Đóng góp của phụ nữ trong kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện trảng bàng tây ninh

91 4 0
Đóng góp của phụ nữ trong kinh tế hộ gia đình trên địa bàn huyện trảng bàng tây ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Đóng góp phụ nữ kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Trảng Bàng – Tây Ninh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ngồi tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, khơng có sản phẩm, nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố, sử dụng nộp để nhận cấp trường đại học, sở đào tạo, nơi khác Tai Lieu Chat Luong Tây Ninh, ngày 30 tháng năm 2017 Người thực Phan Thị Châu ii LỜI C M N Sau thời gian học tập nghiên cứu, với hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình q Thầy, Cơ; Sở, Ngành địa bàn tỉnh Tây Ninh, Tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ với đề tài: “Đóng góp phụ nữ kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Trảng Bàng – Tây Ninh” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến PGS.TS Hoàng Thị Phương Thảo, PGS.TS Nguyễn Minh Hà hết lịng giảng dạy, hướng dẫn Tơi suốt q trình thực đề tài Cho phép Tơi gởi lời cám ơn đến Chuyên viên, Ban lãnh đạo Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Trảng Bàng, Chi Cục Thống kê huyện Trảng Bàng đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi trình thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn anh, chị học viên cao học Trường nhiệt tình hỗ trợ, động viên chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức suốt thời gian học tập nghiên cứu Nhân đây, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, động viên Tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Trân trong! Tây Ninh, ngày 30 tháng năm 2017 Người thực Phan Thị Châu iii TĨM TẮT Luận văn “Đóng góp phụ nữ kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Trảng Bàng – Tây Ninh” nhằm xác định tỷ lệ đóng góp phụ nữ kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Trảng Bàng – Tây Ninh Nghiên cứu thực qua giai đoạn : Nghiên cứu sơ nghiên cứu định lượng Kỹ thuật thảo luận nhóm sử dụng nghiên cứu sơ nhằm giúp phát vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu quan trọng để đưa mơ hình nghiên cứu Ngiên cứu định lượng thực cách vấn trực tiếp phụ nữ có gia đình địa bàn nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu thuận tiện với kích cỡ mẫu hợp lệ 260, liệu thu thập tiến hành phân tích thống kê mơ tả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Kết nghiên cứu cho thấy phụ nữ có gia đình nơng thơn huyện Trảng Bàng- Tây Ninh có tỷ lệ đóng góp vào kinh tế gia đình trung bình (47.85%) Các nhân tố ảnh hưởng đến đóng góp phụ nữ kinh tế hộ gia đình xác định thời gian nội trợ, học vấn, tham gia chương trình, nghề nghiệp, thu nhập phụ nữ, quy mô, sức khỏe, tỷ lệ phụ thuộc, cương vị Từ kết nghiên cứu, luận văn kiến nghị số giải pháp để nâng cao tỷ lệ đóng góp phụ nữ kinh tế gia đình huyện Trảng Bàng- Tây Ninh, góp phần cơng tác giảm nghèo, ổn định kinh tế gia đình, nâng cao vị cho phụ nữ địa bàn nông thôn Tây Ninh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI C M N ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC HÌNH S ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC CÁC B NG viiiii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ÐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 1.1 Lý nghiên cứu 10 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 12 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 12 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 13 1.5 Phương pháp nghiên cứu 13 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 13 1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu 14 CHƯ NG 2: C SỞ LÝ THUYẾT 16 2.1 Những đóng góp phụ nữ kinh tế gia đình 16 2.1.1 Một số khái niệm 16 2.1.2 Vị trí vai trò phụ nữ kinh tế gia đình 19 2.1.3 Những đóng góp phụ nữ kinh tế hộ gia đình 20 2.1.3.1 Đóng góp phụ nữ việc tạo thu nhập cho kinh tế gia đình 20 2.1.3.2 Đóng góp phụ nữ cơng việc gia đình 22 2.1.3.3 Lượng hóa giá trị lao động phụ nữ gia đình 24 2.1.3.4 Đóng góp phụ nữ việc định 25 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đóng góp phụ nữ kinh tế hộ gia đình 26 2.2.1 Mức độ tham gia phụ nữ hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2.2 Quan niệm giới phong tục tập quán nông thôn 27 2.2.3 Trình độ học vấn, chun mơn khoa học kỹ thuật phụ nữ 29 2.2.4 Yếu tố vốn đầu tư 29 2.2.5 Khả tiếp cận thông tin phụ nữ 30 2.2.6 Yếu tố sức khỏe 31 v 2.2.7 Tỷ lệ phụ thuộc 31 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm 30 2.4 Tổng quan kinh tế xã hội 30 2.4.1 Tổng quan kinh tế xã hội huyện Tây Ninh 37 2.4.2 Tổng quan kinh tế xã hội huyện Trảng Bàng 38 2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất 41 CHƯ NG 3: PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Quy trình nghiên cứu 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.3 Mơ hình nghiên cứu thức 47 3.4 Đo lường biến giả thuyết nghiên cứu 48 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 55 3.5.1 Nguồn liệu thu thập 55 3.5.2 Xác định kích thước mẫu 56 3.5.3 Phương pháp chọn mẫu 56 3.5.4.Quy trình sàng lọc xử lý liệu 56 3.5.5 Phân tích liệu 57 CHƯ NG 4: PHÂN TÍCH KẾT QU NGHIÊN CỨU 60 4.1 Thống kê biến 60 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu 60 4.1.2 Thống kê biến tỉ lệ 66 4.2 Kết phân tích mơ hình nghiên cứu 66 4.2.1 Kết hồi quy 66 4.2.2 Kiểm định tổng qt mơ hình nghiên cứu 66 4.2.3 Giải thích biến có ý nghĩa thống kê 71 4.2.4 Giải thích biến khơng có ý nghĩa thống kê 76 CHƯ NG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Kiến Nghị 76 5.3 Hạn chế đề nghị hướng nghiên cứu 79 T I LI U THAM H O 80 PHỤ LỤC 86 vi DANH MỤC CÁC HÌNH S ĐỒ V BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 43 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 46 vii DANH MỤC CÁC B NG Bảng 2.1: Tổng hợp số nghiên cứu trước có liên quan 32 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tỉnh Tây Ninh 38 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế Tây Ninh qua năm 39 Bảng 2.4: Số lao động sở kinh tế cá thể phi nông lâm nghiệp thủy sản phân huyện Trảng Bàng qua năm 41 Bảng 3.1: Tóm tắt biến mơ hình kỳ vọng dấu 52 Bảng 4.1: Tỷ lệ đóng góp phụ nữ kinh tế hộ gia đình 60 Bảng 4.2: Tuổi phụ nữ tỷ lệ đóng góp kinh tế 60 Bảng 4.3: Trình độ học vấn phụ nữ tỷ lệ đóng góp kinh tế 61 Bảng 4.4: Nghề nghiệp phụ nữ tỷ lệ đóng góp kinh tế 62 Bảng 4.5: Cương vị phụ nữ tỷ lệ đóng góp kinh tế 62 Bảng 4.6: Sức khỏe phụ nữ tỷ lệ đóng góp kinh tế 63 Bảng 4.7: Thời gian nội trợ phụ nữ gia đình 63 Bảng 4.8: Thời gian nội trợ phụ nữ tỷ lệ đóng góp kinh tế 63 Bảng 4.9: Tham gia chương trình đào tạo thu nhập phụ nữ tỷ lệ đóng góp kinh tế gia đình 64 Bảng 4.10: Thu nhập hàng tháng người phụ nữ 65 Bảng 4.11: Thu nhập hàng tháng phụ nữ tỷ lệ đóng góp kinh tế gia đình 65 Bảng 4.12 Qui mơ gia đình tỷ lệ đóng góp kinh tế 65 Bảng 4.13: Tỷ lệ phụ thuộc gia đình 66 Bảng 4.14: Tỷ lệ phụ thuộc tỷ lệ đóng góp kinh tế người phụ nữ gia đình 66 Bảng 4.15: Thống kê tỉ lệ 67 Bảng 4.16: Kết hồi qui bội 68 Bảng 4.17: Ma trận tương quan Pearson biến 70 Bảng 4.18: Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 71 Bảng 4.19: Tóm tắt kết nghiên cứu 74 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KCN Khu Công nghiệp XHCN Xã hội chủ nghĩa KHKT Khoa học kỹ thuật GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm nước Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ÐỀ T I NGHIÊN CỨU Nội dung chương giới thiệu tổng quan lý nghiên cứu, đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu đồng thời kết cấu luận văn trình bày cuối chương 1.1 Lý nghiên cứu Gia đình tế bào xã hội, gia đình hạnh phúc ấm no tảng tốt cho phát triển tồn xã hội Để có gia đình hạnh phúc có kinh tế ổn định cần đến nhiều yếu tố đóng góp thành viên gia đình thành viên quan trọng người mẹ, người vợ Trong gia đình, người phụ nữ ln thực tốt vai trị mình, người phụ nữ đóng góp từ công việc nhỏ nội trợ, chăm lo giáo dục cái… đến việc tham gia định, tạo thu nhập cho gia đình Tất cần đến bàn tay phụ nữ Những đóng góp phụ nữ gia đình ln xã hội xem việc tất yếu mà người phụ nữ phải làm Những đóng góp phụ nữ gia đình khơng đánh giá cao Chúng ta tập trung vào giải vấn đề xã hội nói chung cịn vấn đề gia đình ngày trở nên nhỏ bé Nói đến giải phóng phụ nữ, người ta dường quên rằng, gánh nặng gia đình đè nặng lên vai bà mẹ, người vợ Có thể nói rằng, so với nam giới, phụ nữ có nhiều hạn ch ế, thực tế phụ nữ có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế xã hội Họ đóng góp quan trọng vào q trình xây dựng hạnh phúc gia đình, có việc thành viên gia đình sản xuất, phát triển kinh tế Theo Katie (2012) Phụ nữ trung bình tái đầu tư lên đến 90% thu nhập vào hộ gia đình họ Phụ nữ sử dụng thu nhập gia đình cách hiệu cho việc tổ chức tốt sống gia đình, xây dựng gia đình bền vững, hạnh phúc 10 Trảng Bàng huyện nông thôn tỉnh Tây Ninh Theo Cục Thống Kê Tây Ninh năm 2013 huyện Trảng Bàng có dân số trung bình nữ chiếm 51,89% người cao so với nam giới nông thôn chiếm 90.91% người so với thành thị Nhất xã:An Tịnh, An Hòa, Lộc Hưng Đơn Thuận Đây xã nơng thơn có khu công nghiệp lớn Tây Ninh KCN Trảng Bàng Tây Ninh, KCN Thành Thành Công KCN Phước Đơng, có số lượng nữ vừa tiếp cận lao động lớn tham gia vào khu công nghiệp vừa tham gia vào nơng nghiệp Ngồi cơng việc nội trợ chăm sóc cái, lực lượng lao động nữ cịn tham gia trực tiếp vào trình sản xuất phát triển kinh tế gia đình Để làm tốt việc, người phụ nữ ln có trách nhiệm, ln cố gắng nổ lực hy sinh gia đình quyền lợi mặt họ không quan tâm mức Đời sống phụ nữ nhiều hạn chế bị phân biệt đối xử, bạo lực gia đình… Những năm qua với chuyển đổi kinh tế thị trường định hướng XHCN, có biến động, chuyển dịch cấu lao động, lực lượng lao động nữ có xu hướng gia tăng Hiện nữ giới nằm độ tuổi lao động huyện 35306 người (phòng Thống Kê năm 2014 huyện Trảng Bàng) Đây lực lượng quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quan tâm mức tạo điều kiện cho chị em cống hiến kinh tế huyện có phát triển Tuy nhiên, nhiều đơn vị gia đình, quyền lợi người phụ nữ chưa thực nghiêm túc, quy định xảy bạo lực gia đình Thể sách thực tế cịn nhiều bất cập Nghiên cứu tập trung tìm hiểu đến đóng góp phụ nữ kinh tế hộ gia đình, cụ thể phân tích đánh giá tỷ lệ thu nhập nữ tổng thu nhập hộ Phân tích vai trị người phụ nữ gia đình yếu tố tác động đến đóng góp người phụ nữ kinh tế gia đình Từ đó, người phụ nữ địa phương khắc phục vấn đề để cải thiện kinh tế hộ, nâng cao vai trò người phụ nữ gia đình có giải pháp cụ thể để làm giảm bất bình đẳng gia đình chống tệ nạn bạo lực gia đình 77 đình nơng thơn, góp phần cho cơng tác giảm nghèo địa phương nâng cao vị phụ nữ nông thôn sau: Từ kết hồi quy cho thấy, biến nghề nghiệp có hệ số hồi quy 0,112 ; thu nhập có hệ số hồi quy 0,04 ; học vấn có hệ số hồi quy 0,023 Vì vậy, cần tăng cường cơng tác giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp cho phụ nữ nông thôn Chính quyền địa phương cần quan tâm đến việc giáo dục đào tạo nhằm tạo điều kiện tốt để trẻ em, phụ nữ đến trường, học tập môi trường tốt để phụ nữ nâng cao trình độ học vấn, nhận thức có điều kiện tiếp cận thông tin, tiến khoa học kỹ thuật…có vậy, phụ nữ nhận thức vai trị quan trọng gia đình xây dựng gia đình hạnh phúc Tạo điều kiện việc làm, hoạt động tạo thu nhập để nâng cao thu nhập cho kinh tế gia đình Khi thu nhập người vợ tăng làm cho thu nhập hộ gia đình tăng Như vậy, nâng cao thu nhập cho người phụ nữ có ảnh hưởng tích cực đến đóng góp phụ nữ kinh tế gia đình Để nâng cao thu nhập phụ nữ cần tiến hành nhiều biện pháp đồng loạt đạo, phối hợp đồng cấp, ngành lĩnh vực Các biện pháp cụ thể: Tăng cường công tác đào tạo nghề cho phụ nữ gắn với giải việc làm Điều góp phần bảo đảm quyền học nghề, có việc làm, có thu nhập ổn định, giúp giảm nghèo nâng cao vị cho phụ nữ Xác định công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề cho lao động nông thôn hoạt động quan trọng việc nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cho lao động nữ nông thôn học nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên tích cực tham gia chuyển dịch cấu kinh tế, trồng, vật nuôi theo hướng công nghiệp; đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ, tham gia mơ hình sản xuất hàng hố tập trung khu chăn ni xa dân cư Bên cạnh đó, quyền địa phương nên phối hợp với ngành chức tổ chức lớp tập huấn nâng cao kiến thức chuyển giao khoa học kỹ thuật, tăng cường mở lớp dạy nghề ngắn hạn cho hội viên phụ nữ; phối hợp với doanh nghiệp giới thiệu việc làm cho lao động nữ Quan tâm giúp đỡ phụ nữ nghèo, phụ nữ nghèo làm chủ hộ thoát nghèo bền vững 78 Tăng cường khai thác nguồn vốn hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế gia đình Cần đẩy mạnh hoạt động mơ hình tiết kiệm tín dụng chi Chính quyền địa phương, cấp hội nên rà soát số phụ nữ nghèo hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ, xây dựng kế hoạch đề giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hộ, phân công cán hội theo dõi, giúp đỡ 5.3 Hạn chế đề nghị hướng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu quan sát vấn để tìm hiểu đóng góp người phụ nữ kinh tế hộ gia đình, đề tài chưa sâu vào vai trò đời sống thực tế người phụ nữ hộ gia đình - Đề tài nghiên cứu năm 2014, nên điều kiện kinh tế hộ gia đình có thay đổi so với lúc trước hay khơng ảnh hưởng tới đóng góp người phụ nữ gia đình Như năm 2014 kinh tế gia đình thấp mà người vợ hay người mẹ bắt buộc phải làm nên vai trò người phụ nữ thay đổi mà lúc trước làm nội trợ, ngược lại Hướng nghiên cứu tương lai: Cần triển khai tiến hành phân tích so sánh việc đóng góp kinh tế gia đình cho phụ nữ tham gia vào hoạt động tạo thu nhập phụ nữ không tham gia vào hoạt động tạo thu nhập Nghiên cứu tiến hành xã huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh để nghiên cứu điều tra đóng góp phụ nữ kinh tế gia đình, đó, cần mở rộng nghiên cứu phạm vi, lĩnh vực khác để phát 79 T I LI U THAM H O Tiếng Anh Abellard, 2005, The Oxford Handbook of Women and Gender in Medieval Europe , Truy cập từ: https://books.google.com.mx/books?id=QThLAAAAQBAJ&pg=PA35&lpg=PA35& dq=Abellard,+2005,+women&source=bl&ots=8F3xVyzTxH&sig=hmytLarCdYZbg 2C7LMXHIhWGQM&hl=es419&sa=X&ved=0ahUKEwjI05He9MLVAhVHErwK HRY_CqMQ6AEIRDAD#v=onepage&q=Abellard%2C%202005%2C%20women& f=false Becker (1993), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education, Tapa blanda –1993 FAO (2013), The Gender and Equity Implications of Land-Related Investments on Land Access, Labour and Income-Generating Opportunities in Northern Ghana, Truy cập từ http://landportal.info/library/resources/landwiserecord1845item1860/gender-andequity-implications-land-related-investments Katie M Scholz (2012), The role of women in sustainable economic development, từ:http://theglobaljournals.com/paripex/file.php?val=June_2013_1371303446_72a9a _09.pdf Moser (1993) Gender Planning and Development: Theory, Practice and Training London: Routledge Nancy J Hafkin(2002,p.6), Gender, ICTs and Agriculture, KIT (Royal Tropical Institute), The Netherlands Oxfam GB Paweł Ulman (2014), Income from women’s gainful employment compared to household income, Folia Oeconomica Stetinensia, từ http://www.degruyter.com/dg/viewarticle.fullcontentlink:pdfeventlink/$002fj$002ffo li.2014.14.issue-1$002ffoli-2014-0105$002ffoli-2014 ngày 07/04/2015 80 Sarah Bradshaw (2013), Women’s Role in Economic Development: Over coming the Constraints, Background Research Paper Sha Zukang (2009), Department of Economic and Social Affairs, 2009 World Survey on the Role of Women in Development: Women’s Control over Economic Resources and Access to Financial Resources, including Microfinance Susan Harkness (2010), The contribution of women’s employment and earnings to household income inequality: a cross-country analysis, http://www.lisdatacenter.org/conference/papers/harkness.pdf, ngày 07/04/2015 Word bank (2012), Conversations about Gender Equalitywith Women and Men in 20 Countries Tiếng Việt Ban thường vụ- Hội LHPN huyện Trảng Bàng(2014), Báo cáo tổng kết hoạt động phong trào công tác Hội năm 2014 Bộ luật dân (2005), Điều 106 “ Hộ gia đình” Bùi Thị Kim (2008), Dự án “Thúc đẩy mơ hình cộng đồng quản lý Việt Nam”, tài liệu tập huấn “Bình đẳng giới”, download từ http://www.cmm.com.vn/Uploaded/Portal0/Download/Tintuc_cgs_vn_tailieu_20101 059h42m36s.pdf truy cập ngày 27/03/2015 Châu Hảo (2014), Nghị số 11-NQ/TW cuả Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước bước vào sống, Sở lao động thương binh xã hội Chương trình bình đẳng giới khu vực Ðơng Nam (SEAGEP) Hà Nội (2001), Thúc đẩy thay đổi: sở cho lồng ghép giới, Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Lê Thị Linh Trang (2014), Vị trí vai trị người phụ nữ xu hội nhập, truy cập từ http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Vai-tro-vi-tri-cua-phu-nu-ngaycang-duoc-khang-dinh/151884.vgp ngày 28/03/2015 81 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013), Nghiên cứu: Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Tập 29, Số 3, p(1-9) Nguyễn Đình Hà cơng (2007), Khảo sát vai trị phụ nữ nông nghiệp nông thôn xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên Nguyễn Thị Khuyên (2014), Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến trao quyền cho phụ nữ nông thôn hoạt động tạo thu nhập huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ, ngành kinh tế học, trường ĐH Mở TP HCM Nguyễn Đình Thọ (2011), PPNC khoa học kinh doanh, nhà xuất lao động xã hội Nguyễn Thanh Hòa (2014), Giải pháp nâng cao vai trò phụ nữ phát triển bền vững hội nhập kinh tế, Bộ lao động thương binh xã hội, http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20040, ngày 07/04/2015 Nguyễn Thị Báo (2009), Tác động phong tục, tập quán việc thực bình đẳng giới - từ góc nhìn đồng Bắc Bộ, Tạp chí cộng sản, từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2009/1314/Tac-dongcua-phong-tuc-tap-quan-doi-voi-viec-thuc-hien.aspx ngày 28/05/2015 Nguyễn Thị Thanh Hòa (2010), Nâng cao vị phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí cộng sản, từ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu-diem/2010/3225/Nang-cao-vi-the-cuaphu-nu-Viet-Nam-trong-thoi-ky.aspx Ngày 22/05/2015 Nguyễn Thị Thúy Mai (2014), Bất bình đẳng giới thu nhập người lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, ngành kinh tế học, trường ĐH Mở TP HCM Nguyễn Thị Tuyết Lan cộng (2000), vai trị phụ nữ nơng nghiệp nơng thơn xã Nghĩa Hiệp, n Mỹ, Hưng n Phịng thống kê Trảng Bàng-Tây Ninh Quỹ HealthBridge Canada- Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội.(2007) Đóng góp kinh tế phụ nữ thông qua công vệc nhà từ http://thuviengioi.csaga.org.vn/taifile.htm?file=635360926356568750GEN%20-%20441.pdf Ngày 01/04/2015 82 Thanh Trúc(2013), Xây dựng nông thôn mới.http://nongthonmoi.bentre.gov.vn/noi-dung//cms-icbt/10180/bai-viet/21403 Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TSKH Lê Thị Kim Yến (2013), Suy nghĩ vai trò phụ nữ giáo dục truy cập từ http://www.daihoclongan.edu.vn/nghien-cuu/giao-duc-va-phat-trien/213-suy-nghive-vai-tro-cua-phu-nu-trong-gd-dt.html ngày 28/03/2015 Uỷ Ban Dân Tộc (2007), Chuyên đề: Phát triển kinh tế hộ gia đình Vũ Tuấn Huy (2008), Gender Division of Household Labor in Vietnam: Cohort Trends and Regional Variations Vương Thị Vân (2009), Vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Khoa kinh tế, ĐH Thái Nguyên Website: cucthongke.tayninh.gov.vn/http://cucthongke.vn/chuyende/ntnn2012/9.htm 83 PHỤ LỤC Phụ lục 1A: Dàn thảo luận nhóm Xin chào quý chị em phụ nữ Tôi học viên cao học thuộc Trường ĐH Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Tơi thực đề tài: “Đóng góp phụ nữ kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Trảng Bàng-Tây Ninh” Xin chị em phụ nữ dành chút thời gian chia sẻ thảo luận số câu hỏi liên quan đến chủ đề Theo cơ/chị vai trị người phụ nữ gia đình nào? Theo cơ/chị đóng góp phụ nữ làm cho kinh tế gia đình phát triển ? Theo cơ/chị tất yếu tố yếu tố quan trọng nhất? Vì sao? Theo cơ/chị tác động ảnh hưởng đến việc đóng góp kinh tế gia đình ? Sau thảo luận xong câu hỏi trên, đọc lại thảo luận để thành viên nhóm nắm bổ sung lần cuối Cuộc thảo luận xin kết thúc đây, trân trọng cám ơn cô/chị dành thời gian tham gia cung cấp ý kiến quý báu cho chúng tơi Phụ lục 1B: ết thảo luận nhóm Cuộc thảo luận nhóm thực với 10 người Kết thảo luận vấn đề sau: Theo chị, em phụ nữ vai trị người phụ nữ gia đình nào? Tất cho vai trị người phụ nữ gia đình có vai trị bản: - Là người vợ, người mẹ quan tâm chăm sóc gia đình, giáo dục - Là người phụ nữ nội trợ gia đình đóng góp kinh tế gia đình Theo chị, em phụ nữ đóng góp phụ nữ làm cho kinh tế gia đình phát triển ? Tất cho đóng góp sau phụ nữ làm cho kinh tế gia đình phát triển - Thu nhập - Nội trợ - Ra định 84 Theo chị, em phụ nữ tất yếu tố yếu tố quan trọng nhất? Vì sao? - 10/10 ý kiến cho thu nhập yếu tố quan trọng việc đóng góp làm cho kinh tế gia đình phát triển Vì thu nhập cao chăm lo đời sống cho gia đình tốt Con có kiện học hành tốt Theo chị, em phụ nữ tác động ảnh hưởng đến việc đóng góp kinh tế gia đình ? Tất thảo luận đưa yếu tố sau ảnh hưởng đến việc đóng góp kinh tế gia đình: Sức khỏe, trình độ học vấn, thu nhập người phụ nữ, nghề nghiệp, thời gian làm việc, tuổi, cương vị gia đình, tỷ lệ phụ thuộc, quy mơ gia đình, tham gia chương trình đào tạo thu nhập… 85 Phụ lục 2: Danh sách thảo luận nhóm TT Họ tên Chức vụ Quách Lệ Khương Chủ tịch Hội LHPN xã An Hòa Nguyễn Thị Liêm Cán Hội LHPN huyện Trảng Bàng Huỳnh Thị Liên Cán Hội LHPN huyện Trảng Bàng Nguyễn Thị Đài Loan Chủ tịch Hội LHPN huyện Trảng Bàng Trần Thị Mai Cán Hội LHPN huyện Trảng Bàng Phạm Hồng Tiếng Chủ tịch Hội LHPN xã Lộc Hưng Nguyễn Thị Hồng Chủ tịch Hội LHPN xã Đôn Thuận Trần Kim Hồng Cán Hội LHPN huyện Trảng Bàng Đặng Thị Lanh Phó Chủ tịch Hội LHPN xã An Tịnh 10 Trần Thị Thùy Linh Cán Hội LHPN huyện Trảng Bàng 86 PHỤ LỤC 3: B NG CÂU HỎI H O SÁT CHÍNH THỨC Xã…………., ngày…….tháng…….năm… Xin kính chào Q Chị/Cơ! Tôi tên: Phan Thị Châu, học viên cao học Trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh Tơi nghiên cứu đề tài “Đóng góp phụ nữ kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Trảng Bàng- Tây Ninh” Rất mong Chị/Cô dành chút thời gian quý báu trả lời bảng câu hỏi Tất thông tin Chị/Cơ cung cấp tơi cam đoan giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Thơng tin Chị/Cô nguồn số liệu quan trọng để hồn thành đề tài nghiên cứu giúp tơi đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò đóng góp người phụ nữ việc phát triển kinh tế gia đình Chủ hộ gia đình :  Mẹ chồng, vợ, gái  Người khác Quy mơ hộ gia đình (Số thành viên gia đình): …………… người Thu nhập hộ gia đình Cơ/Chị trung bình tháng : (triệu đồng/tháng) Gia đình Cơ/Chị có người khơng tạo thu nhập: (Trẻ em cịn học, người già, người tàn tật)   2 3 4 Thu nhập Cô/Chị trung bình tháng là: (triệu đồng/tháng) PHẦN THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐĨNG GĨP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ Tuổi Cô/Chị:  Từ 18- 29 tuổi  Từ 30 - 40 tuổi  Từ 41- 50 tuổi  Từ 51- 60 tuổi Trình độ học vấn (số năm học):  Dưới năm 87  Từ - 12 năm  Từ 13 - 16 năm  Trên 16 năm Nghề nghiệp Cô/Chị:  Lao động tạo thu nhập  Nội trợ Sức khỏe Cô/Chị:  Sức khỏe yếu  Sức khỏe trung bình  Sức khỏe  Sức khỏe tốt 10 Cô/Chị dành thời gian cho công việc tạo thu nhập: (Số giờ/ngày) 11 Cô/Chị dành thời gian cho nội trợ (Cơng việc gia đình): .(Số giờ/ngày) 12 Cơ/Chị có tham gia tập huấn tổ chức đồn thể, quyền địa phương như: Hội Liên Hiệp Phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh, Hội nông dân… địa phương không?  Không có  Từ - lần  Từ lần trở lên 13 Cơ/Chị có kiến nghị quyền địa phương vấn đề quyền lợi dành cho phụ nữ không ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Chân thành cám ơn hỗ trợ Quý Cô/Chị 88 PHỤ LỤC 4: ẾT QU HỒI QUY b Model Summary Model R 842 R Square a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 710 698 Durbin-Watson 108866 1.104 a Predictors: (Constant), thamgia CT, Cuongvi, quymo, Tuoi, Suckhoe, Ty le ph? thuoc, Tgnoitro, hocvan, thunhapPN, Nghenghiep b Dependent Variable: Y a ANOVA Model Sum of Squares Df Mean Square F Regression 7.209 10 721 Residual 2.951 249 012 10.160 259 Total Sig 60.825 000 b a Dependent Variable: Y b Predictors: (Constant), thamgia CT, Cuongvi, quymo, Tuoi, Suckhoe, Ty le ph? thuoc, Tgnoitro, hocvan, thunhapPN, Nghenghiep Coefficients Model Unstandardized Coefficients Standardized a t Sig Collinearity Statistics Coefficients B (Constant) Std Error -.020 080 051 024 -.048 Suckhoe Beta Tolerance VIF -.249 804 074 2.109 036 943 1.061 006 -.274 -7.775 000 941 1.062 021 010 075 2.104 036 913 1.095 Ty le ph? thuoc 064 013 185 5.109 000 888 1.126 1thunhapPN 040 003 661 14.743 000 580 1.723 -.028 011 -.091 -2.581 010 936 1.069 hocvan 023 011 084 2.076 039 721 1.387 Nghenghiep 112 037 188 3.035 003 304 3.288 Tgnoitro 012 005 144 2.651 009 393 2.542 -.008 019 -.019 -.417 677 583 1.714 Cuongvi quymo Tuoi thamgia CT a Dependent Variable: Y 89 PHỤ LỤC 5: MA TRẬN H SỐ TƯ NG QUAN PEARSON Correlations Cươngvị Sức khoẻ Quy mô Tỷ lệ phụ Thu thuộc nhập Tuổi Học vấn Nghề Thời gian Tham gia nghiệp nội trợ chương Phụ nữ Pearson Correlation Cươngvị Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Quy mô Sức khoẻ Tỷ lệ phụ thuộc Thu nhập Phụ nữ Tuổi Học vấn 260 -.031 trình * 067 003 054 034 035 130 617 590 570 036 281 964 001 007 383 260 260 260 260 260 260 260 260 260 -.105 ** -.070 025 ** -.077 047 -.079 092 005 263 691 006 217 449 205 260 260 260 260 260 260 ** 012 140 141 000 841 024 000 037 022 260 260 260 260 260 260 260 ** * ** -.061 -.010 -.109 172 Sig (2-tailed) 617 N 260 260 260 260 Pearson Correlation 034 -.105 -.092 Sig (2-tailed) 590 092 N 260 260 Pearson Correlation 035 ** -.092 Sig (2-tailed) 570 005 141 N 260 172 260 260 260 260 Pearson Correlation 130 * -.070 ** ** Sig (2-tailed) 036 263 000 005 N 260 260 260 260 * 243 -.173 243 -.173 -.152 -.169 -.197 * 079 260 260 260 260 260 260 -.060 ** ** ** 410 562 -.420 494 ** 338 000 000 000 000 260 260 260 260 260 260 -.060 -.077 -.055 070 -.153 218 375 258 013 260 260 260 Sig (2-tailed) 281 691 841 014 338 N 260 260 260 260 260 260 260 Pearson Correlation 003 ** -.077 Sig (2-tailed) 964 006 024 001 000 218 N 260 260 260 260 260 260 ** * 876 -.152 -.197 142 325 012 * * 001 025 140 -.129 014 067 ** ** 005 Pearson Correlation -.169 231 -.168 ** -.031 198 ** 410 260 308 ** -.181 ** 440 * ** 000 003 000 260 260 260 90 ** -.077 Sig (2-tailed) 001 N 260 Pearson Correlation Nghề nghiệp Thời gian nội trợ Tham gia Chương trình 198 ** -.061 217 000 231 ** -.055 325 000 375 000 562 308 ** -.772 ** 546 ** 000 000 260 260 260 260 260 260 260 260 260 ** 047 -.129 * -.010 ** 070 ** ** Sig (2-tailed) 007 449 037 876 000 258 003 000 N 260 260 260 260 260 260 260 260 260 260 * -.109 ** * ** ** ** Pearson Correlation -.168 -.420 440 546 -.439 ** 000 054 -.079 142 Sig (2-tailed) 383 205 022 079 000 013 000 000 000 N 260 260 260 260 260 260 260 260 260 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) -.153 -.772 Pearson Correlation * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) .494 -.181 -.439 260 91 PHỤ LỤC 6: ẾT QU IỂM ĐỊNH PHƯ NG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI Kiểm định phương sai sai số thay đổi kiểm định Breusch-Pagan (phần mềm Eviews) Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 2.059614 12.10818 15.04872 Prob F(6,253) Prob Chi-Square(6) Prob Chi-Square(6) 0.0585 0.0596 0.0199 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 07/05/17 Time: 08:43 Sample: 260 Included observations: 260 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C CUONGVI HOCVAN NGHENGHI SUCKHOE THAMGIAC TUOI -0.010723 0.001321 0.002691 0.000265 0.002959 0.003033 -0.001198 0.010695 0.004072 0.001767 0.004292 0.001705 0.003103 0.001825 -1.002608 0.324362 1.523004 0.061746 1.735617 0.977254 -0.656206 0.3170 0.7459 0.1290 0.9508 0.0838 0.3294 0.5123 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.046570 0.023959 0.018526 0.086828 671.6614 2.059614 0.058491 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.011368 0.018752 -5.112780 -5.016915 -5.074241 1.454286

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan