Tìm hiểu thơ Hồ Xuân Hương nói chung, số cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập tới biểu mang đặc điểm riêng người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương, xem đề cập tới khía cạnh "giới" có liên quan tới đề tài Hướng nghiên cứu gồm giáo trình đại học chuyên luận thơ Hồ Xuân Hương Các giáo trình đại học giáo trình Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay Đại học Khoa học xã hội Nhân văn) với phần viết PGS Nguyễn Lộc; giáo trình Đại học Sư phạm Hà Nội qua thời kì với phần viết PGS Lê Hồi Nam, PGS Hồng Hữu n, PGS.TS Lã Nhâm Thìn Các chun luận Hồ Xuân Hương chuyên luận GS Lê Trí Viễn, PGS.TS Đỗ Lai Thuý, PGS.TS Đào Thái Tôn, Luận án tiến sĩ Ngô Gia Võ Trong Lời giới thiệu in tập Thơ Nôm Hồ Xuân Hương (1982), viết Nguyễn Lộc xem hình tượng người phụ nữ thơ Hồ Xuân Hương hình tượng đại diện cho tồn thể người phụ nữ bị áp xã hội phong kiến Việt Nam Vì vậy, ơng, nội dung trữ tình thơ Hồ Xuân Hương phản ánh nội dung tình cảm người phụ nữ bị áp Tuy nhiên, Nguyễn Lộc không xem vấn đề nghĩa ngầm, dâm tục phương tiện đả kích dâm đãng Mặt khác, ơng ln đặt tượng thơ Hồ Xuân Hương tiến trình lịch sử văn học, bên cạnh trào lưu nhân văn chủ nghĩa văn học kỉ XVIII –XIX Điều soi sáng mối liên hệ thơ Hồ Xuân Hương sáng tác khác, góp phần cho thấy tượng thơ Hồ Xuân Hương tượng lạ lẫm, bất thường Những cơng trình nghiên cứu thơ Nôm Hồ Xuân Hương theo hướng tiếp cận văn hố có đề cập đến vấn đề giới tính cơng trình Hồ Xn Hương – Hồi niệm phồn thực Đỗ Lai Thuý Ông vận dụng hai khái niệm chủ chốt nhân học văn hoá “biểu tượng phồn thực” – âm vật dương vật, “vô thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tập thể” để soi chiếu giải mã tượng thơ Hồ Xuân Hương Theo ông “tín ngưỡng phồn thực” sở tạo nên tượng thơ Nôm Hồ Xuân Hương Ở công trình này, Đỗ Lai Thuý lý giải tượng tục dâm thơ Hồ Xuân Hương bắt nguồn từ điểm nhìn văn hố Ý kiến giải thích phần sức hấp dẫn thơ Hồ Xuân Hương đời sống dân gian Cùng quan niệm phải kể đến Lê Hoài Nam viết phần Hồ Xuân Hương Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, thời kì I (Gs Lê Trí Viễn chủ biên) Về vấn đề tục dâm ông cho muốn nhận định tác phẩm nghệ thuật dâm hay không dâm, trước hết phải vào thái độ, mục đích tác giả sáng tạo hình tượng nghệ thuật, phải tìm bắt cho nỗi niềm kín, rung động sâu xa mà người nghệ sĩ muốn thổ lộ với người đời Ơng cho địi hỏi hạnh phúc ân thơ Hồ Xuân Hương đáng đặt hồn cảnh xã hội định, điều kiện định cá nhân Điều đáng ý cơng trình này, ơng người nhấn mạnh thơ Hồ Xuân Hương thể khía cạnh đầy cá tính, ý thức giá trị Giáo sư Lê Trí Viễn Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương có số nhận xét thơ Nôm Hồ Xuân Hương viết người phụ nữ: “Nó sống gốc nguồn sống trần tục Nhìn thân thể người phụ nữ mà thành “Đèo Ba Dội”, nhìn riêng phụ nữ thành “cái quạt”, “cái giếng”, “hang Cắc Cớ” “vật chất xác thịt khuyếch đại đến mức khổng lồ” tựa thần thoại nịi giống Ơng Đùng Bà Đà, Tứ Tượng, Nữ Oa mà thơi, hình ảnh tập thể nhân dân luôn phát triển luôn đổi mới” [39, tr.31] Trong Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, PGS – TS Lã Nhâm Thìn, có viết lời nhận xét thật chân xác đời thơ bà từ góc độ thiên tính nữ: “Cuộc đời Hồ Xuân Hương chưa đến mức “tấm gương oan khổ” cho bi kịch người phụ nữ xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 Đến với thơ Bánh trôi nước, qua việc sử dụng thành ngữ tiếng Việt, ta thấy Hồ Xuân Hương thể rõ quan niệm tiến người phụ nữ Dù sống có gặp mn khó khăn, gian khổ, tưởng chừng ngõ cụt buộc phải đầu hàng số phận đằng sau thân mảnh mai, yếu ớt sức sống tiềm tàng, mãnh liệt người phụ nữ ln có ý thức tự vươn lên trước nghiệt ngã đời Hay thơ Lấy chồng chung, Hồ Xuân Hương phản ánh chân thực xúc động thiệt thòi, bất hạnh người phụ nữ thân phận làm lẽ mọn Tỏ thái độ bất bình, phản kháng chế độ đa thê: “Trai năm thê bảy thiếp, gái chuyên có chồng”- tập tục ngự trị dai dẳng nghiệt ngã xã hội phong kiến Hay nói lên khát khao mong muốn có tình dun trọn vẹn, có hạnh phúc tình u, Xn Hương "nữ tính hố" thành ngữ "xanh lá, bạc vơi": Có phải dun thắm lại Đừng xanh bạc vôi (Mời trầu) Hồ Xuân Hương vận dụng ý tưởng từ tục ngữ, thành ngữ ca dao cách triệt để vào thơ Bà khơng sử dụng hồn toàn câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ dân gian mà chắt lọc lấy chi tiết bật, cần thiết từ từ ngữ, thành ngữ; qua bộc lộ tình cảm cảm xúc nhà thơ mang đậm thiên tính nữ Cách dùng thành ngữ Hồ Xuân Hương mang vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ nữ tài hoa, đồng thời góp phần biểu đạt trí tuệ Việt Nam, biểu đạt tâm hồn dân tộc Với đề cao ngợi ca người phụ nữ thành ngữ thơ Nôm bà thể vần thơ phơi bày sống lam lũ vật chất, đày đọa tinh thần, khát khao cháy bỏng tình u… Đó nét độc đáo thơ Nôm Hồ Xuân Hương mà so sánh bà với tác giả thời trước Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm ta thấy rõ khác biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm: Vuốt mặt chừa qua mũi (Bạch vân quốc ngữ thi tập- 89) Trong thơ Nguyễn Trãi: Chẳng ngừa nhỏ âu nên lớn Nếu có sâu bỏ canh (Bảo kính cảnh gới- số 9) Ở bầu dáng nên trịn (Bảo kính cảnh giới số 21) Với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm việc sử dụng thành ngữ với chức giáo huấn nói chung Nhưng với riêng Hồ Xn Hương khác, thành ngữ thơ bà mang đậm dâu ấn cá nhân: nhà thơ phụ nữ hướng phụ nữ Một nét độc đáo thơ Nôm Hồ Xuân Hương bà sử dụng ngôn ngữ mang màu sắc ca dao văn học dân gian để nhằm mục đích: đề cao phụ nữ, lên tiếng bênh vực phụ nữ, đứng phía phụ nữ Hồ Xuân Hương bênh vực, bào chữa cho người phụ nữ nạn nhân nhẹ tin để “không chồng mà chửa” Câu thơ “Khơng có, mà có ngoan”, lấy ý từ câu ca dao: Không chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian thường Ngơn ngữ dân gian nói chung, thành ngữ tục ngữ nói riêng có vai trị, giá trị tinh thần lớn đời sống, ngôn ngữ nói hàng ngày ngơn ngữ Việt Tục ngữ, thành ngữ qua ngòi bút Hồ Xuân Hương trở thành công cụ hữu hiệu việc tạo hình, tạo nghĩa cho thơ ca Khi xuất thơ Hồ Xuân Hương, tạo cảm giác gần gũi, bình dị, mộc mạc sát với ngôn ngữ quần chúng nhân dân Hồ Xuân Hương tìm với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 nguồn thi liệu xưa, nguồn thành ngữ, tục ngữ Đến tâm hồn nhà thơ hòa với nhịp đập quần chúng nhân dân lao động, chan chứa phong vị đồng quê dân giã đậm đà thiên tính nữ 3.1.3 Chơi chữ Biện pháp nghệ thuật chơi chữ thể thiên tính nữ thơ Nơm Hồ Xn Hương Để tránh cách nói thơ tục, cách nói thẳng không trang nhã, Bà chúa thơ Nôm thường sử dụng cách nói chơi chữ Chơi chữ biện pháp tu từ quen thuộc sử dụng nghệ thuật văn chương Chơi chữ biện pháp nghệ thuật trữ tình nghệ thuật trào phúng đặc sắc Hồ Xuân Hương sử dụng lối chơi chữ để biểu vật, việc mà bà đề cập đến Hai thủ pháp cách chơi chữ Hồ Xuân Hương lối nói lái chiết tự chữ Hán Hai thủ pháp góp phần tạo nên dấu ấn đặc sắc việc thể nội dung, chủ đề tư tưởng Hồ Xuân Hương, biểu phần thiên tính nữ sáng tác Bà chúa thơ Nôm Ở thơ Không chồng mà chửa, Hồ Xuân Hương khéo léo sử dụng lối chiết tự chữ Hán để nói cô gái không chồng mà chửa Câu thơ không túy lối chơi chữ mà nỗi lòng chua chát người phụ nữ "cả nể": Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc Phận liễu đà nảy nét ngang Chữ “thiên” thêm nét dọc thành chữ “phu”, chồng Chữ “liễu”thêm nét ngang thành chữ “tử” để hàm ý người chưa có chồng mà có Trong hai câu thơ sau, tác giả dùng chữ “chửa” chữ “mang” cuối câu chữ hiểu hai nghĩa: Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa? Mảnh tình khối thiếp xin mang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Từ “chửa” vừa có nghĩa “chưa”, vừa mang nghĩa “có thai”, từ “mang” vừa có nghĩa “có bầu, mang thai”, vừa có nghĩa “xin chịu, chấp nhận, gánh vác” Tác giả dùng từ Hán Việt bỡn bà lang khóc chồng: Ngọt bùi thiếp nhớ mùi cam thảo Cay đắng chàng vị quế chi Thạch nhũ, trần bì để lại (Bỡn bà lang khóc chồng) “Cam thảo, quế chi, thạch nhũ, trần bì” từ vị thuốc nhằm tạo tính hai nghĩa cho câu thơ Một mặt giúp người đọc tiếp nhận theo nghĩa đen, mặt khác lại khiến cho người đọc liên tưởng đến tầng nghĩa sâu xa Phải "sản phẩm" đáng trân trọng mà trời ban cho chị em phụ nữ chúng ta? Trong thơ Khóc tổng cóc, nghệ thuật chơi chữ sử dụng lớp từ đồng nghĩa hay trường nghĩa vật lưỡng cư: cóc, chàng (chẫu, chàng), bén (nhái), nòng nọc, chuộc (chuộc chuộc), thể độc đáo cảm động nỗi đau khổ, tuyệt vọng người vợ trước tang chồng 3.1.4 Nói lái, nói vịng Sử dụng kiểu nói lái, nói vịng, Hồ Xn Hương bao người phụ nữ khác, nhiều bà khơng ưa cách nói sỗ sàng Xn Hương giữ cách nói ý nhị giàu nữ tính phải diễn đạt điều dung tục sống Thủ pháp nói lái tác giả hay sử dụng có liên hệ trực tiếp với hàng loạt tượng ngôn ngữ sinh hoạt cộng đồng người việt: - Cái kiếp tu hành nặng đá đeo - Trái gió phải lộn lèo - Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo - Chày kình tiểu để sng khơng đấm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 - Bá ngọ ong bé lầm - Đét dồn lên đánh cờ người Hồ Xuân Hương sử dụng lối nói ỡm ờ, lấp lửng: - Hiền nhân quân tử mà chẳng - Chúa dấu vua yêu - Một lỗ xâu xâu vừa - Đá biết xuân già dặn - Chả trách người ta lúc trẻ trung Nói úp mở: - Vị chút tẻo tèo teo - Càng nóng thời mát - Thịt da đâu mà thơi - Của em bưng bít bùi ngùi - Chiến đứng không lại chiến ngồi "Nếu Nguyễn Du mượn thể lục bát dân gian hồn thiện đưa lên đỉnh cao ngơn ngữ bác học, Đoàn Thị Điểm Nguyễn Gia Thiều hoàn thiện thể song thất lục bát, bà Huyện Thanh Quan hồn thiện thể thơ Nơm Đường luật Hồ Xn Hương khơng hồn thiện chúng mà sáng tạo loại thơ Đường luật mới" [28, tr.95] Đó khơng giới hạn Việt hóa thể thơ Trung Quốc mà điều quan trọng q trình sử dụng đưa chữ Nơm vào thơ mình, Hồ Xn Hương dựa vào tính đơn âm đa tiếng việt sát gần với tiếng Hán mà giữ nguyên thể loại đảm bảo hài hòa, cân đối khối đa âm đa màu sắc mà quán Hồ Xuân Hương sử dụng lối chơi chữ, lối nói lái cách rộng rãi Nhưng lối chơi chữ, nói lái Hồ Xn Hương khơng phải số người nhằm để khoe chữ, phô trương tri thức sách Xuân Hương chơi chữ để Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 trào lộng, mỉa mai châm biếm làm cho câu thơ trở nên "duyên dáng" vô Xuân Hương nhà thi sĩ độc dùng lời nói đỗi đời thường, nơm na, giản dị vào thơ lại khéo táo bạo 3.2 Giọng điệu mang thiên tính nữ Thơ Hồ Xuân Hương có giọng điệu xót xa đầy cảm thơng viết bi kịch người phụ nữ Viết mình, giới Hồ Xn Hương ln có vần thơ tha thiết yêu thương giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết mà sâu lắng, chân thành Là nhà thơ nữ, Hồ Xuân Hương có đủ tinh tế, nhạy cảm viết người phụ nữ Là người hứng chịu bất hạnh, thiệt thòi sống tình dun, Hồ Xn Hương có đủ lịng cảm thơng bao dung người phụ nữ gặp cảnh bất hạnh, lầm lỡ Bà dành nhiều thiện cảm cho họ hết Nếu khơng trang nam nhi, qn tử xuất thơ bà với vẻ lấm lét, chất ngu dốt, xấu xa ngược lại người phụ nữ lên với vẻ đẹp thật rạng ngời Xuân Hương đề cao người phụ nữ bà nhận thấy xã hội mà người phụ nữ bị tước hết quyền lợi, người thấp cổ bé họng Với chất sức sống mãnh liệt, họ đáng đề cao ngưỡng mộ Bà khơng gay gắt với người phụ nữ có đời bất hạnh mà thường nói họ với giọng cảm thông chân thành Hồ Xuân Hương không dửng dưng, lạnh nhạt Nhà thơ ln ln có trái tim cháy bỏng, nói đến nói với tất xúc động chân thành Khi giận thét lên, mắng chửi; yêu thương đằm thắm, ngào Nếu Cảnh chồng chung tiếng nói phẫn uất chua xót chế độ đa thê bất công mà người phụ nữ phải chịu đựng, Khơng chồng mà chửa lại lời nói mực khoan dung, độ lượng cảnh ngộ không may họ Bà gọi phụ nữ “Hỡi chị em ơi”, bà lên tiếng bênh vực quyền lợi giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 Lớn tiếng nói to lên bất công xúc, Hồ Xuân Hương muốn trách móc, muốn tung áp chế người phụ nữ, muốn người hiểu mà người phụ nữ bà phải chịu đựng Nếu ca dao người phụ nữ thường nhẫn nhịn chịu thiệt thịi, thơ bà họ có đủ dũng khí đứng lên để đấu tranh với điều ngang trái, giành lại hạnh phúc cho Ý thơ thật mạnh mẽ, lời thơ muốn đảo lộn khn khổ xã hội phong kiến Điều nói lên thái độ tình cảm mà Hồ Xuân Hương dành cho phụ nữ Có Xuân Hương viết mình, có viết người toát lên tinh thần lạc quan, vui tươi, khỏe khoắn, mang đậm thiên tính nữ Trong ngơn ngữ thơ Hồ Xuân Hương, bên cạnh tiếng cười giòn giã, lạc quan, thách thức, cịn có tiếng thở dài ngậm ngùi, xót xa đêm khuya vắng thân phận long đong chìm nổi, số kiếp hẩm hiu, bạc bẽo người phụ nữ Cái "tục" thơ bà nhiều mang tính lưỡng trị, vừa phản ánh tục đời trần tục vừa thể “tục” theo ý nghĩa phồn thực Trong trình phát triển lịch sử, Hồ Xuân Hương có cống hiến lớn lao việc nêu lên vấn đề quyền sống nhân phẩm người phụ nữ, chống lại tập tục, quan điểm bất công vô nhân đạo lễ giáo phong kiến Tiếng nói mạnh bạo, thống thiết Hồ Xuân Hương mãi vang vọng nhờ giá trị lịch sử nhân văn Hồ Xuân Hương người tài hoa giàu sức sống mà đời lận đận đắng cay Cuộc đời Xuân Hương bị chén ép mặt tinh thần, tình cảm mà dục vọng đời thường, hạnh phúc ân người Xuân Hương nói lên tiếng nói cho xã hội thời giờ, xã hội vùi lấp phủ kín người nằm yên bao bọc bi quan, nhẫn nhục, chịu đựng Xuân Hương nói nhu cầu hạnh phúc ngưịi đâu có dâm tục, lành mạnh bao đời sao? Tiếng thơ Xuân Hương có quắt có "nặng" nhu cầu ân cách da diết, táo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 tợn suy cho địn giáng mạnh vào chế độ phong kiến mục rỗng "khát tình" mà thơi Đó khát vọng đáng người bị xã hội phong kiến dìm xuống Chính phải chịu đựng oan ức thiệt thòi, bị ức chế thể xác lẫn tâm hồn, mà người phụ nữ xưa tiêu biểu Hồ Xuân Hương người tiên phong nói lên tiếng nói phản kháng, đả kích xã hội phong kiến, bênh vực quyền lợi vốn tự nhiên mình, giới Hồ Xn Hương khơng đứng lên địi quyền bình đẳng cho người phụ nữ mặt xã hội, mà nhu cầu tình cảm người phụ nữ phải đáp ứng cách cơng Đó giá trị nhân văn, nhân thơ Hồ Xuân Hương Chính điều làm nên giọng thơ Hồ Xuân Hương mang đậm thiên tính nữ Thơ Hồ Xuân Hương lối thơ tự nhiên, thật gần gũi với đời sống thường nhật, với lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân lao động Lời thơ không cầu kỳ, gọt dũa mà thiết tha, nhẹ nhàng rót vào lịng người cung bậc thánh thót, ngân vang Thơ bà ngồi khn sáo, dùng điển cố Hán văn, lời thơ thường dùng theo lối ca dao, tục ngữ, gần với nếp cảm, nếp nghĩ người phụ nữ văn học dân gian Giống nhiều nhà thơ cổ điển khác Hồ Xuân Hương vận dụng thành công sáng tạo ngôn ngữ dân tộc Bà sáng tạo lại ca dao, tục ngữ, câu đố, triệt để lợi dụng tính từ, từ láy, trạng từ tăng hiệu việc tạo hình miêu tả Nhờ mà người, cảnh, vật lên thơ Hồ Xn Hương có màu sắc, đường nét, hình khối riêng tạo nên nhiều tranh sinh động, tuyệt mĩ vẻ đẹp hình thức tâm hồn người phụ nữ Xuân Hương thống trái tim nhân hậu, đa cảm óc mẫn tiệp, thông tuệ, nhiều yêu thương nên âu lo Và hai nửa đan xen, hòa quyện, tạo nên Xuân Hương kỳ nữ, kỳ tài Đó gặp gỡ hai dòng dân gian bác học để thăng hoa thành Xuân Hương dung dị mà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 kiêu sa, hồn nhiên, nồng nàn mà sâu lắng Sự hợp duyên hai văn hóa dân gian bác học sinh Xuân Hương, gien trội nàng thuộc văn hóa mẹ duyên làm cho nàng trở nên tràn trề sức sống Điều góp phần ni dưỡng nên hồn thơ Xn Hương đậm đà thiên tính nữ Tiểu kết Qua phân tích thấy thiên tính nữ nghệ thuật thơ Nôm Hồ Xuân Hương viết người phụ nữ Điều thể cách xưng hơ mang đậm nét tính cách Hồ Xn Hương Bà vận dụng mơ típ “Thân em” ca dao để lại dấu ấn riêng Hồ Xuân Hương Đó mạnh mẽ, tự tin người phụ nữ dám khẳng định cá tính xã hội phong kiến Xuân Hương vận dụng thành cơng nghệ thuật nói lái, chơi chữ, “tâm trạng hóa” thành ngữ, tục ngữ…nhằm bộc lộ thiên tính nữ Bà viết người phụ nữ thơ trái tim với giọng thơ cảm thơng chân thành dành cô gái nể,những người phụ nữ phải sống cảnh chồng chung, cảnh góa bụa…Viết bi kịch riêng người phụ nữ xã hội cũ giọng thơ bà không than thở hay bi lụy mà có thơ bà tiếng cười giòn giã, lạc quan với niềm tin mang đậm thiên tính nữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 PHẦN KẾT LUẬN Khái quát vấn đề nghiên cứu Như với đề tài nghiên cứu: “Thiên tính nữ thơ Nôm truyển Hồ Xuân Hương” người viết tiến hành khảo sát, phân tích, đối chiếu so sánh để làm bật thiên tính nữ, làm sáng tỏ vấn đề thiên tính nữ thơ Nơm Hồ Xn Hương: Thiên tính nữ qua chủ đề người phụ nữ; Thiên tính nữ qua thơ thiên nhiên; Thiên tính nữ qua nghệ thuật thơ; Lí giải cội nguồn giá trị nhân văn đặc sắc nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương Thơ Nôm Hồ Xuân Hương đậm đà thiên tính nữ qua thơ viết chủ đề người phụ nữ Bởi vần thơ người phụ nữ viết cho người phụ nữ nên văn chương bà in rõ sắc màu giới tính Với tư cách người cuộc, Hồ Xuân Hương không than cho người phụ nữ nói chung mà cịn than cho thân bị đọa đày Hồ Xuân Hương lột tả vấn đề riêng tư, bất công họ phải chịu đựng, tranh đấu bênh vực quyền lợi họ Tuy nhiên Hồ Xuân Hương không nêu lên hết nỗi khổ họ mà đưa nỗi khổ riêng có tính chất giới tính: duyên phận éo le, cảnh làm lẽ, nhẹ dạ, nể người tình nên phải bụng mang chửa, cảnh góa bụa… Hồ Xuân Hương chia sẻ nỗi khổ đau đó, khơng lời thở than Hồ Xn Hương ý thức rõ giá trị vai trò người đàn bà: họ đẹp đạo đức, đẹp người, tài không thua người đàn ông Hồ Xuân Hương mặt bênh vực, đề cao người phụ nữ, mặt khác lớn tiếng đả kích nhân vật tiêu biểu xã hội, từ đám sĩ tử, nhà sư hổ mang, đến bọn quan lại, "hiền nhân quân tử" , kể vua chúa Bà bênh vực phụ nữ, khao khát yêu đương, khao khát hạnh phúc gia đình, hạnh phúc ân , tất mang đậm thiên tính nữ Hồ Xuân Hương viết vần thơ thiên nhiên mang đậm thiên tính nữ Đó thiên nhiên sinh động cựa quậy, quấn quýt, giao hòa, đầy sức sống Thiên nhiên có hình, mang tâm người phụ nữ Xuân Hương đứng phía người phụ nữ mà cảm mà nghĩ Việc trở với biểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 tượng phồn thực thơ Hồ Xuân Hương làm bật nên ca ngợi vẻ đẹp hình thể, trần người phụ nữ Đó triết lí ca ngợi sống, ca ngợi chất tự nhiên người, khuyến khích người sống, phát triển theo tự nhiên, chống lại cản trở người sống theo tự nhiên, khẳng định quyền tự nhiên thuộc thiên tính nữ Chúng ta ca ngợi cảm phục nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương đưa phồn thực vào thơ văn cách khéo léo đến tuyệt vời Và có lẽ tâm lí sục sơi niềm khát khao yêu đương, hạnh phúc thi sĩ Xuân Hương mãnh liệt khát vọng sinh sôi, nảy nở phát triển tín ngưỡng phồn thực người Việt, khát vọng nữ tính Bằng tài nghệ thuật mình, đặc biệt tài sử dụng tiếng Việt, Hồ Xuân Hương vận dụng thành công tinh hoa văn học dân gian vào sáng tác thơ Nơm làm bật thiên tính nữ Qua cách xưng hô bà cho thấy Hồ Xn Hương đứng nhiều vị trí: tơi, chị, em, thân em, tên Xuân Hương thiết tha, đằm thắm, giàu nữ tính Hồ Xuân Hương “tâm trạng hóa” thành ngữ, tục ngữ với giọng điệu thơ tha thiết, chân thành đầy cảm thông với bi kịch người phụ nữ xã hội cũ Với nghệ thuật chơi chữ, nói lái, nói vịng làm bật thiên tính nữ thơ Nơm Hồ Xuân Hương Người phụ nữ thơ bà có nét giống người phụ nữ ca dao, lại có nét mạnh mẽ, lĩnh đầy khát khao khẳng định tài giới mình, khẳng định thiên tính nữ Đọc thơ Hồ Xn Hương, người đọc ln chuyển từ cực sang cực khác không gian đạo đức- thẩm mĩ bà Vẻ đẹp thiên tính nữ thơ Hồ Xuân Hương thể với lối văn giản dị, đời thường Hồ Xn Hương nói đến lịng xót thương người phụ nữ hay đả kích giai cấp thống trị, dù bộc bạch tâm riêng tư hay ngâm ngợi phong cảnh thiên nhiên quy tụ chi phối thống chủ nghĩa nhân văn nhân đạo sâu sắc Người phụ nữ phần lớn nhân loại, người sản sinh người văn hóa cần hưởng giá trị mà họ cần hưởng Thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 Xn Hương nói bi kịch mang tính chất giới tính người phụ nữ xã hội cũ Thơ bà cịn tiếng nói khát khao hạnh phúc, tình yêu, ý thức khẳng định tài năng, ca ngợi vẻ đẹp hình thức nội tâm người phụ nữ… Qua lần khẳng định thơ Nôm truyền Hồ Xuân Hương mang đậm thiên tính nữ Tất ý nghĩa biểu đạt làm nên tiếng thơ bà, phạm vi nước mà tầm cỡ nhân loại, tạo nên tượng văn học đặc biệt văn học Trung đại, có sức lan tỏa ảnh hưởng lớn đến hệ thời sau Hƣớng phát triển đề tài Với đề tài: “Thiên tính nữ thơ Nôm truyền Hồ Xuân Hương”, giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề thiên tính nữ thơ Nơm truyền Hồ Xn Hương Chúng tơi hi vọng triển khai đề tài sâu rộng theo hướng: Nghiên cứu thiên tính nữ sáng tác số tác giả nữ thời trung đại Việt Nam Bà Huyện Thanh Quan, Đồn Thị Điểm… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Lại Nguyên Ân (2001), Hồ Xuân Hương- Thơ trữ tình, NXB Hội nhà văn Hoa Bằng (1950): Hồ Xuân Hương - Nhà thơ cách mạng NXB Bốn phương, Hà Nội Đỗ HữuChâu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB ĐH&GDCN Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục Xuân Diệu (1959), Ba thi hào dân tộc, NXBVăn hóa Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt- từ loại, NXB ĐH&THCN Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 10 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, NXB KHXH 11 Hồ Sĩ Hiệp (1997), Hồ Xuân Hương, NXB Văn Nghệ TP HCM 12 Đỗ Đức Hiểu (1990): Thế giới thơ Nơm Hồ Xn Hương Tạp chí Văn học, số 13 Đặng Thanh Hoà (2001), Thành ngữ tục ngữ thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số4 14 Kiều Thu Hoạch (2008): Thơ Nôm Hồ Xuân Hương NXB Văn học, Hà Nội 15 Hồ Xuân Hương (1982) Thơ NXB Văn học, Hà Nội 16 Hồ Xuân Hương (1995) Thơ đời NXB Văn học, Hà Nội 17 Hồ Xuân Hương- Tác giả tác phẩm nhà trường (2010), NXB văn học 18 Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm (2003), Nguyễn Hữu Sơn- Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục 19 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hoà (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 20 Đặng Thganh Lê (1983): Hồ Xuân Hương - thơ Mời trầu, cộng đồng truyền thống cá tính sáng tạo mối quan hệ văn học dân gian, văn học viết Tạp chí Văn học, số 21 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Lộc (1976): Chương Hồ Xuân Hương sách Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Tập I NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 23 Trần Thanh Mại (1961): Thử bàn lại vấn đề tục dâm thơ Hồ Xuân Hương Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 24 Lữ Hữu Nguyên (2007), Tác giả nhà trường Hồ Xuân Hương, NXB Văn học 25 Nguyễn Hữu Sơn (1991): Tâm lí sáng tạo thơ Nơm Hồ Xn Hương Tạp chí văn học, số 26 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXBGiáo dục 27 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 28 Lã Nhâm Thìn (1997): Thơ Nơm Đường luật NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Lã Nhâm Thìn (2006): Chương Hồ Xuân Hương sách Văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 30 Lã Nhâm Thìn (2009): Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Lã Nhâm Thìn (Chủ biên) (2011): Giáo trình văn học trung đại Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam 32 Đỗ Lai Thuý (1988): Phong cách thơ Hồ Xuân Hương Tạp chí văn học, số 12 33 Đỗ Lai Thuý (1994): Hồ Xn Hương - hồi niệm phồn thực Tạp chí văn học, số 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 34 Đào Thái Tôn (1996): Hồ Xuân Hương - từ cội nguồn vào tục NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Đào Thái Tôn (1999): Hồ Xuân Hương - tiểu sử, văn bản, tiến trình huyền thoại dân gian hố NXB Hội nhà văn, Hà Nội 36 Trương Tửu (2007), tuyển tập nghiên cứu, phê bình NXB Lao động, Hà Nội 37 Ngơ Lăng Vân (2003), Hồ Xuân Hương toàn tập, NXB Thanh Hóa 38 Tam Vị (1991): Tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương Tạp chí văn học, số 39 Lê Trí Viễn (1987): Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương NXB Nghĩa Bình 40 Ngơ Gia Võ (2000): Nghệ thuật với ý nghĩa khẳng định khát vọng nhân văn thơ Nơm Hồ Xn Hương, Tạp chí văn học, số 41 Hoàng Hữu Yên (1990): Chương Hồ Xuân Hương sách Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trang web tìm kiếm: http://www.google.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w