1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng Cường Sử Dụng Lao Động Nữ Trong Nông Nghiệp Tại Xã Đồng Bẩm, Thành Phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.pdf

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ THÚY HẰNG TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐỒNG BẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ THÚY HẰNG TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐỒNG BẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ THÚY HẰNG TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐỒNG BẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH TUẤN THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Thúy Hằng ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn tốt nghiệp giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban hiệu, Khoa Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn PGS.TS Trần Đình Tuấn người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Hội liên hiệp phụ nữ thành phố Thái Nguyên, Chi cục thống kê thành phố, đồng chí lãnh đạo UBND xã Đồng Bẩm, hội phụ nữ xã Đồng Bẩm phòng chức xã, hộ nông dân giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập thơng tin để thực luận văn Đồng thời, Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, chia sẻ tạo điều kiện cho suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Thúy Hằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng lao động nữ nông nghiệp 1.1.1 Lý luận chung lao động, lao động nữ, sử dụng lao động nữ 1.1.2 Sử dụng lao động nữ ngành kinh tế 1.1.3 Đặc điểm sử dụng lao động nữ nông nghiệp 1.1.4 Nội dung sử dụng lao động nữ nông nghiệp 12 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng lao động nữ nông nghiệp 17 1.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng lao động nữ nghiệp số địa phương địa bàn thành phố Thái Nguyên 23 1.2.1 Kinh nghiệm sử dụng lao động nữ nông nghiệp xã Tân Cương - thành phố Thái Nguyên 23 1.2.2 Kinh nghiệm sử dụng lao động nữ nông nghiệp xã Thịnh Đức - thành phố Thái Nguyên 26 iv 1.2.3 Kinh nghiệm sử dụng lao động nữ nông nghiệp xã Quyết Thắng - thành phố Thái Nguyên 27 1.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho xã Đồng Bẩm 29 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu chọn hộ nghiên cứu 31 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 32 2.3 Hệ thống tiêu phân tích 33 2.3.1 Các tiêu phản ánh trình sử dụng lao động 33 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh tham gia lao động nữ hộ điều tra 34 Chương 3: THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐỒNG BẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 35 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đồng Bẩm 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 3.1.3 Đánh giá đặc điểm địa bàn nghiên cứu có ảnh hưởng đến sử dụng lao động nữ nông nghiệp 46 3.2 Thực trạng sử dụng lao động nữ nơng nghiệp xã Đồng Bẩm47 3.2.1 Tình hình lao động phân theo dân tộc 47 3.2.2 Tình hình lao động phân theo giới tính 47 3.2.3 Trình độ văn hóa chun mơn kỹ thuật lao động nữ xã Đồng Bẩm 49 3.2.4 Thực trạng việc làm lao động nữ 52 3.2.5 Tình hình sử dụng lao động nữ trực tiếp tham gia sản xuất 56 3.2.6 Lao động nữ việc định phân công lao động gia đình 58 v 3.2.7 Lao động nữ việc định tài hộ 62 3.2.8 Lao động nữ việc tiếp cận nguồn vốn 64 3.2.9 Lao động nữ việc tiếp cận thông tin 66 3.2.10 Thời gian lao động lao động nữ sản xuất nông nghiệp 68 3.2.11 Lao động nữ việc nắm bắt nguồn lực hộ 70 3.2.12 Lao động nữ việc tiếp cận dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe 71 3.3 Phân tích yếu tố tác động tới lao động nữ nông nghiệp xã Đồng Bẩm 74 3.3.1 Đặc điểm lao động nữ hộ điều tra 74 3.3.2 Phân tích yếu tố thu nhâ ̣p tác động tới lao động nữ nông nghiệp76 3.3.3 Phân tích yếu tố tác động đến sử dụng lao động nữ xã Đồng Bẩm 79 3.4 Đánh giá chung sử dụng lao động nữ nông nghiệp 82 3.4.1 Những kết đạt 82 3.4.2 Những khó khăn, hạn chế 82 3.4.3 Nguyên nhân khó khăn, hạn chế 84 Chương 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐỒNG BẨM, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 86 4.1 Định hướng mục tiêu nhằm tăng cường sử dụng lao động nữ nông nghiệp 86 4.1.1 Định hướng chủ yếu nhằm tăng cường sử dụng lao động nữ nông nghiệp 86 4.1.2 Các mục tiêu chủ yếu nhằm tăng cường sử dụng lao động nữ nông nghiệp 87 4.2 Một số giải pháp tăng cường sử dụng lao động nữ nông nghiệp 87 4.2.1 Thu hút lực lượng lao động nữ tham gia vào sản xuất nông nghiệp 87 vi 4.2.2 Nâng cao nhận thức xã hội vấn đề giới bình đẳng giới lao động nữ 88 4.2.3 Nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn lao động nữ 89 4.2.4 Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn cho lao động nữ 90 4.2.5 Nâng cao khả tiếp cận thông tin lao động nữ 92 4.2.6 Giải vấn đề bất bình đẳng việc làm thu nhập cho lao động nữ 94 4.2.7 Nâng cao vai trò lao động nữ định vấn đề 96 4.2.8 Tăng cường khả tiếp cận dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho lao động nữ 97 4.3 Kiến nghị 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN PHỤ LỤC 105 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ BVTV Bảo vệ thực vật CĐ Cao đẳng CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐH Đại học ĐVT Đơn vị tính HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KN Khuyến nông 10 KT - XH Kinh tế - xã hội 11 LĐ TBXH Lao động Thương binh xã hội 12 NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 13 NVTC Nguồn vốn tiếp cận 14 TB Trung bình 15 TC Trung cấp 16 TN PTTH Tốt nghiệp Phổ thông trung học 17 TN TH Tốt nghiệp Tiểu học 18 TN THCS Tốt nghiệp trung học sở 19 TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 20 XĐGN Xóa đói giảm nghèo viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các hộ xã nghiên cứu 31 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Đồng Bẩm năm 2016 38 Bảng 3.2 Nhân lao động xã Đồng Bẩm năm 2014 - 2016 40 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trường cấu kinh tế xã Đồng Bẩm giai đoạn 2013 - 2016 42 Bảng 3.4 Trình độ văn hóa lao động nông nghiệp theo giới 49 Bảng 3.5 Trình độ chun mơn lao động nữ nơng nghiệp xã Đồng Bẩm 51 Bảng 3.6 Thời gian lao động nữ nông nghiệp trực tiếp năm (bình quân lao động) 53 Bảng 3.7 Tổng hợp lao động có việc làm nơng thơn chia theo nhóm tuổi xã Đồng Bẩm năm 2016 55 Bảng 3.8 Tỷ lệ lao động nữ tham gia quản lý trực tiếp sản xuất 56 Bảng 3.9 Các yếu tố dẫn tới nữ giới tham gia quản lý sản xuất 57 Bảng 3.10 Phân công lao động sản xuất người định 59 trồng trọt nhóm hộ điều tra 59 Bảng 3.11 Phân công lao động sản xuất người định 61 chăn nuôi nhóm hộ điều tra 61 Bảng 3.12 Lao động nữ việc định tài hộ 63 Bảng 3.13 Lao động nữ việc tiếp cận nguồn vốn 64 Bảng 3.14 Tiếp cận thông tin sản xuất lao động nữ nông nghiệp hộ điều tra 66 Bảng 3.15 Thời gian lao động lao động nữ nông nghiệp xã Đồng Bẩm 68 Bảng 3.16 Lao động nữ việc nắm quyền sử dụng đất 70 Bảng 3.17 Mức độ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe lao động nữ hộ điều tra 72 96 4.2.7 Nâng cao vai trò lao động nữ định vấn đề Tăng cường công tác tuyên truyền cách hiệu thông qua việc đổi cách thức nội dung tuyên truyền để nâng cao trình độ hiểu biết, khả tiếp cận pháp luật dịch vụ pháp lý liên quan đến đất đai giúp lao động nữ hiểu rõ luật đất đai, quyền lợi phụ nữ làm chủ nguồn lực đất đai Do Luật tục truyền thống tâm lý tự ty, rụt rè e ngại (sợ ảnh hưởng đến quan hệ vợ chồng, gia đình) làm phụ nữ bị giảm hội đứng tên GCNQSDĐ tiếp cận tín dụng cách chủ động Vì việc tuyên truyền đẳng giới lĩnh vực đất đai phải thực thường xuyên, liên tục Qua giảm thiểu vấn đề bất bình đẳng giới việc tiếp cận đất sản xuất, đặc biệt hộ gia đình có chủ hộ nữ gặp bất lợi kênh thừa kế gia đình Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán cấp sở để tư vấn, hướng dẫn, trợ giúp người dân giấy tờ nhà, đất theo quy định cách hiệu Cải cách thủ tục hành cấp GCNQSDĐ tránh tình trạng rườm rà, thời gian Cần tăng cường phổ biến rộng rãi, thu hút cam kết tham gia tích cực tổ chức phụ nữ sở nhóm tư vấn sử dụng đất công để đảm bảo phụ nữ tiếp cận đất đai dễ dàng Và sau đó, cần tạo hệ thống để quản lý đánh giá tác động quyền sở hữu phụ nữ * Quyết định phân công lao động: Phần lớn người chồng định Các định đưa phần lớn chưa có bàn bạc mà mang tính chủ quan dễ gặp rủi ro hoạt động sản xuất hộ Do giải pháp quan trọng để nâng cao vị trí nữ giới vấn đề địi hỏi trước tiên phải nâng cao trình độ cho lao động nữ, đẩy mạnh công tác đạo, kết hợp với giáo dục tuyên truyền nhằm xoá bỏ tư tưởng phong 97 kiến “Trọng nam kinh nữ”, gia trưởng gia đình, nâng cao nhận thức bình đẳng giới, đưa quan điểm bình đẳng giới vào lĩnh vực hoạch định sách, vào nghị quyết, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia quản lý nhà nước chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã, từ để góp phần nâng cao nhận thức thấy tầm quan nữ giới việc định công việc gia đình Vấn đề phải làm thường xuyên, liên tục * Quyết định tài Trong q trình đưa định sử dụng tài chính, thấy vợ chồng bàn bạc, có khơng đồng thuận quyền định thuộc nam giới, cần tăng cường quyền chị em, giúp chị em có tiếng nói gia đình Nâng cao kiến thức cho lao động nữ thông qua lớp bồi dưỡng chuyên môn… lĩnh vực sử dụng nguồn lực, sản xuất, quản lý sử dụng tài nhằm nâng cao hiệu kinh tế hộ gia đình Đây biện pháp đầu tiên, định nhằm nâng cao lực để lao động nữ tiếp khơng ngần ngại, lo lắng đồng thời chủ động việc định vấn đề liên quan đến tài gia đình Bên cạnh đó, trọng tham mưu cho cấp đẩy mạnh công tác đạo, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bình đẳng giới tạo điều kiện góp phần nâng cao nhận thức thấy tầm quan lao động nữ việc định tài gia đình 4.2.8 Tăng cường khả tiếp cận dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho lao động nữ Trạm y tế xã cần nâng cấp số lượng lẫn chất lượng, định kỳ tổ chức khám bệnh phát bệnh sớm cho phụ nữ Bên cạnh đó, cần tổ chức buổi nói chuyện thơn, xóm cho nhóm gia đình kiến thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người phụ nữ Chính quyền xã nên ý tổ chức, giúp đỡ tổ chức buổi, lớp tập 98 huấn hướng dẫn kỹ thuật khâu bảo vệ thực vật (phun thuốc trừ sâu, vãi phân bón, ), bảo vệ súc vật ni gia đình (tiêm phịng cho trâu, bị, lợn, gà), khâu cày bừa cách hiệu nhất, giúp phụ nữ giảm bớt khâu lao động nặng nhọc, độc hại Khuyến khích khả tham gia hoạt động cộng đồng nữ, tổ chức hoạt động truyền thông dân số nhằm thu hút tham gia lao động nữ Nêu cao vai trò nam giới vấn đề kế hoạch hóa gia đình, nâng dần tỷ lệ lao động nam thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình để lao động nữ có điều kiện chăm sóc sức khỏe họ chăm sóc gia đình tốt Hàng tháng cần phát thơng tin chăm sóc sức khoẻ y tế phương tiện thông tin địa phương Thơng qua tổ chức đồn thể để nâng cao hiểu biết chăm sóc sức khoẻ 4.3 Kiến nghị * Đối với cấp quyền Địa phương cần nghiên cứu kỹ thực đồng giải pháp nêu phần để nâng sử dụng có hiệu lao động nữ nơng nghiệp, góp phần thức đầy phát triển kinh tế địa phương Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục Luật bình đẳng giới, đưa kiến thức giới vào nội dung chương trình học tập trường phổ thông, buổi tuyên truyền, tập huấn sinh hoạt thơn, xóm để thay đổi xóa bỏ tư tưởng, quan niệm "Trong nam khinh nữ" Có sách hỗ trợ cụ thể lao động nữ nói chung lao động nữ nơng nghiệp nói riêng như: Chính sách tạo việc làm, sách vay vốn, truyền thông Để nâng cao nhận thức, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn cho lao động nữ nơng nghiệp cần có sách hỗ trợ giáo dục đào tạo Thường xuyên mở lớp học nghề, lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất lớp quản lý đến tận xóm nhằm khuyến khích nhiều lao động nữ tham gia Giúp 99 họ thấy lợi ích việc tham gia vào lớp tập huấn nhằm nâng cao kỹ thuật sản xuất giúp cho họ mạnh dạn hơn, tự tin sống Họ nhận thấy vai trò họ phát triển kinh tế gia đình họ Xây dựng mơ hình kiểu mẫu để họ tận mắt chứng kiến, học tập làm theo Tạo điều kiện cho lao động nữ giao lưu, học hỏi từ bên ngoài, tạo điều kiện tiếp thu thêm có kiến thức xã hội sản xuất, khơng cịn lạc hậu Chăm sóc, cải thiện sức khoẻ người lao động, đặc biệt lao động nữ, khuyến khích chị em đến dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, tạo điều kiện cho chị em nâng cao kiện thức mặt xã hội như: Sản xuất, chăm sóc sức khoẻ, hay kiến thức lĩnh vực dịch vụ hay hoạt động kinh doanh Tăng cường tham gia phụ nữ cấp lãnh đạo nhằm nâng cao vai trị, ví trí nữ giới xã hội * Đối với hộ gia đình: Tạo nên chia sẻ, bình đẳng vợ chồng vấn đề phân công lao động hoạt động sản xuất, định, kiểm soát nguồn lực sinh hoạt khác gia đình để tạo nên chủ động đóng góp cơng sức lao động nữ, tiến tới bình đẳng thực họ 100 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu sử dụng lao động nữ nông nghiệp địa bàn xã Đồng Bẩm, tơi có số kết luận sau: Lao động nữ lực lượng chủ yếu quan trọng thiếu hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương Tuy nhiên việc sử dụng lực lượng chưa thực hiệu quả: + Là người trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp hộ trình độ văn hố chun mơn lao động nữ thấp, phần lớn lao động thủ công chưa qua đào tạo chiểm tới 62% lao động qua đào tạo 26,46% trình độ trung học chuyên nghiệp trở lên đạt 11,54% chưa đáp ứng nhu cầu phát triển điều kiện Điều nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tiếp cận thơng tin kiến thức, khoa học kỹ thuật tiên tiến ứng dụng vào điều kiện thực tiễn sản xuất + Thời gian lao động lao động nữ phổ biến tiếng ngày lại bị đánh giá với mức thu nhập thấp so với nam giới nhiều, phải đối mặt với tình trạng thất nghiệp tỷ lệ chiếm tới 10,04% nguyên nhân tình trạng bất bình đẳng giới lao động nữ nam giới vấn đề phổ biến địa phương + Quyền định việc quản lý sản xuất, trình phân cơng lao động, việc định tài hộ, tiếp cận nguồn vốn hay nắm bắt kiểm sốt nguồn lực đất đai… q trình sản xuất nơng nghiệp lao động nữ cịn nhiều hạn chế, lao động nữ khơng có nhiều hội + Ngồi thời gian lao động nơng nghiệp lao động nữ phải đảm đương nhiều công việc chăm sóc gia đình vất vả, nặng nhọc nên việc tiếp cận dịch vụ y tế để chăm sóc sức khỏe cho thân chưa quan tâm, trọng + Các khó khăn khác mà lao động nữ nông nghiệp địa phương 101 gặp phải như: thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu thông tin, kinh nghiệm canh tác, kinh nghiệm quản lý sản xuất… Nhiều lao động nữ tham gia hoạt động sản xuất nơng nghiệp địa phương khơng cịn mặn mà với nơng nghiệp mà có xu hướng muốn chuyển đổi sang ngành nghề khác có điều kiện tốt đặc biệt lực lượng lao động trẻ có trình độ, chun mơn kỹ thuật, số coi nơng nghiệp nghề phụ họ trì sản xuất chủ yếu với mục đích phục vụ nhu cầu lương thực gia đình Điạ phương chưa có chế sách, giải pháp hiệu để thu hút lực lượng lao động nữ ngành kinh tế khác, lực lượng lao động nữ địa phương tham gia gắn bó với hoạt động sản xuất nơng nghiệp địa phương Vì lực lượng lao động nữ nông nghiệp địa phương có xu hướng bị già hóa - Từ thực trạng trên, luận văn đưa giải pháp việc tăng cường sử dụng lao động nữ nông nghiệp xã Đồng Bẩm 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2020, Hà Nội Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên, Báo cáo lao động việc làm địa bàn thành phố Thái Nguyên năm 2014, 2015, 2016 Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên, Niên giám thống kê năm 2016 Giáo trình kinh tế lao động (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hứa Thị Châu Giang (2013), Vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế QTKD Nguyễn Kim Hà (1999), Phân công lao động nam nữ cơng cụ phân tích giới, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Ngân hàng giới (2013), Thúc đẩy phát triển nông thôn Việt Nam: Từ viễn cảnh tới hành động Báo cáo Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Hiếm (2014), Nâng cao vai trò lao động nữ phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Hội phụ nữ xã Đồng Bẩm, Báo cáo điều tra thực trạng lao động việc làm hàng năm Hội phụ nữ xã Đồng Bẩm năm 2016 10 Nguyễn Thị Giang (2015), Bảo vệ quyền lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Ngơ Thị Huệ (2014), Vai trị phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế xã hội hộ gia đình số xã địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ 12 Nguyễn Thị Lan (2013), Lao động nữ Nông thôn Việt Nam - Thực trạng giải pháp" Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Lưu Đức Khải cộng (2013), “Access to land: Market and nonmarket land transaction in rural Viet Nam” sách “Land Tenure Reform in Asia and Africa: Assessing Impacts on Poverty and 103 Natural Resource Management”, Nhà xuất Palgrave Macmilla 14 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tổng hợp tình hình lao động thành phố Thái Nguyên năm 2013, 2014, 2015, 2016 15 Phịng Dân tộc tơn giáo, thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tổng hợp tình hình dân tộc tôn giáo địa bàn thành phố Thái Nguyên năm 2016 16 UBND xã Đồng Bẩm, Báo cáo tổng điều tra nông nghiệp, nông dân nông thôn địa bàn toàn thành phố Thái Nguyên, năm 2016 17 UBND xã Đồng Bẩm, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm năm 2014, 2015, 2016 18 UBND xã Tân Cương, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm năm 2014, 2015, 2016 19 UBND xã Tân Cương, Báo cáo tình hình lao động việc làm năm 2014, 2015, 2016 20 UBND xã Thịnh Đức, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm năm 2014, 2015, 2016 21 UBND xã Thịnh Đức, Báo cáo tình hình lao động việc làm năm 2014, 2015, 2016 22 UBND xã Quyết Thắng, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội hàng năm năm 2014, 2015, 2016 23 UBND xã Quyết Thắng, Báo cáo tình hình lao động việc làm năm 2014, 2015, 2016 24 Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội 25 Vương Thị Vân, (2009) Vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế & QTKD 26 http://wikiluat.com/2016/03/quyen-cua-phu-nu-nong-thon-trong-nong-lamngu-nghiep-duoi-goc-binh-dang-gioi/ 104 27 http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/69/107/3667/Default.aspx 28 http://www.dhluathn.com/2015/05/quyen-cua-nguoi-phu-nu-nong-thontrong.html 29 http://hlhpn.bacgiang.gov.vn/ban-can-biet/vai-tro-cua-phu-nu-trong-xay-dunggia-dinh-hanh-phuc.htm 30 http://www.slideshare.net/foreman/tai-lieu-trinh-chieu-chu-de-gioi 31 http://www.baomoi.com/phu-nu-lam-nong-nghiep-quyen-loi-it-cuc-khonhieu/c/19358679.epi 32 http://vtv.vn/trong-nuoc/gia-hoa-nong-thon-thach-thuc-cho-nganh-nongnghiep-20151009104402165.htm 33 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te/2017/42992/Phat-trien-nongnghiep-Viet-Nam-Thanh-tuu-va-han-che.aspx 105 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN XÃ ĐỒNG BẨM XÓM:…………………………… Ho ̣ và tên Giới tính  Nam  Nữ Tuổ i của ông/ bà nằm khoảng nào?  Tuổ i từ 15 - 19  Tuổ i từ 40 - 44  Tuổ i từ 20 - 24  Tuổ i từ 45 - 49  Tuổ i từ 25 - 29  Tuổ i từ 50 - 54  Tuổ i từ 30 - 34  Tuổ i từ 55 - 59  Tuổ i từ 35 - 39  Tuổ i từ 60 trở lên Thu nhâ ̣p của gia đình cả năm?  < 30 triê ̣u đồ ng  70 - 100 triêụ đồ ng  30 - 50 triê ̣u đồ ng  > 100 triêụ đồ ng  50 - 70 triê ̣u đồ ng Trin ̀ h độ văn hóa của ông/ bà?  Chưa tố t nghiêp̣ tiể u ho ̣c  Tố t nghiêp̣ trung cấ p  Tố t nghiêp̣ tiể u ho ̣c  Tố t nghiêp̣ cao đẳ ng  Tố t nghiêp̣ trung ho ̣c sở  Tố t nghiêp̣ đa ̣i ho ̣c  Tố t nghiêp̣ trung ho ̣c phổ thông Số năm kinh nghiêm ̣ ông/ bà?  10 - 20 năm  30 - 40 năm  20 - 30 năm  40 - 50 năm 106 Tổ ng số thành viên gia đin ̀ h  người  người  người  người Gia đin ̀ h có mấ y người  người  người  người  người Ông/ bà đưa quyế t đinh ̣ tài chính gia đình thế nào? Nội dung Vơ ̣ Chồ ng Cả hai Quản lý tài chin ́ h Quyế t đinh ̣ sử du ̣ng Đứng tên vay vố n Trả tiề n laĩ vay Quản lý tài chin ́ h Quyế t đinh ̣ sử du ̣ng Đứng tên vay vố n Trả tiề n laĩ vay 10 Nguồ n vốn vay tài chính mà ông bà tiế p cần từ đâu  Vố n vay tư nhân  Ngân sách nhà nước  Chương trình XDGN  Chương trình ta ̣o viê ̣c làm 11 Ông/ bà biế t các thông tin sản xuất từ nguồ n nào?  Từ chồ ng  Cửa hàng vâ ̣t tư nông nghiê ̣p  Hô ̣i nông dân  Đài, TV, sách báo  Hô ̣i phu ̣ nữ  Kinh nghiê ̣m từ bản thân  Ngoài chơ ̣  Cán bô ̣ ki ̃ thuâ ̣t khuyế n nông 107 12 Mức đô ̣ tiế p xúc với cán bô ̣ kĩ thuâ ̣t khuyế n nông của ông bà?  Chưa bao giờ  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 13 Thời gian lao động phụ nữ gia đin ̀ h ̀ h?  < tiế ng  tiế ng  > tiế ng 14 Ông/ bà thường sử du ̣ng dịch vu ̣ chăm sóc sức khỏe ta ̣i đâu?  Bê ̣nh viêṇ  Tra ̣m xá  Y tế 15 Vơ ̣ chồ ng ông/ bà sử du ̣ng biêṇ pháp tranh thai nào?  Đă ̣t vòng  Biê ̣n pháp khác  Bao cao su  Không sử du ̣ng  Thuố c tránh thai 16 Trong gia đin ̀ h ông/ bà, đố i tươ ̣ng nắ m quyền sử du ̣ng đấ t là ai?  Nam  Nữ  Cả hai 17 Diêṇ tích đấ t sản xuấ t gia đin ̀ h?  < 500 m2  500 - 1000 m2  > 1000 m2 18 Gia đin ̀ h đã từng tham gia lớp khuyế n nông chưa?  Đã tham gia  Chưa tham gia 108 19 Gia đin ̀ h đã nhờ tư vấ n của cán bô ̣ ki ̃ thuâ ̣t khuyế n nông bao giờ chưa?  Đã gă ̣p gỡ  Chưa gă ̣p gỡ 20 Gia đin ̀ h có lấy thông tin từ báo đài không?  Biế t thông tin  Không biế t thông tin 21 Gia đin ̀ h có tiế p câ ̣n thông tin từ tài liêụ kỹ thuâ ̣t?  Đã tiế p câ ̣n  Không tiế p câ ̣n 22 Gia đình có định sử dụng lao động nữ?  Có  Khơng 109 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY BIẾN THU NHẬP (TN) Model Summary Model R R Square Adjusted R Square 144a 021 -.023 Std Error of the Estimate 72869 a Predictors: (Constant), tiep can TT tu TLKT, lop khuyen nong, kinh nghiem, trinh van hoa, gioi tinh, tuoi, dien tich, thong tin tu bao, dai, gap CBKT khuyen nong ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 2.260 251 Residual 106.197 200 531 Total 108.457 209 F Sig .473 892b a Dependent Variable: thu nhap b Predictors: (Constant), tiep can TT tu TLKT, lop khuyen nong, kinh nghiem, trinh van hoa, gioi tinh, tuoi, dien tich, thong tin tu bao, dai, gap CBKT khuyen nong 110 PHỤ LỤC HỒI QUY QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ Model Summary Std Error of the Estimate 241a 058 011 49846 a Predictors: (Constant), thu nhap, tiep can TT tu TLKT, nguon von tiep can, trinh van hoa, thong tin san xuat, dich vu CSSK, nhan khau, thoi gian lao dong cua nu, thong tin tu bao, dai, quyet dinh su dung ANOVAa Sum of Model df Mean Square F Sig Squares Regression 3.037 10 304 1.222 278b Residual 49.444 199 248 Total 52.481 209 a Dependent Variable: Quyet dinh su dung lao dong nu b Predictors: (Constant), thu nhap, tiep can TT tu TLKT, nguon von tiep can, trinh van hoa, thong tin san xuat, dich vu CSSK, nhan khau, thoi gian lao dong cua nu, thong tin tu bao, dai, quyet dinh su dung Model R R Square Adjusted R Square Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error 341 023 113 090 052 057 041 022 t Sig 4.245 -.512 -1.567 1.583 -2.143 -.508 1.229 967 000 609 119 115 033 612 220 335 -.131 896 -.114 100 1.047 753 297 452 -.047 -.060 154 135 Beta (Constant) 1.446 trinh van hoa -.012 -.036 thong tin tu bao, dai -.177 -.112 tiep can TT tu TLKT 142 113 nhan khau -.112 -.151 quyet dinh su dung -.029 -.037 nguon von tiep can 050 088 thong tin san xuat 021 067 thoi gian lao dong -.007 054 -.009 cua nu dich vu CSSK 053 051 074 thu nhap 037 049 054 a Dependent Variable: Quyet dinh su dung lao dong nu 95.0% Confidence Interval for B Lower Upper Bound Bound 774 2.118 -.056 033 -.399 046 -.035 319 -.215 -.009 -.141 083 -.030 131 -.022 063

Ngày đăng: 10/10/2023, 12:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w