1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của phụ nữ trong quản trị đại học

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC    TRẦN THỊ LỆ QUYÊN VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ    -Tp.Hồ Chí Minh, năm 2011 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16991218909491000000 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRẦN THỊ LỆ QUYÊN VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUÝ THANH Tp.Hồ Chí Minh, năm 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.2 Mục tiêu cụ thể 11 Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 11 3.1 Ý nghĩa mặt lý luận 11 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Câu hỏi nghiên cƣ́u/Giả thuyết nghiên cứu 12 4.1 Câu hỏi nghiên cƣ́u 12 4.2 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 13 5.1 Các phƣơng pháp sử dụng nghiên cứu 13 5.1.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu, điểm lại thƣ tịch 13 5.1.2 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p 13 5.2 Đặc điểm phƣơng pháp sử dụng nghiên cứu 13 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 14 6.1 Khách thể nghiên cứu 14 6.2 Đối tƣợng nghiên cứu 14 Dƣ̃ liê ̣u và mẫu nghiên cƣ́u 14 7.1 Dƣ̃ liê ̣u 14 7.2 Dƣ̃ liê ̣u nghiên cƣ́u trƣờng hơ ̣p ta ̣i Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Mở Tp HCM 14 7.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu 14 7.2.2 Qui trình thu thập liệu xử lý số liệu 15 Giới hạn nghiên cứu 15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 17 1.1.Giới thiệu 17 1.2.Tổng quan các nghiên cứu về Quản tri ̣đa ̣i ho ̣c 17 1.3.Cơ sở lý luận, phƣơng pháp tiếp cận 23 1.4.Một số khái niệm sử dụng 26 1.4.1 Giới giới tính; Vai trò giới; Bình đẳng giới quan hệ giới 26 1.4.2 Quản trị Quản trị đại học, hoạt động Quản trị đại học 27 1.4.2.1 Về quản trị (Governance) 27 1.4.2.2 Về Quản trị đa ̣i ho ̣c (University Governance) 27 1.4.3.Cán quản lý/Lãnh đạo; Vai trò của phu ̣ nƣ̃ Quản trị đại học 29 1.5 Tóm tắt 29 Chƣơng QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Giới thiệu 31 2.2 Mô hiǹ h Quản trị đại học Thế giới 31 2.2.1 Sơ lƣơ ̣c về mô hiǹ h Quản trị đại học thế giới và nhƣ̃ng tuyên bố chung 31 2.2.2 Mơ hình Quản trị đại học Mỹ 32 2.3 Quản trị đại học Việt Nam cấu Quản trị đại học 35 2.3.1 Phân nhiê ̣m quản lý các cấ p hệ thống trƣờng ĐH-CĐ 35 2.3.2 Sƣ̣ tƣ̣ chủ Quản trị đại học mô hình Quản trị đại học hai cấ p 40 2.4 Giới thiệu mô hình Đa ̣i ho ̣c Mở 43 2.4.1 Đa ̣i ho ̣c Mở giới 43 2.4.2 Giới thiệu Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Mở Tp HCM 44 2.4.2.1 Quá trình thành lập sơ đồ tổ chức 44 2.4.2.2 Công tác cán nhà trƣờng 46 2.4.2.3 Các mối quan hệ bên chế quản lý 47 2.5 Tóm tắt 48 Chƣơng MỘT VÀI BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ SƢ̣ THAM GIA CỦA PHỤ NỮ VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TẠI MỘT TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 49 3.1 Giới thiệu 49 3.2 Phân tích thống kê mơ tả 49 3.2.1 Tình trạng phiếu khảo sát tỷ lệ phiếu hồi đáp 49 3.2.2 Thố ng kê mẫu nghiên cƣ́u theo giới tin ́ h, chƣ́c danh và trình độ 50 3.2.2.1 Theo giới tính 50 3.2.2.2 Theo chức vụ 50 3.2.2.3 Theo trình độ 50 3.3 Vai trò tham gia phụ nữ hoạt động Quản trị đại học 50 3.3.1 Quản trị hệ thống tổ chức 51 3.3.2 Quản trị nguồn nhân lƣ̣c 54 3.3.3 Quản trị hoạt động đào tạo 56 3.3.4 Quản trị hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ 58 3.4 Đánh giá chung vai trò phụ nƣ̃ và nhƣ̃ng khó khăn gă ̣p phải hoạt động Quản trị đại học 60 3.4.1 Đánh giá chung vai trò phụ nƣ̃ hoa ̣t đô ̣ng Quản trị đại học 60 3.4.2 Nhƣ̃ng thách thƣ́c, khó khăn phụ nƣ̃ tham gia hoa ̣t đô ̣ng Quản trị đa ̣i ho ̣c 62 3.5 Tóm tắt 66 KẾT LUẬN 68 Kết luận 68 Mô ̣t số gơ ̣i ý, đề xuất 70 2.1 Đối với cấp cao, sách 70 2.2 Đối với trƣờng Đa ̣i học 71 2.3 Đối với chi ̣em phụ nữ gia đình 72 Hạn chế nghiên cứu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Phụ lục 1: BẢNG KHẢO SÁT 80 Phụ lục 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 84 Phụ lục 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 84 Phụ lục 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 93 Phụ lục 5: CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM 100 Phụ lục 6: BÁO CÁO THỐNG KÊ VỀ TỶ LỆ PHÁT TRIỂN CÁC TRƢỜNG ĐH – CĐ TRONG CẢ NƢỚC 103 Phụ lục 7: DANH MỤC MỘT SỐ ĐẠI HỌC MỞ TRÊN THẾ GIỚI 104 Phụ lục 8: BIỂU ĐỒ SO SÁNH MƢ́C ĐỘ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG QTĐH GIƢ̃ A NAM GIỚI VÀ PHỤ NƢ̃ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM 105 Phụ lục 9: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÉ P KIỂM ĐINH ̣ SƢ̣ KHÁC BIÊT ̣ VỀ VIÊC ̣ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC CỦA PHỤ NỮ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBNVGV : Cán Nhân viên Giảng viên ĐH-CĐ : Đại học - Cao đẳng HĐQT : Hội đồng quản trị HĐT : Hội đồng trƣờng GD : Giáo dục GDĐH : Giáo dục đại học GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo OU : Trƣờng ĐH Mở Tp HCM (Open University) QT : Quản trị 10 QTĐH : Quản trị đa ̣i ho ̣c 11 TB : Trung bin ̀ h 12 TT : Trung tâm 13 Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 14 SV : Sinh viên 15 UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HỘP, BẢNG Stt Tên Trang Hộp Quy đinh ̣ về quyề n tƣ̣ chủ các trƣờng ĐH ở Viê ̣t Nam 44 Hộp Chân dung nữ Hiệu trƣởng Trƣờng ĐH Hoa Sen 55 Bảng 3.1 Thống kê tình trạng phiếu khảo sát tỷ lệ hồi đáp 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Stt Tên Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống ĐH California 36 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống quản lý giáo dục Việt Nam 38 Hình 2.3 Sơ đồ mô hình quản lý trƣờng ĐH Việt Nam 39 Hình 2.4 Sơ đồ mô hình ĐH hai cấp Việt Nam 43 Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức Trƣờng ĐH Mở Tp HCM 47 10 Hình 2.6 Biểu đồ tỷ lệ trình độ CBNVGV Trƣờng ĐH Mở Tp HCM Hình 3.1 Biểu đồ so sánh tỷ lệ CB nữ cấp OU Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn vai trò qaun tro ̣ng hoa ̣t đ ộng quản trị nữ CBNVGV ta ̣i Trƣờng ĐH Mở Tp HCM Hình 3.3 Biể u đồ biể u diễn nhƣ̃ng thách thƣ́c khó khăn của CBNVGV nƣ̃ Trƣờng ĐH Mở Tp HCM Hình 3.4 Biể u đồ mô tả chiế n sỹ thi đua ta ̣i Trƣờng ĐH Mở Tp HCM qua các năm 48 53 63 66 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản trị (QT) nói chung, quản trị đại học (QTĐH) nói riêng thực chức hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra/giám sát cấp độ chung tổ chức cho trƣờng đại học (ĐH) vận hành cách tự chủ Trong bối cảnh xã hội ngày chuyển biến, phát triển không ngừng kỷ nguyên kinh tế tri thức, với xu hội nhập quốc tế hóa sâu sắc tất lĩnh vực Trong bối cảnh đó, vấn đề xã hội nhƣ phát triển ngƣời, bình đẳng giới hay vấn đề giáo dục (GD) nhƣ QTĐH đƣợc tiếp cận nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác Các vấn đề đƣợc tiếp cận đa chiều ngày đƣợc quan tâm Điều phần thể qua hệ thống sách QTĐH nƣớc ta ngày nhiều hƣớng đến thực tiễn để thực thi thị, nghị quyết, định Thủ tƣớng phủ nhƣ ban ngành liên quan Trong có thị Thủ tƣớng Chính phủ, Thơng tƣ liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), Bộ Nội vụ, nhƣ văn khác liên quan đến việc đổi QTĐH, tăng cƣờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trƣờng ĐH Chỉ thị 296/CT-TTg, ngày 27 tháng năm 2010, Thông tƣ Liên tịch Bộ Nội vụ Bộ GD&ĐT số 07/2009/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 15 tháng năm 2009 tăng thêm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trƣờng Trong Chỉ thị 296, Thủ tƣớng Chính phủ nêu rõ phải “coi đổi quản lý GDĐH, bao gồm quản lý nhà nước GDĐH, quản lý sở GD khâu đột phá để tạo đổi toàn diện GDĐH, từ đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao hiệu cách bền vững.” Chỉ thị thành lập Hội đồng Hiệu trƣởng, văn đảm bảo cấu nữ máy lãnh đạo trƣờng nghị định số 115/2010/NĐCP ngày 24 tháng 12 năm 2010, quy nh ̣ trách nhiê ̣m về quản lý nhà nƣớc [60] Và tìm hiểu QTĐH, có nhiều tác giả nghiên cứu từ QTĐH truyền thống phƣơng pháp QTĐH đại, trọng đến hiệu quả, chất lƣợng hoa ̣t đô ̣ng QT nhƣ ngƣời cấp độ QT khác QTĐH Cụ thể, tác giả nghiên cứu xung đột, thách thức số vấn đề

Ngày đăng: 05/11/2023, 01:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w