Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
398,45 KB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Quá trình hiện đại hoá Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 có vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc Đây thời kỳ văn học chuyển mình mạnh mẽ, thoát ly phạm trù trung đại bƣớc vào phạm trù hiện đại Không làm thay đổi văn học mà với nhƣ̃ng điề u kiê ̣n lịch sử, xã hội, kinh tế, văn hóa cầ n thiế t, nề n văn ho ̣c có bƣớc phát triển vƣợt bậc đa ̣t đƣơ ̣c nhiều thành tƣ̣u đán g kể với lƣ̣c lƣơ ̣ng sáng tác đông đảo và số lƣơ ̣ng tác phẩ m hết sức đồ sô ̣ , đa dạng Nguyễn Vỹ (1912-1971) một số tác giả hoạt động văn học sôi và có nhiề u đóng góp đố i với nề n văn nghê ̣ Viê ̣t Nam nƣ̉a đầ u thế kỉ XX Sƣ̣ xuấ t hiê ̣n của ông văn đàn đã ta ̣o nên tiế ng vang đă ̣c biê ̣t góp phầ n ta ̣o nên nhƣ̃ng biế n thiên vi ̃ đa ̣i cho quá trình hiê ̣n đa ̣i hoá văn học giai đoạn 1930-1945 Ơng mợt sớ 44 thi nhân đƣơ ̣c nhắ c đế n Thi nhân Viê ̣t Nam Hoài Thanh Hoài Chân Ông một số nhà văn đƣợc Vũ Ngo ̣c Phan giới thiệu công trình Nhà văn hiện đại tiếng Nhƣng có thể khẳ ng đinh, ̣ Nguyễn Vỹ điển hình thế hệ thi nhân yêu nƣớc với khát khao xây dƣ̣ng nề n văn chƣơng mới 1.2 Cơ sở thực tiễn Nguyễn Vỹ có nhiề u sáng tác ở cả liñ h vƣ̣c thơ và văn xuôi và đƣơ ̣c đánh giá ở nhiề u góc đô ̣ Nhƣng nhin ̀ chung nhƣ̃ng đánh giá đó còn đôi chỗ chƣa thƣ̣c sƣ̣ công nhâ ̣n sƣ̣ mới la ,̣ sáng tạo táo bạo đúng với bút lực ông Sƣ́c sáng ta ̣o bề n bỉ , đầ y nhiê ̣t huyế t của Nguyễn Vỹ không chỉ dƣ̀ng la ̣i ở số lƣơ ̣ng tác phẩ m mà còn ở tinh thầ n tiế p nhâ ̣n lố i thơ mới vố n không la ̣ tƣ̀ phƣơng Tây Các công trình nghiên cứu Nguyễn Vỹ từ trƣớc đến chƣa đƣơ ̣c nhiề u và chỉ dƣ̀ng la ̣i ở khái quát về ngƣời và quá trình hoa ̣t đô ̣ng chƣ́ chƣa vào nghiên cƣ́u sâu các tác phẩ m và nhƣ̃ng đóng góp giá trị ông Chính vì thế nghiên cứu tác giả Nguyễn Vỹ đóng góp của ông bắ t đầ u là mu ̣c tiêu , niề m đam mê của nhiề u nhà nghiên cƣ́u và cũng là điề u cầ n làm đố i với viê ̣c nghiên cƣ́u tiế n trình hiê ̣n đa ̣i hoá văn ho ̣c Viê ̣ t Nam nói riêng và nề n văn ho ̣c Viê ̣t Nam nói chung Tƣ̀ nhƣ̃ng sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn chúng cho ̣n đề tài Đóng góp của Nguyễn Vỹ cho văn học Việt Nam hiện đại Lịch sử vấn đề Giới thiệu Nguyễn Vỹ, Hoài Thanh Hoài Chân viết: “Nguyễn Vỹ đến làng thơ với chiêng trống, xập xoèng inh tai Chúng ta đổ xem Nhƣng chúng ta lại tƣng hửng trở vào vì ngồi cái lới ăn mặc điệu bộ lố lăng, lúc đầu ta thấy ngƣời không có gì ” Chê bai, nhƣng sau đó hai ông phải nhìn nhận: “Một nhƣ "Sƣơng rơi" đƣợc nhiều ngƣời thích Ngƣời ta thấy Nguyễn Vỹ sáng tạo một nhạc điệu riêng để diễn tả một cái gì đƣơng rơi Cái gì đó có thể giọt lệ Nhƣng "Sƣơng rơi" cịn có vẻ mợt văn "Gửi Trƣơng Tửu" thực kiệt tác Nguyễn Vỹ Lời thơ thống thiết, uất ức, đủ dãi nỗi bi phẫn cho một hạng ngƣời” Khác với các ý trên, Lan Khai báo Đông Phương, Phạm Huy Thông báo L’Annam nouveau (báo Nguyễn Văn Vĩnh), Lê Tràng Kiều Hà Nội báo (số 23, ngày 10 tháng năm 1936) hết sức khen ngợi thơ Nguyễn Vỹ Ở Sài Gòn, Hồn thơ nước Việt kỷ XX tác giả Lam Giang nhận định: Phê bình Ngũn Vỹ, Hồi Thanh phát biểu mợt ý kiến võ đoán: "Nguyễn Vỹ chí lớn mà tài nhỏ nên hay lập dị, thật sự ít có thành tích văn chƣơng" Thiết tƣởng cái công du nhập đầu tiên lối thơ nhạc vào thi đàn Việt Nam, lúc nhiều ngƣời chăm lo đả kích Luật Đƣờng, chƣa sáng tạo đƣợc một thể điệu gì mới, đáng cho chúng ta nhìn tác giả với một nhãn quang nhiều thiện cảm Năm 1962, tập thơ thứ nhì Nguyễn Vỹ mang tên Hoang vu đời Bình luận tập thơ này, nhà văn Thiết Mai tờ Sáng dội miền Nam viết: Về tài thơ, ta thấy thơ ông đƣợc cấu tạo dễ dàng, khơng gị ép Thể đƣợc thấy các thơ: Sƣơng rơi, Mƣa rào, Tiếng chuông chùa Về ý thơ, Nguyễn Vỹ có nhiều ý tƣởng, nhiều câu văn táo bạo Điều khiến thơ ông thoát khỏi lối thƣờng tình, cổ điển chứng tỏ ông ngƣời có nội tâm cứng rắn, thành thật, dám biểu lộ tâm tƣ mình hình ảnh thiết thực lòng mình suy tƣởng Đề cập đến Nguyễn Vỹ , tác giả Nguyễn Tấ n Long - Nguyễn Hƣ̃u Trọng Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nxb Số ng Mới, 1968 có đoạn: Nguyễn Vỹ góp mặt vào làng thơ tiền chiến từ năm 1934, thời kỳ thơ hồi phát triển mạnh mẽ Trong giai đoạn này, phần đông thi sĩ thƣờng đem khung cảnh lãng mạn, chuyện tình ái vào thi ca Nhƣng với Nguyễn Vỹ, có thể nói nhà thơ không lấy tình yêu làm đối tƣợng, vì thế thơ ông có một đƣờng nét độc đáo riêng biệt Đọc Nguyễn Vỹ, ngƣời ta cảm nhận điều mỉa mai, chua chát sự tức tối nhƣ muốn phá vỡ cái gì hiện tại bị dồn ép, uất ức để nói lên nỗi thống khổ kiếp ngƣời Thời tiền chiến, thân phận Nguyễn Vỹ thế, nhƣng với ý chí phục vụ văn nghệ, trung thành đƣờng hƣớng vạch sẵn, ông, một nhà thơ từng chịu nhiều cam go đƣờng tạo lập văn nghiệp, kiên trì xây dựng lại Trƣờng thơ Bạch Nga bán nguyệt san Phổ Thông từ Trung thu năm 1962 đƣợc nhiều bạn đọc hƣởng ứng, chứng tỏ lời nói trƣớc Lê tràng Kiều đúng: "Người ta công kích ta, chứng tỏ là ta sống" Nguyễn Vỹ mợt nhà thơ có thực tài Ơng có cái nhìn thƣờng xuyên vào thực trạng xã hội, theo dõi màu sắc biến đổi nhịp sống dân tộc chịu nhiều thảm họa; hòa lẫn vào tình thƣơng yêu đồng loại Tiếng thơ Nguyễn Vỹ tiếng nói chân thành phát xuất tự ngƣời nghĩ đến quê hƣơng Mục đích nghiên cứu Luận văn hƣớng tới nghiên cứu một cách hệ thống cuô ̣c đời và sƣ̣ nghiê ̣p sáng tác của Nguyễn Vỹ nhằ m nhƣ̃ng mu ̣c đić h sau: - Tổ ng hơ ̣p toàn bô ̣ tác phẩ m qua đó tim ̀ hiể u sâu về nhƣ̃ng đă ̣c điể m nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t tiêu biể u sáng tác của ông, - Đánh giá mô ̣t cách toàn diê ̣n nhƣ̃ng đóng góp của tác giả , để có cái nhìn đúng đắn thái độ trân trọng ông đồng thời góp phần xây dƣ̣ng tài liê ̣u cho nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về sau Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài đóng góp Nguyễn Vỹ cho văn học Việt Nam hiê ̣n đa ̣i 4.2 Phạm vi nghiên cứu tồn bợ sáng tác Nguyễn Vỹ hai giai đoạn trƣớc sau cách mạng tháng Tám, cụ thể là: - Tập thơ đầu - Premières poésies (thơ Việt Pháp), tác giả xuất bản, Hà Nội, 1934 - Đứa hoang (tiểu thuyết) Nhà xuất Minh Phƣơng, Hà Nội, 1936 - Thi sĩ Kì Phong (tiểu thuyết, 1938) - Chiếc Bóng (tiểu thuyết, Nhà xuất Cộng Lực, Hà Nội 1941) - Chiếc áo cưới màu hồng (tiểu thuyết), Nhà xuất Dân Ta, Sàigòn 1957 - Người yêu của hoàng thượng (tiểu thuyết, Nhà xuất Minh Phƣơng, Hà Nợi 1958) - Giây bí rợ (tiểu thút), Nhà xuất Dân Ta, Sàigòn 1957 - Hai thiêng liêng I - Hai thiêng liêng II (tiểu thuyết), Nhà xuất Dân Ta, Sàigòn 1957 - Hoang vu (thơ) Nhà xuất Phổ Thơng, Sàigịn 1962 - Mồ nước mắt (tiểu thút), Nhà xuất Sớng Mới, Sàigịn 1965 - Những đàn bà lừng danh lịch sử (biên khảo), Nhà xuất Sớng Mới, Sàigịn 1970 - Tuấn, chàng trai nước Việt I - Tuấn, chàng trai nước Việt II, ( tiể u thuyế t ), Nhà xuất Triêu Dƣơng, Sàigòn, 1970 - Văn thi sĩ tiền chiến (ký ức văn học), Nhà xuất Khai Trí, sàigòn, 1970 - Buồn muốn khóc lên (thơ) 1970 - Thơ lên ruột (thơ trào phúng) 1971 Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp ̣ thố ng : Đặt tồn bợ các sáng tác Ngũn Vỹ bố i cảnh văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t Viê ̣t Nam trƣớc và sau cách ma ̣ng Tháng Tám để đánh giá đúng đủ đóng góp ông - Phƣơng pháp đối chiếu , so sánh : Đặt các sáng tác củ a Nguyễn Vỹ sƣ̣ đố i chiế u với các tác giả khác , nhấ t là các tác giả cùng thời để nhâ ̣n nhƣ̃ng nét đô ̣c đáo cũng nhƣ nhƣ̃ng đóng góp tić h cƣ̣c của tác giả Nguyễn Vỹ cho nề n văn ho ̣c Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i - Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành : Đặt tác giả Nguyễn Vỹ bố i cảnh lich ̣ sƣ̉ - văn hoá – xã hội thời đại nhƣ ảnh hƣởng văn hoá , hoàn cảnh thân để thấy đƣợc sự hình thành vâ ̣n đô ̣ng phong cách sáng tác Nguyễn Vỹ - Phƣơng pháp phân tích: dùng để phân tích các sáng tác Nguyễn Vỹ để làm sáng tỏ giá trị nội dung giá trị nghệ thuật từ đó khắc hoạ chân dung khẳng định phong cách sáng tác tác giả Đóng góp mới của luâ ̣n văn: - Lầ n đầ u tiên tác giả Nguyễn Vỹ đƣơ ̣c nghiên cƣ́u mô ̣t công trình chuyên biệt, công phu và có tin ́ h ̣ thố ng Do vâ ̣y kế t quả nghiên cƣ́u của đề tài góp phầ n ̣ thố ng hoá gia tài văn chƣơng của Nguyễn Vy,̃ giúp ngƣời đọc có đƣợc cái nhìn toàn cảnh sâu sắc tác giả - Khẳ ng đinh ̣ tài và nhƣ̃ng sáng ta ̣o đầ y cá tiń h tƣ̀ đó làm rõ phong cách sáng tác và nhƣ̃ng ảnh hƣởng cũng nhƣ sƣ́c số ng tinh k hiế t các sáng tác Nguyễn Vỹ - Tƣ̀ viê ̣c chỉ nhƣ̃ng giá tri ̣nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t của các tác phẩ m Nguyễn Vỹ , luâ ̣n văn chỉ nhƣ̃ng đóng góp và vi ̣trí của nhà văn tiế n triǹ h hiê ̣n đa ̣i hoá văn ho ̣c Viê ̣t Nam Cấ u trúc của luâ ̣n văn: Ngoài phần MỞ ĐẦU, KẾT LUẬN và tài liê ̣u tham khảo , phầ n NỘI DUNG của luâ ̣n văn gồ m chƣơng : Chương HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN VỸ Chương THƠ CỦ A NGUYỄN VỸ Chương TIỂU THUYẾT CỦ A NGUYỄN VỸ Chương HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN VỸ 1.1 Bố i cảnh xã hô ̣i Viêṭ Nam và những tác động đế n sự vâ ̣n đô ̣ng văn ho ̣c những năm đầ u thế kỉ XX Trong năm đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến lớn Chế độ thực dân nửa phong kiến kìm hãm sự phát triển nƣớc ta, làm cho Việt Nam trở nên phụ thuộc, không tự giải thoát khỏi sự trì trệ kinh tế sự hà khắc chế độ chính trị với việc ban hành luật pháp khác nhau, chính sách cai trị khác ba miền Bắc, Trung, Nam Sự thay đổi đời sống xã hội tạo biến động lớn, tác động vào quan niệm, tƣ tƣởng ngƣời Nằm đợt triều dâng tân văn hoá văn nghệ ấy, mảnh đất văn chƣơng không chuyển biến Văn Việt Nam đầu thế kỉ XX vận động theo xu hƣớng hiện đại hoá tất yếu văn học dân tộc 1.1.1 Ảnh hưởng trường phái lãng mạn, tượng trưng siêu thực Pháp phong trào Thơ Phong trào Thơ Việt Nam 1932-1945 chịu ảnh hƣởng gần một thế kỷ thơ Pháp Hoài Thanh nhận xét: “ tƣ tƣởng ảnh hƣởng văn học Pháp ngày một thấm thía Phƣơng Tây tới chỗ sâu hồn ta” [32; tr 17] Các yếu tố lãng mạn, tƣợng trƣng siêu thực đan xen với một "dung hợp" phức tạp, ảnh hƣởng chúng từ thơ Pháp đến thơ Việt dƣờng nhƣ đồng thời Những hạt giống thi ca từ cõi trời Tây xa xăm nảy mầm đất Việt mang hƣơng sắc Việt Nam “Hồn thơ Pháp hễ chuyển đƣợc vào thơ Việt Việt hoá hoàn toàn” (Hoài Thanh) Thơ tiếp thu tinh hoa thơ Pháp thơ phƣơng Tây để làm nên "một cuộc cách mạng thi ca" 1.1.2 Những ảnh hưởng thơ Đường thơ ca truyền thống phong tràoThơ Bên cạnh việc lọc tiếp thu tác đợng phƣơng Tây, Thơ cịn kế thừa di sản thơ ca phƣơng Đông (bao gồm thơ Đƣờng, thơ ca dân gian thơ trung đại Việt Nam) khá sâu sắc tinh vi.Thơ Đƣờng luật ngàn năm trôi chảy nó bồi đắp phù sa cho hồn thơ Việt Nam từ thời trung đại đến Về phƣơng diện đó, thơ Đƣờng ít nhiều có nét giống thơ tƣợng trƣng Pháp Đó sắc thái nhƣ hàm súc, thâm trầm, kín đáo, giàu nhạc điệu, giàu khả gợi cảm Ảnh hƣởng thơ Pháp, thơ Đƣờng không làm sắc dân tộc thơ Việ mà trái lại làm cho thơ Việt, tiếng Việt ngày giàu có, tinh tế 1.2 Con đường đế n với văn ho ̣c và những thành tựu sáng tác Nguyễn Vỹ 1.2.1 Con đường đế n với văn học của Nguyễn Vỹ Nguyễn Vỹ đƣơ ̣c xem là mô ̣t số không nhiề u nhƣ̃ng nhà văn , nhà thơ , nhà báo danh từ thời Tiền chiến cịn hoạt đợng nổ cả ba liñ h vƣ̣c thơ, văn báo chí ta ̣i miề n Nam vào nhƣ̃ng năm 50 – 60 thế kỉ XX Nguyễn Vỹ viế t nhiề u thể loại từ thơ , truyê ̣n ngắ n , tiể u thuyế t đế n xã luâ ̣n , phê bin ̀ h văn ho ̣c với c ác bút hiệu khác là: Tân Phong, Tân Trí, Lệ Chi, Cơ Diệu Huyền Sau biế n cố năm 1927 bị đuổi học vì hƣởng ứng phong trào sinh viên học sinh bãi khoá tồn q́c sinh viên trƣờng Cao đẳng Hà Nội đề xƣớng để phản đối ngƣời Pháp khinh miệt thị dân Việt Nam , Nguyễn Vỹ rời Quy Nhơn Hà Nội tiếp tục học ban Tú tài Tại Hà Nợi, sau hồn thành bậc Trung học năm 1932, Nguyễn Vỹ bắt đầu cộng tác với các báo Pháp ngữ nhƣ tờ La Patrie Annamite, L'Ami du Peuple Indochinois, các báo Việt ngữ nhƣ Hà Nội báo, Văn Nguyễn Vỹ rấ t nổ i tiế ng về thơ Mă ̣c dù có nhƣ̃ng nhâ ̣n đinh ̣ khá khắ t khe về ông nhƣng cả Hoài Thanh- Hoài Chân và Vũ Ngo ̣c Phan đề u công nhâ ̣n “Nguyễn Vỹ là ngƣời có tài về thơ” Và đúng nhƣ nhận xét Lại Nguyên Ân , nhƣ̃ng cố gắ ng thƣ̉ nghiê ̣m của ơng khơng phải hồn tồn vơ ích Có thể nói Nguyễn Vỹ một mẫu hình thế hệ trí thức đầu thế kỷ XX Ơng ngƣời u nƣớc chớng Pháp từ học sinh trung học chống Nhật sau Ơng khát khao xây dựng mợt văn chƣơng Tham gia viết hầu hết các thể loại, không dừng bƣớc trƣớc khen chê để lại dấu ấn nhiều lĩnh vực Càng sau, các nhà biên khảo phê bình văn học nhâ ̣n thấ y mô ̣t cách chin ́ h xác công lao của Nguyễn Vỹ đố i với văn ho ̣c Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i và nhƣ̃ng đóng góp của ông cầ n đƣơ ̣c trân tro ̣ng 1.2.2 Những thành tựu sáng tác của Nguyễn Vỹ 1.2.2.1 Trước cách mạng tháng Tám Tác phẩm đầu tay Tập thơ đầu - Premières poésies gồ m 30 bài thơ bằ ng tiế ng Việt và tiế ng Pháp chính ông xuất năm 1934, là những bước thử nghiê ̣m tiên phong, đã gây tiế ng vang lớn và làm tố n nhiề u bút mực đánh giá Không đứng lại ở một thể loại , Nguyễn Vỹ tiế p tục thử sức ở mảng truyện ngắn với tập truyện Grandeures et Servitudes de Nguyễn Văn Nguyên (1937) Pháp văn và thể loa ̣i tiểu thuyế t với một loạt tác phẩm : Đứa hoang (1936), Thi sĩ Kỳ Phong (ký bút hiệu Lệ Chi, 1938), Chiếc bóng (1941) Giai đoa ̣n này , ngòi bút Nguyễn Vỹ mang đậm chất lãng mạn với tiếng nói thiết tha yêu đời nỗi đau đời thời buổ i loa ̣n ly Ngoài sáng tác văn chƣơng , góc độ một nhà báo uy tín, Nguyễn Vỹ cũng đã có mô ̣t loa ̣t bài luâ ̣n đề chính trị thể hiện tinh thần yêu nƣớc với quan điểm quốc gia thuần túy ý thƣ́c đấ u tranh vì đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c: Kẻ thù là Nhật Bản (luận đề chính trị), Cái họa Nhật Bản (luận đề chính trị) Nhà xuất Thanh niên phát hành năm 1938; Đứng trước thảm kịch Việt Pháp - Devant le drame Franco Vietnamien (luận đề chính trị Việt Pháp văn) tác giả xuất ta ̣i Đà Lạt năm 1947 Nhƣ̃ng cuố n sách đó chính là tiế ng nói đấ u tranh quyế t liê ̣t của tầ ng lớp trí thƣ́c tiế n bô ̣ và tiǹ h yêu đồ ng loa ̣i 1.2.2.2 Sau cách mạng tháng Tám Sau cách ma ̣ng tháng T ám, phong cách sáng tác của Nguyễn Vỹ có nhƣ̃ng chuyể n biế n rõ rê ̣t Các tác phẩm lãng mạn ít nhƣ Chiếc áo cưới màu hồng (tiểu thuyết,1957), thay vào đó ngòi bút Nguyễn Vỹ dầ n đậm chấ t hiê ̣n thực với nhận thức mới v ề lý tưởng sống và phản ánh chúng cách trung thực qua số tiểu thuyết : Giây bí rợ (1957), Hai thiêng liêng (1957) Có tác phẩm đậm chất hiện thực phê phán lên tiếng vạch rõ mặt xã hội như: Người yêu của hoàng thượng (tiểu thuyết, 1958), Mồ hôi nước mắt (tiểu thuyết , 1965); đặc biê ̣t là Tuấn, chàng trai nước Việt (tiểu thuyết, 1970), mô ̣t tiể u thuyế t đồ sô ̣ nhƣ mô ̣t tổng kết sự kiện lịch sử , văn hóa , đời số ng, kinh tế …của xã hô ̣i Viê ̣t Nam đầ u thế kỷ XX Chấ t hiê ̣n thƣ̣c trở thành khuynh hƣớng chủ đạo quán các sáng tác sau Nguyễn Vỹ Về thơ, năm 1962 ông xuấ t bản tâ ̣p Hoang vu, Buồ n muố n khóc lên, năm 1971 có tập thơ trào phúng Thơ lên ṛt 9 Ngũn Vỹ cịn có đóng góp cho giới nghiên cứu phê bình văn học nhƣ̃ng bƣ́c chân dung về văn nghê ̣ si ̃ qua Văn thi sĩ tiền chiến xuấ t bản năm 1970 Ngoài các tác phẩm kể trên, Nguyễn Vỹ tác giả một số truyện ngắn đặc sắc nhƣ Người đàn bà trần truồng, 50 viên thuốc ngủ, một số truyện viết cho Nhi đồng: Con chó Yippy, Con chim mồ côi, Tý đuôi dài, Thủy tiên nương, Anh hùng Heo, Cô gái câm, Cô gái quay tơ, Ao trời 1.3 Nguyễn Vỹ – nhà hoạt động văn hố khơng mệt mỏi 1.3.1 Ngũn Vỹ - nhà thơ miệt mài sáng tạo với tình yêu tiếng Viê ̣t Nguyễn Vỹ làm thơ khá nhiều từ thơ tình cảm, thơ tranh đấu đến thơ trào phúng Thi phẩm Tập Thơ Đầu - Premières Poésies gồm một số ít thơ vừa thơ Việt, vừa thơ Pháp mà đó ông muốn trình làng một vài hình thức thơ ông sáng tạo Nhà biên khảo văn học Lại Nguyên Ân, nhắc lại lời phê Trong thi phẩm Hoang Vu ông cho đăng thơ theo hình thức đặc biệt tiêu biểu cho trƣờng phái thơ Bạch Nga nhƣ Sƣơng Rơi, Mƣa Rào, Hoàng Hôn, Tiếng Chuông Chùa Là một số ít nhà thơ sáng tác Pháp ngữ trƣớc 1945 nhƣng ông ý thƣ́c viê ̣c giƣ̃ gìn và phát huy vẻ đe ̣p của ngôn ngƣ̃ dân tô ̣c Ơng gay gắt phản đới việc chế tạo ngơn ngữ theo chiều hƣớng tối nghĩa Bên cạnh đó , ông kêu gọi ngƣời Việt Nam tự trọng , cố gắng giữ gìn tiếng Việt lành mạnh , tránh sự bê bối , lầm lạc tránh sự xúc phạm tinh thần Việt Ơng ln mong mỏi đồ ng nghiê ̣p nƣớc hay ở hải ngoa ̣i sáng tác bằ ng tiế ng Viê ̣t để khẳ ng đinh ̣ lòng tƣ̣ tôn dân tô ̣c cũng nhƣ giƣ̃ lấ y linh hồ n Viê ̣t 1.3.2 Nguyễn Vỹ - nhà văn yêu nước, trung thực Ở mảng văn xuôi , Nguyễn Vỹ đã thƣ̉ sƣ́c và thành công nhiề u thể loa ̣i tƣ̀ truyê ̣n ngắ n , truyện thiếu nhi , đến tiểu thuyết, bút kí, luâ ̣n đề chính trị, phê biǹ h văn ho ̣c Trong số đó , có nhiều tác phẩm có giá trị , thể hiê ̣n mô ̣t phong cách đa da ̣ng, ấn tƣợng Nguyễn Vỹ đƣợc xem một nhà tiểu thuyết có khám phá tiên phong lãnh vực mang quan niệm tình dục vào văn chƣơng nhƣ Nguyễn Hữu Sơn viết Nhà văn Trương Tửu và 10 trang văn trước Cách mạng tháng 8-1945: “Ngay sau tiểu thuyết Thanh niên S.O.S vừa đời, nhà phê bình xuất sắc Kiều Thanh Quế miền Nam đặt tác phẩm bên cạnh Làm đĩ Vũ Trọng Phụng, Ngƣời đàn bà trần truồng Ngũn Vỹ tḥc dịng văn chƣơng "phóng túng tình dục” [ tr 9] Nguyễn Vỹ xuất thân từ mợt gia đình có dịng máu cách mạng u nƣớc Do vậy, làm báo, ông viết Kẻ thù là Nhật Bản, Cái họa Nhật Bản để vạch trần âm mƣu thôn tính Việt Nam phát xít Nhật đó, Nhật bắt bỏ tù ông từ năm 1940 tại ngục Trà Khê thuộc miền rừnúi tỉnh Phú Yên cho đến trận thế chiến kết thúc (2-1945) ơng đƣợc thả Ơng kể lại qng đời tù tội Người Tù 69 đăng bán nguyệt san Phổ Thông.Về luận thuyết chính trị, ông cho xuất Đứng trước thảm kịch Việt-Pháp (Devant le Drame Franco-Vietnamien) tại Đà Lạt năm 1947 Hai tác phẩm văn xuôi có giá trị đƣợc giới phê bình văn học chú ý, đó Văn thi sĩ tiền chiến Tuấn, chàng trai nước Việt Qua hai tác phẩm này, ta thấy đƣợc ngòi bút trung thực cảm Nguyễn Vỹ Ông viết điều mà các viết khác không muốn chạm tới, điều ông viết thực tế gây nhiều tranh cãi 1.3.3 Nguyễn Vỹ – nhà báo động, đa tài Nguyễn Vỹ bƣớc chân vào làng báo lứa tuổi trẻ, 17 tuổi ông có báo đầu tiên gởi đăng báo Tiếng Dân cụ Huỳnh Thúc Kháng Từ năm 1932, Nguyễn Vỹ bắt cộng tác thƣờng xuyên với các báo Pháp ngữ Việt ngữ nhƣ tờ La Patrie Annamite, L'Ami du Peuple Indochinois, Hà Nội báo, Văn học tạp chí, Đơng Tây tuần báo, Phụ Nữ tuần báo, Tiểu Thuyết Thứ Năm Năm 1936, Nguyễn Vỹ ngƣời bạn tâm giao Trƣơng Tửu chủ trƣơng tờ báo Le Cygne viết hai thứ tiếng Việt- Pháp đƣợc văn giới Hà Nội kính nể.Từ 1946, Ngũn Vỹ vào Sài Gịn mợt sớ chiến hữu cho xuất nhật báo Tổ quố c tiếp tục tranh đấu chống sự hiện diện thực dân Pháp tại Nam Kỳ Nhƣng chẳng bao lâu, nhật báo Tổ quốc bị đóng cửa Ơng bỏ Sài Gịn lên Đà Lạt, xây dựng một nhà in năm 1948, ông cho phát hành tuần báo Dân chủ với vai trò chủ nhiệm chủ bút với nội dung xuyên suốt cổ xúy cho một dân chủ thực sự chống đối chủ trƣơng quân chủ lập hiến quốc trƣởng Bảo Đại 11 chủ xƣớng, vì đến đầu năm 1950, chính phủ bắ t đóng cửa tuần báo Dân chủ Năm 1953, ông đứng làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo Dân ta Vì chống đối chính sách phản dân chủ chính quyền, tờ báo Dân ta bị ḅc phải đóng Ngồi ra, ơng cịn cho t̀n báo Bơng Lúa, t̀n báo thiếu nhi Thằng Bờm Sự nghiệp báo chí vững Nguyễn Vỹ chính tạp chí Phổ Thông, chú trọng nghệ thuật văn học, tạp chí đƣợc có nhiều uy tín đối với làng báo miền Nam Đây tờ tạp chí đƣợc Nguyễn Vỹ gầy dựng từ 1957 tạp chí số đầu tiên nhƣng sau đó bị đóng cửa vì sự kiểm duyệt gắt gao chế độ cầm quyền Đến tháng Giêng năm 1952, tạp chí Phổ Thông lại tái xuất hiện Lần này, Nguyễn Vỹ làm chủ nhiệm kiêm chủ bút tạp chí tháng một kỳ với tơn chỉ: “Truyền bá trí thức đại chúng, nâng cao trình độ văn hóa của quốc dân” Tóm lại, sự nghiệp báo chí, Nguyễn Vỹ để lại dấu ấn khá sâu đậm Trƣớc hết, ông một nhà báo dám tranh đấu cho quyền lợi q́c gia, dân tợc bất chấp tù đày Ơng luôn giữ vững tinh thần thua keo này, bày keo khác, đó, dù nhiều lần báo bị đóng cửa, ông tìm mọi cách để đƣợc tục bản, nói lên tiếng nói trung thực bất khuất một nhà báo chân chính không chịu khuất phục thế lực nào, từ phía đến Và trƣớc hết, Ơng mợt nhà báo có kiến thức rợng, yêu nghề làm việc không biết mệt mỏi Tiểu kết chương Trong cuộc đời hoạt động văn chƣơng, Ngũn Vỹ thể hiện mợt ngịi bút xơng xáo, dồi lực, đầy nhiệt huyết sáng tạo Sƣ̣ nghiê ̣p văn ho ̣c ông đã để la ̣i mô ̣t khố i lƣơ ̣ng sáng tác không nhỏ , đó có đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam hiện đại Dù vị trí , nhà báo hay nhà văn , ông cũng đề u tâ ̣n tâm , hế t miǹ h với nghề Tấ t cả đã ta ̣o nên chỗ đƣ́ng của ông lòng công chúng Hơn nƣ̃a, suố t hành trin ̀ h đó , Nguyễn Vỹ đã ma ̣nh da ̣n thƣ̉ sƣ́c và thành công với trải nghiệm mẻ , táo bạo mình Tấ t cả đủ để khẳ ng đinh ̣ lƣ̣c văn chƣơng và tâm hồ n quý giá của mô ̣t ngƣời , đủ để xác đinh ̣ vi ̣trí quan tro ̣ng của Nguyễn Vỹ nề n văn ho ̣c Viê ̣t Nam 12 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ THƠ CỦ A NGUYỄN VỸ 2.1 Giá trị nội dung thơ Nguyễn Vỹ 2.1.1 Thơ Nguyễn Vỹ - tiế ng lòng của một thế ̣ thi nhân Thơ Nguyễn Vỹ buổi đầu mang đậm chất lãng mạn phong trào Thơ Mới Tiếng nói thơ ông “Tiế ng lòng” của ngƣời nghê ̣ si ̃ cảm xúc đã lên đế n đỉnh điể m và cũng là tiế ng nói của mô ̣t thế ̣ cầ m bút đƣơng thời Nỗi buồn sự cô đơn đƣợc biểu hiện thơ Nguyễn Vỹ có lúc bi quan, chán nản nhƣng nhìn chung tiêu cực Nỗi buồn sự cô đơn đó xuất phát từ điều kiện lịch sử một dân tộc độc lập , tự do, xuất phát từ hoàn cảnh riêng nhà thơ nhƣng đồng thời xuất phát từ quan niệm nghệ thuật thế ̣ thi nhân đƣơng thời Nỗi buồn cô đơn đó có tính chất riêng tƣ nhƣng gắn liền với tâm trạng nhiều tầng lớp xã hội Việt Nam lúc Khác với tất cả, thơ Nguyễn Vỹ chán nản với thực tại nhƣng không thoát ly thực tại Ngƣợc lại, ông một mặt đối diện với thực tại, nặng lịng với c̣c đời nên chất chứa u uất đau đời; một mặt mạnh dạn bộc lộ khát khao tự do, lên tiếng tớ cáo hiện thực Ơng có cái nhìn xuyên suốt vào thực trạng xã hội, theo dõi màu sắc biến đổi nhịp sống dân tợc chịu nhiều thảm họa; hịa lẫn vào tình thƣơng yêu đồng loại Tiếng thơ Nguyễn Vỹ tiếng nói chân thành phát xuất tự ngƣời nghĩ đến quê hƣơng 2.1.2 Thơ Nguyễn Vỹ – Tiế ng nói của tinh thầ n đấ u tranh mạnh mẽ Tiế p nố i truyề n thố ng cách ma ̣ng của gia điǹ h , Nguyễn Vỹ đã đem tinh thầ n dân tô ̣c, đấ u tranh đế n cùng vì Tổ quố c với khái niê ̣m quố c gia thuầ n túy vào thơ văn Đó điề u đă ̣c biê ̣t ở thơ Nguyễn Vỹ ông không cho ̣n tình ái làm đề tài nhƣ đa số tác giả thời Hoă ̣c có mô ̣t số it́ tác giả bô ̣c lô ̣ tinh thần dân tộc , tình yêu nƣớc mô ̣t cách thầ m kín qua tâm sự cô đơn, u uấ t nhƣ hổ “gậm khối căm hờn” mơ quãng đời oanh liệt ( Nhớ rừng_ Thế Lữ ) Ngƣơ ̣c la ̣i , thơ Nguyễn Vỹ vừa vạch trần hiện thực cuốc sống vừa ma ̣nh mẽ lên tiế ng phản đố i nhƣ̃ng chiń h sách hà khắ c của thƣ̣c phân và nhƣ̃ng hành vi ba ̣o tàn của 13 phát xít Mô ̣t loa ̣t tác phẩ m thơ ca sáng tác nhà tù ông bi ̣bắ t bởi đấ u tranh chố ng ách áp bƣ́c của thƣ̣c dân Pháp và phát xít Nhâ ̣t quê hƣơng Viê ̣t Nam nhƣ Trăng, chó tù, Mưa tù, Hai chó , Bế n Hải, Loài yêu tinh Nhƣ̃ng lời thơ thố ng thiế t thể hiê ̣n mô ̣t tấ m lòng đau đớn vì nỗi đau dân tộc, nhƣ̃ng lời tha thiế t khát khao tƣ̣ do, tƣ̣ cho mỗi ngƣời dân nô lê ̣ Thế nên, thơ ông phản ánh đƣợc tinh thần bất khuất kiên cƣờng đó Bài thơ Gửi Trương Tửu nói lên tinh thần bất khuất bi phẫn ông trƣớc cƣờng quyền, dám nói lên chí hƣớng vì dân tộc cao đẹp mình thời buổi thực dân Pháp hợ Việt Nam Ơng xác định rõ ràng ông dùng trƣờng văn trận bút làm vũ khí tranh đấu cho dù có bị tù tợi thì tim óc ơng, ngịi bút ơng không có thể bỏ tù nó đƣợc: Tim khơng cịng sắt/ Thơ tơi khơng bị xiềng (Con chim tù) Trong lúc thơ mới lấ y chuyê ̣n tin ̀ h yêu để làm đề tài thì Nguyễn Vỹ làm thơ với một tâm hồn phức tạp , kế t tinh nhƣ̃ng gì uấ t ƣ́c, chát chua một sự ý thức đời sống thực tại ; dám trình bày trung thực tƣ tƣởng của mình, có cái nhìn xuyên thấu vào thực trạng xã hội, thƣ̣c tra ̣ng thảm họa dân tộc 2.2 Giá trị nghệ thuật thơ Nguyễn Vỹ 2.1.1 Nghê ̣ thuật ta ̣o hình phong phú 2.1.1.1 Tạo hình hình ảnh cụ thể, chân thực Tất hình ảnh chân thực đƣợc Nguyễn Vỹ chọn lọc đƣa vào tác phẩm mình tạo cảm xúc tâm hồn ngƣời Hình ảnh, chi tiết thực tế nhƣng có sức gợi mạnh mẽ, đem lại sự liên tƣởng cho ngƣời đọc, làm lóe sáng ý nghĩa tƣợng trƣng phổ quát Bút pháp tạo hình sắc nét đƣợc nhà thơ vận dụng nhiều các sáng tác ông, có thể thấy Xuân nhật sầu ngâm,Trăng, chó tù, Gửi Trương Tửu, Xuân Cố đô, Cung điện vua, Chùa Linh mụ 2.1.1.2 Tạo hình hình ảnh ảo, hình ảnh tưởng tượng Bên cạnh tính tả thực, thơ Nguyễn Vỹ mang đậm tính hƣ ảo, tƣởng tƣợng Bằng tài trực giác nhạy bén, nhà thơ đƣa đến cho độc giả hình ảnh ấn tƣợng Nhà thơ tài sáng tạo 14 hình ảnh thơ mộng, giàu biểu cảm từ hình ảnh chân thực đƣa đến cho ngƣời đọc cảm nhận liên tƣởng độc đáo Hình ảnh tƣởng tƣợng, hƣ ảo thơ Nguyễn Vỹ đƣợc dày công chọn lọc, có sức lay động mạnh mẽ, có thể khẳng định hình ảnh tuyệt tác thơ 2.1.2.Những cách tân về hình thức thơ Sau phong trào Thơ Mới xuất hiện, Nguyễn Vỹ nhà thơ tiên phong mạnh dạn đƣa một vài hình thức cho thi ca từ thể thơ hai chữ (nhƣ thơ Sƣơng Rơi) đến thể thơ 12 chữ (nhƣ thơ Đức Thánh Đồng Đen) mà ông mệnh danh thơ Bạch Nga Sáng kiến ông bị nhà thơ Thế Lữ (dƣới bút danh Lê Ta) đả phá kịch liệt đồng thời ông nhận đƣợc sự bênh vực ủng hộ nhiệt liệt các nhà văn nhà thơ đƣơng thời nhƣ Nguyễn Nhƣợc Pháp báo Annam Nouveau, nhƣ Lan Khai, Huy Thông, Lê Tràng Kiều, Trƣơng Tửu, Mộng Sơn các báo Đông Phƣơng, Hà Nội, Phụ Nữ, Tiểu Thuyết Thứ Năm Thử nghiệm ông không thành công thể thơ 12 chữ nhƣng thể thơ chữ với Sƣơng Rơi một thành công đáng khích lệ Thời tiền chiến có lối thơ Bạch Nga hay trƣờng thơ Bạch Nga theo cách gọi Hồi Thanh Ngồi Ngũn Vỹ cịn phải kể đến nữ sĩ Mộng Sơn, ngƣời viết một số báo chống lại luận điệu phê phán mang tính dèm pha Thế Lữ đối với Nguyễn Vỹ đồng thời cho đăng nhiều thơ theo hình thức Bạch Nga các báo Hà Thành Trên đƣờng thi ca, Nguyễn Vỹ từng viết: "Ta truyền thi hứng cho kỷ hai mươi Ta ký thác vần thơ tình sâu ý hiếm" Hai câu thơ nhƣ một tuyên ngôn thơ Nguyễn Vỹ Tiế p sau đó là hàng loa ̣t tác phẩ m đời ở nhiề u thể loa ̣i cho thấ y sƣ̣ đa da ̣ng các sáng tác nhƣ sự đa tài Nguyễn Vỹ ông có sáng tạo lạ, đầy táo bạo thơ Sau tạp chí Phổ Thơng xuất Sài Gịn, Ngũn Vỹ tiếp tục đề xƣớng trƣờng phái thơ Bạch Nga thể thơ hình đối xứng Bài thơ mang dạng hình học, các hình ảnh ngộ nghĩnh, đầy lạ (Thơ hình đối xứng lấy câu 15 thơ làm trục đối xứng câu thơ theo thứ tự đầu ći tồn thơ Những thơ, nhìn toàn sau viết in giấy giống nhƣ họa, có hình lục lăng , tứ giác, hình thoi ) Trƣờng phái lạ thoát ly khỏi quy tắc thể thơ cổ truyền Sau Nguyễn Vỹ , chúng ta bắt gặp nhiều thơ "lạ" nhƣ thế Phan Phụng Văn , Ngơ Hữu Đồn nhiều bút khác Điể n hiǹ h có thể kể đế n là bài thơ “Mưa rào” Bài thơ đƣợc trình bày theo dạng một hình thoi Từ câu đầu một chữ, hai, ba, bốn chữ, v.v, tăng đến một cao độ số chữ câu giảm dần, câu cuối một chữ Tác giả diễn tả một mƣa thoạt đầu vài giọt, rội đổ nhƣ trút, thƣa thƣa dần cịn mợt giọt tạnh hẳn Thơ Nguyễn Vỹ có nhƣ̃ng tác phẩ m thể hiê ̣n tính liên kế t chă ̣t chẽ giƣ̃a hình thƣ́c và nô ̣i dung, là mô ̣t nhƣ̃ng cách tân táo ba ̣o của ông Sự cách tân Nguyễn Vỹ nhấn mạnh liên hệ gắn bó ý thơ thể thơ Tác giả xây dựng “thủ thuật tạo ấn tƣợng” thiên cảm giác ; thấy sao, nghe thì diễn tả , kế t hơ ̣p với sự can thiệp lý trí , hình thƣ́c thơ phối hợp chặt chẽ với ý thơ Có thể nói , ý thức sáng tạo để cách tân Nguyễn Vỹ nhƣ là một ngƣời chủ trƣơng sự phối hợp chặt chẽ nội dung hình thức Nguyễn Vỹ dùng chữ để tƣợng hình giọt sƣơng rơi, kèm với nội dung Vậy hình thức văn chƣơng, sự cần thiết thể thơ, điều không đáng kể Cho nên ta quy định sự phối hợp hình thức nội dung, kiến trúc một cấu gắn bó lời thơ, thể thơ ý thơ Nhƣ vậy, ta thấy, sau, các nhà biên khảo phê bình văn học nhận thấy một cách chính xác công lao Nguyễn Vỹ việc cách tân thơ Việt Nam đóng góp ông cần đƣợc trân trọng 2.2.2 Sự tinh luyê ̣n và la ̣ hoá ngôn từ Văn ho ̣c đƣơ ̣c go ̣i là loa ̣i hin ̀ h ngôn tƣ̀ , bởi vì chấ t liê ̣u , công cu ̣ để chuyể n tải văn học chính ngôn ngữ Ngôn ngƣ̃ là mô ̣t nhƣ̃ng yế u tố bản để đánh giá tài , phong cách và cá tính sáng ta ̣o của nhà văn , nhà thơ Trong thơ ca, nghê ̣ si ̃ là chủ nhân của trò chơi ngôn tƣ̀, biế n hoá ngôn tƣ̀ mô ̣t cách tài hoa 16 Ngôn ngƣ̃ thơ Nguyễn Vỹ rấ t quen mà cũng rấ t la ̣ , buồ n mà cƣời ̣t, nhẹ nhàng mà tê buốt , câu chƣ̃ đơn giản mà lấ p lánh tính nha ̣c , đầ y sáng ta ̣o Có lúc ta tƣởng tiện tay chữ , thi si ̃ tóm lấ y chƣ̃ ấ y đă ̣t vào nhƣng thƣ̣c là sƣ̣ sắ p đă ̣t để ngôn tƣ̀ bâ ̣t lên tiế ng kêu đầ y nga ̣c nhiên Nhiề u bài thơ không có vầ n nhƣng đo ̣c lên thấ y vang tiế ng nha ̣c Vầ n thơ nấ p kẽ chƣ̃ , nằ m xuyên câu thơ Chính cách ngắ t nhịp, chọn hình ảnh, chọn câu từ tạo nê nốt nhạc cho thơ Lạ hoá ngôn từ một cuộc cách mạng thơ ca , ngôn ngƣ̃ thơ Nguyễn Vỹ làm đƣợc điều đó Viê ̣c la ̣ hoá ngôn tƣ̀ ấ y đã ta ̣o nhƣ̃ng cảm giác mới la ,̣ có nhƣ̃ng câu tƣ̀ mơ hồ khó hiể u nhƣng ông đã làm hấ p dẫn ngƣời đo ̣c Mỗi chƣ̃ thơ , mỗi câu thơ là mô ̣t linh hồ n , nghĩa có rung cảm, có rung cảm tức có nhạc điệu Ngƣời đo ̣c cũng rung lên theo nhạc điệu từng câu, tƣ̀ng chƣ̃ Bằ ng nhƣ̃ng hình ảnh mới la ̣ , tác giả làm cho thơ mang đậm cá tính hiện đại ; đem la ̣i mỹ cảm , nhâ ̣n thƣ́c mới mẻ , để độc giả phát huy liên tƣởng và đồ ng sáng ta ̣o cảm quan thơ :Đêm tan tác giàn rụng / Tuyế t trắ ng âm thầ m ngập giấ c mơ! (Mơ tuyế t) Thơ Nguyễn Vỹ có nhƣ̃ng hin ̀ h ảnh la ̣ đế n mƣ́c khó giải nghiã nhƣng tạo cho ngƣời đọc mợt giá trị cảm thức sâu sắc , bàng hồng , đẩ y tới nhƣ̃ng hoài cảm, tƣởng vo ̣ng mênh mông hơn, đạt đƣớc ý lực thơ mà tác giả muốn gửi gắm :Nế u ta biế t một khu trời Vạn Hạnh /Trăng không tàn mà hoa cũng không trôi ( Đêm sầ u về ) Tài biến hoá ngôn ngữ , buô ̣c ngôn ngƣ̃ thoát khỏi ý nghiã thông thƣờng, toả nhiề u lớp cảm nhâ ̣n khác , vƣơ ̣t khỏi ranh giới của ngôn ngƣ̃ và đa ̣t đế n nghê ̣ thuâ ̣t sáng ta ̣o nhƣng không gò bó , kiể u cách, ngƣơ ̣c la ̣i rấ t đỗi gầ n gũi, nhẹ tênh, tƣ̣ nhiên mà tinh tế Chúng ta lại nhận thấy Nguyễn Vỹ chịu ảnh hƣởng hai văn hóa, hai tƣ tƣởng Đông Tây nên Nguyễn Vỹ làm đƣợc các lối thơ Đƣờng, thơ cổ điển thơ Trong loại nầy, điều đáng chú ý Nguyễn Vỹ nhƣ muốn đƣa thể có tác dụng xúc cảm, có âm điệu du dƣơng, gộp tình để gợi tình tả chân mạnh Sƣ̣ dày công 17 chuyể n hoá của tác giả làm cho ta nhiề u thấ y tố i , nhƣng nhiǹ ki ̃ vào thơ mới thấ y sáng Ánh sáng thơ toả từ nét tối Hay nói cách khác, thơ Nguyễn Vỹ có ánh lân tinh , vào chỗ tối lại toả sáng Tiểu kết chương Có thể khẳng định, Nguyễn Vỹ đứng hàng ngũ nhà thơ nhà thơ Phong cách sáng tác đa dạng, linh hoạt với ấp ủ thử nghiệm đầy sáng tạo Về nội dung, thơ ông có nhiều ý tƣởng, nhiều câu văn táo bạo, câu táo bạo nét độc đáo đƣa Nguyễn Vỹ khỏi lối thƣờng tình cổ điển các nhà thơ tỏ cho ta thấy một ngƣời có nội tâm cứng rắn, thành thật, dám biểu lộ tâm tƣ mình hình ảnh thiết thực lòng mình suy tƣởng.Về nghệ thuật, ta thấy thơ ông đƣợc cấu tạo dễ dàng, khơng gị ép, câu chữ hiện nhƣ hiển nhiên nó phải thế Điều đáng chú ý ông muốn đƣa thể mới, có tác dụng gây xúc cảm, có âm điệu du dƣơng, hợp tình để gợi tình tả chân mạnh mẽ 18 Chương ĐĨNG GĨP VỀ VĂN XI CỦA NGŨN VỸ 3.1 Đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Vỹ 3.1.1 Giá trị nội dung tiểu thuyết Nguyễn Vỹ 3.1.1.1 “Tuấ n – chàng trai đất Việt”_ chứng tích của thời đại Theo Nguyễn Vỹ thì tác phẩm "Tuấn, chàng trai nƣớc Việt" tiểu thuyết, hồi ký, tự truyện Nguyễn Vỹ viết ngƣời, sự kiện chân thật với tƣ cách nhân chứng khách quan thời đại Chính vì vậy, ông gọi tác phẩm mình "chứng tích thời đại" Ông viết xã hội Việt Nam từ năm đầu thế kỷ 20 đến năm 1945, viết chân dung cuộc sống một thế hệ thời với ông, mà ông gọi "thế hệ Tuấn – chàng trai nƣớc Việt" Nguyễn Vỹ ghi chép một cách đầy sáng tạo các sự kiện; phải nói ngồn ngộn sự kiện, đầy hấp dẫn, phong phú đầy chân thật 3.1.1.2 Giây bí rợ – sự trân trọng tình yêu và giá tri ̣ người “Giây bí rơ ̣” là mô ̣t tiể u thuyế t đáng để ta cầ m đo ̣c cách trình bày nghệ thuật xếp câu chuyện Với đề tài mang tính xây dƣ̣ng , nô ̣i dung lành ma ̣nh , Nguyễn Vỹ đã va ̣ch rõ đƣơ ̣c tấ t cả sƣ̣ đê tiê ̣n , ức hiếp bóc lột dân lành bọn cƣờng hào tham nhũng dƣới chế độ thối nát thƣ̣c dân – phong kiế n Tác phẩm quay với đồng quê , đề cao đƣ́c tính tố t đe ̣p của tầ ng lớp nhân dân mà điể n hình là hai kiể u nhân vâ ̣t: mô ̣t là thế ̣ niên trẻ, nhiê ̣t huyế t, biế t tìm cho mình đƣờng để giải phóng cho mình cho dân tộc 3.1.1.3 Hai thiêng liêng – lý tưởng sống của hệ niên Tinh thầ n dân tô ̣c, đấ u tranh vì tổ quố c là lý tƣởng mà tác giả đã nêu cao tiể u thuyế t n ày Ngoài tựa đề Hai thiêng liêng, phầ n phu ̣ đề bên dƣới tác giả đã đinh ̣ hƣớng lý tƣởng đó rấ t rõ “ Tình yêu và Tổ q́ c: Hai thiêng liêng” Tồn bợ tác phẩm đƣợc xây dựng các cuô ̣c hoa ̣t đô ̣ng bí mâ ̣t của mô ̣t nhóm nam nữ sinh viên trƣờng Trung học Cao đẳng Hà Nội, họ sống một cuộc đời đầy mạo hiểm, sôi nổ i, vô rạo rực say mê để phụng sự một lý tƣởng quốc gia : Tổ quố c đô ̣c lâ ̣p và dân tô ̣c tƣ̣ do! 19 3.1.2 Giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Vỹ 3.1.2.1 Phát huy hiệu bút pháp tả thực: Với quan điể m sáng tác là trung thành với hiê ̣n thƣ̣c , Nguyễn Vỹ đã sƣ̉ du ̣ng bút pháp tả thƣ̣c thành mô ̣t thủ pháp chủ đa ̣o Trong tấ t c ả các bô ̣ tiể u thuyế t của ̀ h , dù đề tài tình yêu nam nữ hay hiện thực cuộc số ng, thì bút pháp tả thực đƣợc tác giả sử dụng Bút pháp tả thực đƣợc phát huy tối đa bộ tiểu thuyết đồ sộ này, đƣơ ̣c thể hiê ̣n rõ nét ở viê ̣c phản ánh kip̣ thời nhƣ̃ng vấ n đề thời sƣ̣ đời sống xã hội đƣơng thời vào tác phẩm Bƣ́c tranh hiê ̣n thƣ̣c đời số ng đƣơ ̣c miêu tả cu ̣ thể , chi tiế t ở mo ̣i liñ h vƣ̣c văn hoá , đời số ng, kinh tế , chính tri,̣ giáo dục… Tất đƣợc ghi lại rõ nét, chân thƣ̣c với ngòi bút khách quan, tôn tro ̣ng sƣ̣ thâ ̣t Ngƣời đo ̣c có thể nhâ ̣n mô ̣t văn phong rấ t thời sƣ̣, câ ̣p nhâ ̣t thông tin cuô ̣c số ng nhƣ mô ̣t thiên phóng sƣ̣ dài theo tƣ̀ng năm tƣ̀ng tháng, tƣ̀ng dấ u mố c lich ̣ sƣ̉ Ngay cách tóm tắ t nô ̣i dung đầu chƣơng bộ tiểu thuyết thấy đƣợc lối miêu tả nhƣ mô ̣t bản liê ̣t kê sƣ̣ kiê ̣n 3.1.2.2.Thời gian nghê ̣ thuật tiể u thuyế t Nguyễn Vỹ Thời gian hồi tƣởng một yếu tố quan trọng Trong thế giới nghệ thuật tiể u thuyế t Nguyễn Vỹ , thời gian hồi tƣởng hiện từ từ, không cố ý, ngỡ nhƣ vô tình Nó không tồn tại một cách độc lập mà mối liên hệ thƣờng xuyên, chặt chẽ với hệ thống thời gian nghệ thuật Thời gian hồi tƣởng thời gian qua Trong dịng hồi tƣởng nhân vâ ̣t , khơng thời gian hồi tƣởng đƣợc khắc họa rõ nét mà thời gian đan xen quá khứ , hiện tại, tƣơng lai đƣợc Nguyễn Vỹ chú tâm dàn dựng Thời gian tiể u thuyế t Nguyễn Vỹ còn là thời gian hiê ̣n thƣ̣c , đƣơ ̣c tác giả nêu trình tƣ̣ theo diễn biế n của tƣ̀ng sƣ̣ kiê ̣n và ghi dấ u bằ ng nhƣ̃ng mố c thời gian cu ̣ thể Mỗi mô ̣t mố c thời gian là gắ n với mô ̣t sƣ̣ kiê ̣n , mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng, mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng 3.1.2.3 Không gian nghê ̣ thuật tiể u thuyế t Nguyễn Vỹ Trong tiểu thuyết, Nguyễn Vỹ xây dựng một số không gian nghệ thuật đặc sắc, thể hiện quan niệm ,tƣ tƣởng nhƣ bộc lộ tâm tƣ , tình cảm tác giả 20 Trong tác phẩm của Nguyễn Vỹ , không gian đời thƣờng nhƣ không gian sự kiện mà tác giả tạo đem đến cái nhìn chân thực, giúp ngƣời đọc hiểu rõ tính cách nhƣ hồn cảnh sớng nhân vật Không gian nghê ̣ thuâ ̣t tiể u thuyế t của N guyễn Vỹ cũng không gian hiện thực cuộc sống xã hội lúc đƣợc phản chiếu qua góc nhiǹ , sƣ̣ quan sát và miêu tả của tác gia.̉ 3.1.2.4 Nghê ̣ thuật xây dựng nhân vật Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình và hành động Nguyễn Vỹ thƣờng giới thiê ̣u nhân vật tiểu thuyết của miǹ h bằ ng phƣơng pháp miêu tả ngoại hình Nhân vật đƣợc nhận biết trƣớc hết qua diện mạo, cử chỉ, sắc phục, điệu tƣớng đứng Thông qua diện mạo bên ngoài, ngƣời đọc dễ dàng nhận biết đƣợc phần tính cách, thành phần xuất thân số phận nhân vật Chỉ vài ba nét đơn sơ, dăm ba hàng thật linh động, các tác giả có thể phác họa nên một chân dung thích hợp cho vai Đây hình ảnh một thiếu nữ Nam Bộ tiểu thuyết Nguyễn Vỹ Những hình ảnh mang tính ƣớc lệ văn chƣơng cũ quan điể m tả ngƣời nhƣng lại pha lẫn nghệ thuật tả chân tiểu thuyết phƣơng Tây cái nhìn khá chi tiết Miêu tả nhân vật qua tâm lý Các nhân vật tiểu thuyết Nguyễ n Vỹ đề u đƣơ ̣c tái hiê ̣n thông qua nghê ̣ thuâ ̣t miêu tả tâm lý Mỗi nhân vâ ̣t có mô ̣t đời số ng tâm lý riêng, đa da ̣ng với chiề u sâu tâm tƣởng , tình cảm Qua viê ̣c miêu tả tâm lý , cá tính, nhân cách của tƣ̀ng nhân vâ ̣t đƣơ ̣c hiê ̣n lên s inh đô ̣ng và góp phần bộc lộ quan điểm nhà văn 3.2 Đóng góp phê bình văn học 3.2.1 Diê ̣n mạo phê bình văn học Viê ̣t Nam đầ u thế kỷ XX 3.2.1.1 Phê bình văn học tiế n trình hiê ̣n đại hóa văn học Viê ̣t Nam đầ u thế kỷ XX Ở Việt Nam, phê bình văn học thực sự xuất hiện với quá trình hiện đại hóa văn học nửa đầu thế kỉ XX Sáng tác phê bình văn chƣơng thời thế, gắn bó, đồng thời ràng buộc lẫn Quá trình hiện đại hóa phê bình khơng ngồi quy luật đó, bao 21 liền hiện đại hóa sáng tác, tác động chịu tác động quá trình hiện đại hóa sáng tác 3.2.1.2 Một số khuynh hướng phê bình văn học Viê ̣t Nam đầ u thế kỷ XX Thời kì này, khuynh hƣớng phê bình xã hội học, ý thƣ́c ̣ có mă ̣t sớm nhấ t Không các nhà phê bình, mà các nhà văn với phê bình theo một kiểu Khuynh hƣớng thứ hai nghiên cứu văn học theo mô hình lấy nhà văn làm trung tâm Khuynh hƣớng p bình văn hóa - lịch sử đời vừa nhƣ một tiếp tục vừa nhƣ một đối lập với phê bình tiểu sử Thời kỳ này , chủ yếu k huynh hƣớng phê bình tảng văn văn học với phƣơng pháp phê biǹ h ấ n tƣơ ̣ng Nghĩa phƣơng pháp này chỉ dƣ̣a vào cảm xúc , rung cảm của mình k hi đo ̣c tác phẩ m Nhƣ vâ ̣y , có thể nói ,tƣ̀ thế kỷ XX , phê bình văn ho ̣c Viê ̣t Nam thƣ̣c sƣ̣ đƣơ ̣c coi là mô ̣t ngành khoa ho ̣c chân chiń h, mở mô ̣t chân trời mới cho nghiên cƣ́u và sáng ta ̣o văn ho ̣c Tuy chƣa có đƣợc nhân cách phê bình nhƣ nhà lập thuyết , nhƣng nhiều phong cách phê bình đƣợc hình thành ngày một rõ rệt sở kế thƣ̀a truyề n thố ng phƣơng Đông , tiế p thu nhƣ̃ng tri thƣ́c mới mẻ hiê ̣n đa ̣i phê bình văn ho ̣c phƣơng Tây và đã mang theo vào thế k ỷ một tài sản không nhỏ 3.2.2 Đóng góp của Nguyễn Vỹ về phê bình văn học qua Văn thi si ̃ tiền chiế n 3.2.2.1 Về nội dung Văn thi si ̃ tiề n chiế n Giữ đúng vai trị mợt nhân chứng , ơng phác họa vài nét chấm phá tiêu biểu cách sống, nếp suy nghĩ, cung cách làm việc sáng tạo 39 tác giả đó có tác giả ông liên hệ qua văn thơ mà không từng gặp mặt nhƣ Ƣng Bình Thúc Giạ Thị (1877-1961); có tác giả ông gặp một vài lần nhƣ Phan Bội Châu (1867-1940), Khái Hƣng (1896-1947) ; có tác giả từng làm việc nhiều năm với ông nhƣ Trƣơng Tửu (1913-1999), Lƣu Trọng Lƣ (1912-1991) ; có tác giả ông gặp trƣớc năm 1940 năm ông bắt đầu ngồi tù lần thứ hai (1940-1945) đất Hà Thành nhƣ Nguyễn Tuân (1910-1987), Anh Thơ (1921-2005) ; có tác 22 giả ông từng liên hệ từ Hà Nội sau vào Nam cịn gặp nhau, đơi cịn làm việc với nhƣ Lê Văn Trƣơng (1903-1964), Vũ Bằng (1913-1984) Ngồi việc vẽ lại chân dung mợt số nhà văn nhà thơ tiền chiến, chƣơng chƣơng tác phẩm, ông giới thiệu sơ lƣợc một số báo chí tiếng Pháp xuất tại Hà Nội các nhà văn Việt viết văn, làm thơ tiếng Pháp (chƣơng 2), đồng thời phác họa sinh hoạt, đời sống tinh thần vật chất nói chung giới văn nghệ sĩ tại Hà Nội thời tiền chiến (chƣơng 3) 3.2.2.1 Về nghê ̣ thuật Khác với các kiểu phê bình trên, Nguyễn Vỹ đã cho đời Văn thi si ̃ tiề n chiế n mô ̣t công trình nghiên cƣ́u văn ho ̣c theo q uan điể m của riêng ông Thực vậy, Nguyễn Vỹ đề cập đến các bút đƣợc kể hai bộ Thi nhân Viê ̣t Nam Nhà văn hiện đại , nhƣng khác với Hoài Thanh Vũ Ngọc Phan hầu nhƣ ngồi bàn viết để điểm các tác giả qua tác phẩm họ, Nguyễn Vỹ giúp độc giả ông hội đƣợc nhìn thấy đời thật các văn thi sĩ tiền chiến ba miền đất nƣớc, vì chính ông hết ngƣời viết văn vừa làm báo tận mặt tiếp xúc với gần trọn đồng nghiệp mình Chính hai yếu tố văn ngƣời đƣợc Nguyễn Vỹ nêu ra, tạo cho tác phẩm Văn thi si ̃ tiề n chiế n một giá trị riêng đáng đƣợc tin cậy Tiểu kết chương Các sáng tác Nguyễn Vỹ có sự chuyển biến rõ rệt qua hai giai đoạn trƣớc sau Cách mạng tháng Tám Trƣớc Cách mạng, ông đến với văn chƣơng đƣờng chọn cho mình thử nghiệm Sau Cách mạng, ông vào cảm hứng hiện thực đạt đƣợc thành công định qua nhiều tác phẩm, mà đặt biệt bộ tiểu thuyết Tuấn, chàng trai đất Việt phê bình văn học Văn thi sĩ tiêng chiến cho đến nguyên giá trị 23 KẾT LUẬN Nguyễn Vỹ là mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng đă ̣c biê ̣t Đánh giá ngƣời và sƣ̣ nghiê ̣p của ông phải dƣ̣a sở khoa ho ̣c , không nên ngơ ̣i ca quá mƣ́c hay ̣ thấ p quá đáng Điề u cầ n ghi nhâ ̣n trƣớc hế t là lƣ̣c văn chƣơng và sƣ́c sáng ta ̣o dồ i dào , bề n bỉ của Nguyễn Vỹ rấ t đáng trân trọng Thông qua sƣ̣ nghiê ̣p sáng tác ta thấ y nhƣ̃ng đóng góp của Nguyễn Vỹ không nhỏ cho quá trình hiện đại hoá nề n văn ho ̣c nƣớc nhà Nguyễn Vỹ có lƣ̣c sáng tác phi thƣờng với hàng loa ̣t tác phẩ m ở nhiề u thể loa ̣i nhƣ thơ , truyê ̣n ngắ n , tiể u thuyế t , phê biǹ h văn học, phóng sự, chính luận, khảo cứu lịch sử , Trong toàn bô ̣ các sáng tác ông thể hiện mợt tinh thần ln tìm tịi , khám phá sáng tạo Điề u đó thấ y rõ trƣớc hế t ở mảng thơ ca Thơ Nguyễn Vỹ là tiế ng nói một nghệ sĩ miệt mài tìm kiếm cái , chắ t lo ̣c tinh hoa , trân trọng sự sáng tạo Luôn tim ̀ tòi và thƣ̉ nghiê ̣m cái mới nên Nguyễn Vỹ trở thành ngƣời “ đƣ́ng mũi chiụ sào” hành trình cách tân nghê ̣ thuâ ̣t Ông trở thành tâm điể m chú ý với khen chê đủ đô ̣ nhƣng cái lõi cuố i cùng là Nguyễn Vỹ đã thành công cùng với các tác giả khác đă ̣t nhƣ̃ng viên ga ̣ch mới cho tiế n trin ̀ h hiê ̣n đa ̣i hoá văn ho ̣c , để sau đó cái trở nên định hình phát triển Ở thể loại tiểu thuyết , Nguyễn Vỹ đã có tầ m nhìn rô ̣ng lớn , bao quát đời sống hiện thực đƣa chúng vào văn học một cách nguyên ve ̣n, chân thƣ̣c Bƣ́c tranh cuô ̣c số ng đƣơ ̣c miêu tả khách quan , chi tiế t mo ̣i vùng, miề n tƣ̀ nông thôn đế n thành thi ̣, tƣ̀ khắ p ba miề n Bắ c – Trung – Nam, tƣ̀ đồ ng bằ ng đế n miề n sơn cƣớc … Với bút pháp tả thƣ̣c sinh đô ̣ng, linh hoa ̣t theo lố i miêu tả của kí sƣ̣ làm cho các sƣ̣ kiê ̣n , tình tiết tiểu thuyết Nguyễn Vỹ trở nên sống động , mang đâ ̣m tính thời sƣ̣ Bằ ng gio ̣ng điê ̣u trầ n thuâ ̣t khách quan kế t hơ ̣p nhƣ̃ng đánh giá công tâm làm cho tác phẩm ông trở thành ảnh chân dung cuô ̣c số ng Quả thật, nế u lấ y tƣ liê ̣u về hiê ̣n thƣ̣c đời số ng xã hô ̣i Viê ̣t Nam nhƣ̃ng năm đầ u thế kỷ XX thì có thể không đâu bằ ng nhƣ̃ng trang văn tiể u thuyế t Nguyễn Vy,̃ đó ngồn ngộn biến động xã hội đƣơng thời Nhà văn mang đến cho nề n văn học Việt Nam 24 trang văn vừa giàu giá trị hiện thực vừa đậm chất trữ tình lãng mạn, vừa dạt chất sống vừa cuồn cuộn dâng trào cảm xúc Tất yếu tố vừa thống vừa đối lập đó tạo nên cá tính phong cách riêng cho sáng tác Nguyễn Vy.̃ Ở mảng phê bình văn học , Nguyễn Vỹ đã du ̣ng công xây dƣ̣ng nhƣ̃ng bƣ́c chân dung các tác giả văn ho ̣c thời kì tiề n chiế n với mô ̣t góc nhìn đời thƣờng nhằm mục đích lƣu lại tƣ liệu đời sống văn nghê ̣ đầ u thế kỷ XX Với ngòi bút trung thƣ̣c Nguyễn V ỹ chạm đến nhƣ̃ng phầ n đời và phầ n văn của văn nghê ̣ si ̃ nhƣ nhƣ̃ng câu chuyê ̣n kể tâm tiǹ h Không mô ̣t lời đao to búa lớn hay mổ xẻ tỉ mỉ nhƣ nhƣ̃ng trang phê biǹ h văn ho ̣c của nhiề u tác giả , Nguyễn Vỹ viế t phê biǹ h văn ho ̣c thƣ̣c chấ t là kể chuyê ̣n văn gắ n với chuyê ̣n đời Ông đã góp phầ n làm rõ nhƣ̃ng khuôn mă ̣t văn ho ̣c của mô ̣t thời đa ̣i giúp các thế ̣ sau có thêm tƣ liê ̣u để nghiên cƣ́u , đố i sánh và làm số ng la ̣i sinh khí văn nghê ̣ của mô ̣t thời sục sôi, bƣ́t phá Phê bin ̀ h văn ho ̣c của Nguyễn Vỹ đúng là câu chuyê ̣n của mô ̣t nhà văn kể về đồ ng nghiê ̣p và nhƣ̃ng thành tƣ̣u , phong cách sáng tác của ho.̣ Mă ̣c dù còn mô ̣t số ̣n chế nhƣng có thể khẳ ng đinh ̣ Nguyễn Vỹ đã ghi la ̣i nhiề u dấ u ấ n nề n văn ho ̣c Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i Mô ̣t số tác phẩ m của ông trở thành tiêu biể u , điể n hin ̀ h cho mô ̣t thế ̣ thi si ̃ tiên phong phong trào cách tân thi ca bên ca ̣nh nhƣ̃ng tác phẩ m trở thành tƣ liệu giá trị hiện thực đời sống xã hội đƣơng thời Nghiên cƣ́u về Nguyễn Vỹ để thấ y ông là bút đa tài , trung thƣ̣c , có trách nhiệm ƣa sáng tạo, khám phá Với hành trin ̀ h sáng tác của ông, có thể khẳng đinh ̣ đóng góp c ông cho công cuộc hiện đại hoá văn học Việt Nam không hề nhỏ , dù trải nhiều thăng trầm thì đóng góp đó đến vẫn còn nguyên giá tri ̣và đáng trân tro ̣ng