ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ THỊ THU HUẾ SO SÁNH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NÔM BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN NÔM BÁC HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN 2017[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ THỊ THU HUẾ SO SÁNH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ THỊ THU HUẾ SO SÁNH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN NÔM BÁC HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thanh Nga THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn VÕ THỊ THU HUẾ Xác nhận khoa chuyên môn Xác nhận giáo viên hướng dẫn i LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Ngô Thị Thanh Nga – người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Ban Giám hiệu; Khoa Ngữ Văn; Ban Chủ nhiệm; quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn VÕ THỊ THU HUẾ ii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề lý luận chung 1.1.1 Thể loại truyện Nôm 1.1.2 Chủ đề tác phẩm văn học 1.1.3 Chủ đề gia đình góc nhìn Nho giáo 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Vài nét số truyện Nơm bình dân 13 1.2.2 Vài nét số tác giả tác phẩm truyện Nôm bác học 16 Chương NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN NƠM BÁC HỌC 24 2.1 Mối quan hệ cha mẹ truyện Nơm bình dân truyện Nôm bác học 24 2.1.1 Nét tương đồng 24 2.1.2 Nét dị biệt 29 2.2 Tình nghĩa vợ chồng truyện Nơm bình dân truyện Nôm bác học 42 iii 2.2.1 Nét tương đồng 42 2.2.2 Nét dị biệt 46 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NƠM BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN NÔM BÁC HỌC 58 3.1 Cách xây dựng nhân vật việc thể chủ đề gia đình 58 3.1.1 Nét tương đồng 58 3.1.2 Những nét dị biệt 61 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện việc thể chủ đề gia đình 76 3.2.1 Nét tương đồng 76 3.2.2 Nét dị biệt 80 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện Nôm coi “hiện tượng đặc biệt, độc đáo, phức tạp lý thú ” [10,tr.21] dòng chảy Văn học Việt Nam Đây thể loại giàu giá trị, đóa hoa nhiều hương sắc góp phần tạo nên diện mạo văn học Trung đại Việt Nam Truyện Nôm phát triển rực rỡ đạt nhiều thành tựu to lớn tạo thành kho tàng phong phú đa dạng Trong phong phú đa dạng ấy, truyện Nôm nhiều nhà nghiên cứu thống phân loại thành hai kiểu truyện truyện Nơm bình dân với tác phẩm: Phạm Tải Ngọc Hoa, Tống Trân Cúc Hoa, Thạch Sanh, Phương Hoa, Lý Công…và truyện Nôm bác học gồm tác phẩm như: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Hoa Tiên ký (Nguyễn Huy Tự), Sơ kính tân trang (Phạm Thái), Truyện Song Tinh (Nguyễn Hữu Hào)… 1.2 Với vai trò vị trí quan trọng phát triển văn học trung đại Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung, tác phẩm thuộc thể loại truyện Nôm giảng dạy chương trình giáo dục phổ thơng bậc học Cao đẳng, Đại học Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giá trị tác phẩm trở nên cần thiết, góp phần hữu ích vào việc nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân có khác biệt từ nhiều góc độ, để tìm giá trị địi hỏi phải có nhìn đa chiều tác phẩm Vì vậy, để thấy giá trị phương diện nội dung làm nên khác biệt đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: So sánh chủ đề gia đình số truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học để sâu nghiên cứu cách có hệ thống chủ đề gia đình tác giả xây dựng tác phẩm, từ có lý giải sâu sắc nguyên nhân khác biệt Việc sâu tìm hiểu yếu tố làm nên khác biệt truyện thơ Nôm bác học truyện thơ Nơm bình dân vấn đề cần thiết Nó khơng giúp có nhìn sâu sắc toàn diện thể loại mà tạo hướng việc tiếp cận chiều sâu nội tác phẩm Đề tài thực làm phong phú hướng tiếp cận nội dung nghệ thuật truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân, tạo nhìn tồn diện chủ đề gia đình văn học trung đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Chữ Nôm sáng tạo độc đáo, đặc sắc cha ơng ta nhằm khỏi gị bó, tính quy phạm sách đồng hóa dân tộc phong kiến phương Bắc Với giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật, truyện Nôm dành quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình văn học Trước năm 1945, nhà nghiên cứu nhìn thấy giá trị to lớn thể loại Người có công mở đầu tác giả Dương Quảng Hàm với cơng trình Việt Nam văn học sử yếu (1941) Tiếp bước tác giả Nguyễn Đổng Chi, Đào Duy Anh… Sau cách mạng tháng Tám, việc nghiên cứu truyện Nơm trọng Các cơng trình nghiên cứu đầu tư kỹ lưỡng, vấn đề nội dung, nguồn gốc, giá trị nghệ thuật… có chiều sâu Về vấn đề chung mang tính khái qt ta kể đến cơng trình Lê Hoài Nam Lịch sử văn học Việt Nam (1965), Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX (1978), Kiều Thu Hoạch với Truyện Nôm nguồn gốc chất thể loại (1992), Truyện Nơm bình dân người Việt – Lịch sử hình thành chất thể loại (1996) hay chuyên khảo Truyện Nôm khuyết danh – tượng đặc biệt Văn học Việt Nam Bùi Văn Nguyên (nghiên cứu văn học, số 7-1960), Một số vấn đề xã hội truyện nơm bình dân Nguyễn Lộc (tạp chí văn học, số 4-1969),… Các tác giả tập trung chủ yếu vào vấn đề thuộc thể loại, sâu tìm lý giải nguyên nhân, trình hình thành phát triển từ thấy đặc điểm chi phối làm nên giá trị truyện Nôm Đây nhìn bao qt tồn diện bước định hướng đắn để khai thác chiều sâu nội tác phẩm Các truyện Nôm bác học Hoa tiên kí, Sơ kính tân trang, Truyện Song Tinh tác phẩm đầu mùa thể loại truyện Nôm, vậy, từ lâu tác phẩm nghiên cứu nhiều khía cạnh Cụ thể tác phẩm Hoa tiên kí, tác giả Lại Ngọc Cang Truyện Hoa tiên - khảo thích giới thiệu dày công nghiên cứu truyện Hoa tiên cách toàn diện, nhiều phương diện như: Tác giả Nguyễn Huy Tự, nguồn gốc truyện Hoa tiên, vấn đề nhuận sắc Hoa tiên kí giá trị tác phẩm Trong giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX, tác giả Nguyễn Lộc đưa nghiên cứu lý giải riêng cách tương đối đầy đủ mặt khác tác phẩm Hoa tiên kí … Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình khác nghiên cứu theo hướng sâu khai thác vào vấn đề cụ thể viết Hoa tiên vấn đề lịch sử truyện Nơm tác giả Trần Đình Hượu, Xung đột nghệ thuật tư tưởng thẩm mỹ Hoa tiên tác giả Nguyễn Phạm Hùng, vấn đề Con người giới truyện Hoa tiên tác giả Trần Nho Thìn, Ngơn ngữ nhân vật Nguyễn Huy Tự Hoa tiên tác giả Đinh Thị Khang… Truyện Song Tinh Nguyễn Hữu Hào đời sớm (khoảng 1704 – 1713), sau tác phẩm bị thất lạc nhiều năm Vì vậy, việc nghiên cứu tác phẩm gặp nhiều khó khăn Người có cơng đầu việc “cứu” Truyện Song Tinh, để tác phẩm đến với bạn đọc ngày thi sĩ Đơng Hồ Bên cạnh việc tìm lại tác phẩm, tác giả Đơng Hồ cịn viết nhiều đánh giá Truyện Song Tinh báo báo Khai trí tiến đức, báo Nhân loại… Sau Hồng Xn Hãn có sách Biên khảo giới thiệu Truyện Song Tinh, tác phẩm ơng có so sánh Truyện Song Tinh với Truyện Kiều Nguyễn Du: “…Mạch lạc Truyện Song Tinh không uẩn khúc Truyện Kiều, tình cảm độc giả ấn tượng sâu sắc” [8,tr.6] Trên tạp chí Văn học nghệ thuật số 323 (6/2011), viết Về ngôn ngữ sắc dục văn học trung đại Việt Nam, tác giả Trần Thanh Thủy nghiên cứu công phu ngôn ngữ sắc dục Truyện Song Tinh việc so sánh ngôn ngữ tác phẩm với loạt tác phẩm trung đại khác Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Phan Trần (khuyết danh), Truyện Kiều (Nguyễn Du)… Truyện Nơm Sơ kính tân trang tác phẩm mang tính chất tự truyện tác giả Phạm Thái Hồng Hữu n Sơ kính tân trang – giới thiệu thích khẳng định tình ca độc đáo, tranh đất nước người đặc sắc Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu tác phẩm đến với bạn đọc nhiều góc độ tác giả, nội dung nghệ thuật Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX có nhìn khách quan tồn diện tác phẩm Ngoài nét đặc sắc tác phẩm câu chuyện người Việt Nam, diễn khung cảnh đất nước, xã hội Việt Nam, tác giả yếu tố tiêu cực tác phẩm nhân vật mang chủ nghĩa tâm lý bi quan, số tình tiết truyện cịn khiên cưỡng, gán ghép tâm lý tác giả vào nhân vật… Về tác phẩm truyện Nơm bình dân Câu chuyện Tấm Cám (truyện Nôm Tấm Cám), Phương Hoa, Tống Trân Cúc Hoa, vấn đề nghiên cứu tương quan so sánh với truyện Nôm bác học phương diện chủ đề gia đình chưa thật cụ thể Các viết sâu vào vấn đề tác phẩm kể đến khảo luận Truyện Phương Hoa Nguyễn Cảnh, Phạm Tải Ngọc Hoa - truyện Nơm có giá trị Lê Hồi Nam… Mối quan hệ truyện Nơm bình dân truyện Nôm bác học vấn đề Tác giả Kiều Thu Hoạch cho rằng: “Xu hướng chung truyện Nôm đề cao trung, hiếu, tiết, nghĩa, đa số truyện Nôm, truyện Nôm gốc truyện dân gian thứ trung, hiếu, tiết, nghĩa theo quan điểm dân gian…” [10,tr.22] Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại vấn đề chung chưa sâu vào thực tế tác phẩm Bên cạnh đó, cịn đóng góp tác giả Nguyễn Lộc với nhận định sâu sắc giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX hay viết Những vấn đề xã hội truyện Nơm bình dân tác giả Vũ Tố Hảo… Qua khảo sát trên, chúng tơi nhận thấy việc tìm hiểu truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học tương quan so sánh có nhiều cơng trình hướng tới Tuy nhiên, vấn đề chủ đề gia đình dường dừng lại mức nghiên cứu khái quát mà chưa thật cụ thể sâu sắc Kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, luận văn này, mong muốn thông qua nghiên cứu so Nàng Phương Hoa chàng Cảnh Yên phải chịu nhiều vất vả, khổ đau Cuối họ đoàn viên vinh quy bái tổ niềm vui hạnh phúc gia đình người Đó kết xứng đáng cho hi sinh vất vả, cho đắng mà họ trải qua: Trước tế lễ mẹ cha Sau đến lạy ông bà Trần Công Mẹ cha mừng, người lòng Bởi chưng nguyệt lão dây hồng xe tơ Trong Tống Trân Cúc Hoa, người đọc xót thương cho số phận long đong đơi vợ chồng trẻ mừng vui cho họ cuối tác phẩm Tống Trân Cúc Hoa hạnh phúc bên cạnh duyên lành Tống Trân với Bạch Hoa công chúa Cuộc hợp hôn theo quan niệm không ngược với luân thường đạo lý Cúc Hoa lịng với hợp hơn, sống gia đình hịa hợp kết đầy viên mãn: Vườn xuân phúc nở hoa Bút nghiên lại nối khôi khoa bảng rồng Đều thời hưởng phúc nhà chung Mỗi duyên vẹn chữ đồng yên Truyện Nôm bác học hướng đến cốt truyện mang tính bác học, đậm tính văn chương chữ nghĩa song bảo lưu yếu tố kết thúc có hậu yếu tố góp phần quan trọng việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Hoa tiên kí xây dựng kết đầy tính lý tưởng Lương Sinh trở sau chiến trận vinh quang lại vua tứ hôn với Dao Tiên, Ngọc Khanh hai nàng hầu Vân Hương Bích Nguyệt Những người vất vả, hi sinh chàng đền đáp xứng đáng Truyện Song Tinh hướng tới kết thúc nhân hậu tình truyện xây dựng khéo léo để chàng gặp lại Nhụy Châu kết duyên lành với nàng, ân nghĩa vợ chồng trăm năm vẹn trịn Nhân vật Sơ kính tân trang mang nặng tâm lý chủ nghĩa thất bại Trước nghịch cảnh Phạm Kim Quỳnh Thư chọn cách buông bỏ để họ phải âm dương cách biệt Những tưởng câu chuyện kết thúc nỗi đau cặp 77 tài tử giai nhân Phạm Thái sáng tạo kết với gặp gỡ họ kiếp sau Mặc dù kết mang tính khiên cưỡng song ta thấy nỗ lực tác giả việc thể chủ đề tác phẩm khát khao hạnh phúc gia đình bền chặt Như vậy, nhờ kết thúc có hậu kết cấu truyện Nôm mà chủ đề gia đình với hịa hợp mối quan hệ thể sâu sắc, mang ý nghĩa nhân văn tinh thần nhân đạo đậm đà Nó thể ước mơ cháy bỏng vào thiện, vào hạnh phúc bền lâu yếu tố gia đình tâm thức người Điểm tương đồng thứ hai truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học ảnh hưởng rõ rệt từ hình thái cốt truyện thể loại truyện cổ tích, tức cấu trúc theo mơ hình gặp gỡ - tai biến - đồn tụ Cấu trúc dường trở thành mô thức chung thể loại truyện Nôm Đối với việc thể chủ đề gia đình biện pháp nghệ thuật đắc dụng mang lại hiệu cao Mở đầu truyện cảnh trai gái gặp gỡ xảy biến cố phải ly tan người ngả, trải qua nhiều bước gian truân, họ lại đồn tụ hạnh phúc lứa đơi, hạnh phúc gia đình êm ấm Chính cốt truyện chi phối tồn phát triển tình tiết tính cách nhân vật truyện Bởi tình tiết dù có phát triển diễn biến éo le, ly kỳ, phức tạp đến đâu khơng thể vượt ngồi khn khổ mơ hình cốt lõi Nhờ mà “tai biến” tư tưởng chủ đề gia đình tác phẩm thể để “đoàn tụ” khát vọng, ước mơ sống gia đình hạnh phúc, viên mãn gây ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Truyện Nơm bình dân gần với cổ tích nên cốt truyện tuân thủ chặt chẽ Tấm nhà vua gặp nên duyên vợ chồng Trong gặp gỡ ấy, tình nghĩa phu thê trở thành động lực để cô Tấm nhỏ bé, mong manh dám đấu tranh giành lại sống cuối hạnh phúc bên nhà vua Truyện Phương Hoa Tống Trân Cúc Hoa xây dựng cốt truyện với nhiều biến cố tình tiết Nhân vật truyện phải trải qua nhiều biến cố, đấu tranh với nhiều lực khác xã hội để giữ gìn hạnh phúc gia đình Dù tình tiết truyện có phát triển rắc rối đến mấy, cốt truyện có kéo dài 78 người kể chuyện phải dừng lại chỗ đẹp nhất, viên mãn người nghe thấy thỏa mãn, chịu chấp nhận Thiện phải thắng ác Chính phải thắng tà Đó triết lí ngàn đời dân gian Đó triết lí thẩm mĩ thể loại truyện Nôm việc xây dựng cốt truyện Truyện Nôm bác học xây dựng cốt truyện với nhiều nét tương đồng với truyện Nơm bình dân Trong Hoa tiên kí, sau buổi gặp gỡ định mệnh với Dao Tiên, Lương Sinh đem lịng u mến nàng Tình cảm đẹp đẽ phải trải qua vơ vàn thử thách, biến cố Qua lần gặp tai biến chủ đề gia đình tác phẩm lại nhấn mạnh Sự đoàn tụ tác phẩm điều tất yếu để thể khát vọng gia đình kiểu mẫu lý tưởng Trong Truyện Song Tinh, nhân vật phản diện Hách Nhược Sinh yếu tố làm sâu sắc tai biến, thử thách kết cấu truyện Việc Nhụy Châu trọn nghĩa vẹn tình với Song Tinh không giúp gỡ nút thắt truyện mà cịn thể rõ nét chủ đề gia đình tác phẩm Sơ kính tân trang xây dựng cốt truyện độc đáo phương diện kiếp trước kiếp sau nàng Quỳnh Thư Tuy nhiên, truyện khơng ly khỏi mô thức chung “gặp gỡ - tai biến - đồn tụ” Sau gặp gỡ đem lịng thương yêu nhau, Phạm Kim Quỳnh Thư gặp phải biến cố nàng bị ép hôn với viên quan đô đốc Hậu kiếp Quỳnh Thư kết đồn tụ bảo lưu khát vọng hạnh phúc gia đình tác giả Yếu tố thần kì đặc sắc nghệ thuật văn học dân gian Đây yếu tố quan trọng góp phần khơng nhỏ tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Kế thừa tinh hoa văn học cha ông từ ngàn đời xưa, truyện Nơm sử dụng yếu tố thần kì để thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm cách thành công Trong kiểu loại truyện Nôm yếu tố thần kì sử dụng với mức độ vai trò khác Truyện Cái Tấm Cám bảo lưu cốt truyện cổ tích với xuất yếu tố thần kì Những âm mưu hiểm ác, hành động tàn độc mụ dì ghẻ hóa giải nhờ phép màu đấng siêu nhiên ông bụt Qua câu thơ Nôm giản dị, mộc mạc, tác giả thể quan niệm “ác giả ác báo”, “ở hiền gặp lành” nhân dân sâu sắc.Trong truyện Tống Trân Cúc Hoa, chi tiết thần Sơn Tinh thấu rõ tình cảnh, hóa phép thành mãnh hổ sang nước Tần để đưa thư Cúc Hoa cho chồng trở thành chi tiết xoay chuyển cốt truyện Sơ kính tân trang 79 tác phẩm mang tính chất tự truyện Phạm Thái Để thể khát vọng tình yêu hạnh phúc gia đình bền chặt tác giả xây dựng yếu tố tiền kiếp – hậu kiếp nhuốm màu ảo diệu thần kì Tuy khơng phải truyện Nơm sử dụng yếu tố thần kì ta khơng thể phủ nhận vai trị vị trí yếu tố việc hướng người đọc đến chủ đề tác phẩm mâu thuẫn gia đình xã hội ước mơ khát vọng sống hạnh phúc, viên mãn Như vậy, qua điểm chung nghệ thuật xây dựng cốt truyện kết thúc có hậu, mơ thức “gặp gỡ - tai biến - đồn tụ việc sử dụng yếu tố thần, hai kiểu truyện Nơm thể chủ đề gia đình thành công Cốt truyện tác phẩm tăng cường sức mạnh nghệ thuật tác phẩm văn học, tạo nên sức hấp dẫn cho người đọc Qua nét tương đồng trên, truyện Nôm thể lý tưởng thẩm mỹ thiện, hạnh phúc gia đình mà người ln hướng tới 3.2.2 Nét dị biệt 3.2.2.1 Tình truyện độc đáo việc thể chủ đề gia đình Tình truyện yếu tố quan trọng để tạo nên cốt truyện độc đáo cho tác phẩm Nhờ tình truyện mà cốt truyện phát triển theo định hướng tư tưởng nhà văn trở thành chỉnh thể nghệ thuật hồn chỉnh Truyện Nơm xây dựng tình truyện độc thể cốt truyện vốn đặc trưng thể loại Sự xuất biến cố để thử thách nhân vật đặt không gian, thời gian cụ thể, sinh động tạo nên tính đa dạng tình truyện thể loại Mặc dù có nhiều nét tương đồng cốt truyện phân tích để tạo màu sắc riêng việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm, tác giả dòng truyện Nơm phải tìm tịi xây dựng tình đặc biệt hấp dẫn người đọc đồng thời thúc đẩy mạch truyện phát triển theo mô thức định Truyện Nơm bình dân xây dựng tình truyện gắn với đời sống nhân dân lao động thời đại 80 Truyện Cái Tấm Cám trung thành với tình dựng lên từ truyện cổ tích Biến cố thay đổi sống Tấm việc Tấm trở thành đứa trẻ mồ cơi phải sống chung với mụ dì ghẻ độc ác tàn nhẫn Nào hay gia biến xảy Chàng Lê lâm bệnh lánh xa cỗi đời… Nhưng hẳn Mụ hai vốn vơ nghì bất nhân Con q mn phần Con chồng hắt hủi cấm ngăn điều Từ tình truyện này, Tấm bắt đầu đấu tranh giành quyền sống khốc liệt Mỗi lần hóa thân Tấm biến cố lại đẩy lên đến cao trào, mâu thuẫn gia đình trở lên gay gắt Qua đó, tác giả phê phán ích kỉ, tham lam nhân vật dì ghẻ, đề cao lịng chân thiện Tấm, hướng đến xây dựng gia đình hạnh phúc với mối hòa hợp mối quan hệ Truyện Phương Hoa Tống Trân Cúc Hoa sử dụng thành cơng tình truyện nhân vật bị ép hôn Tào trung úy gian thần, thấy Phương Hoa người có tài nhan sắc người liền đến hỏi nàng làm vợ Bị từ chối vô tức giận lập mưu hại gia đình Cảnh Yên Hai anh em Cảnh Yên phải lưu lạc, giả làm tăng ni để lánh nạn Từ số phận Phương Hoa Cảnh Yên sang trang đầy sóng gió, đoạn trường Xây dựng tình truyện này, tác giả cất lời ca ngợi lòng thủy chung Phương Hoa đồng thời đẩy cốt truyện vào giai đoạn “tai biến” với loạt tình truyện khác để nhân vật bộc lộ tính cách tư tưởng Với Tống Trân Cúc Hoa, kiểu tình ép xuất Tống Trân lên kinh thi đỗ Trạng nguyên Nhà vua muốn gả công chúa cho Tống Trân, bị chàng khước từ nghĩa trăm năm với Cúc Hoa cịn sâu nặng Công chúa ghanh ghét xui vua cha đẩy chàng xứ nước Tống Tuy khơng phải tình truyện song qua chủ đề gia đình với lịng u thương, trân trọng Tống Trân với người vợ tào khang khắc họa cảm động chân thực Cùng thể chủ đề gia đình phương diện tình cảm cha mẹ truyện Phương Hoa 81 sử dụng tình truyện đặt nhân vật vào mâu thuẫn cha Trưởng giả bất chấp đặt lòng tham lam, vị kỷ cá nhân lên giá trị đạo đức cao đẹp Trong Cúc Hoa nhà nuôi mẹ, chờ chồng Trưởng giả thấy Tống Trân khơng nên ép nàng lấy viên Đình trưởng làng Cúc Hoa phản kháng bị cha nhốt lại, đánh đập tàn nhẫn bắt mẹ Tống Trân phải xuống chuồng trâu Tình truyện xây dựng từ mâu thuẫn đời thường mang ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng văn hóa dân gian Qua tình tình truyện dịng truyện Nơm bình dân ta thấy quan niệm tác giả sống giản dị, chân thực hồn nhiên Chủ đề gia đình xung quanh mối quan hệ trở nên gần gũi, bình dị Truyện Nơm bác học Hoa tiên kí hay Truyện Song Tinh có ảnh hưởng rõ nét tác phẩm văn học Trung Hoa việc xây dựng cốt truyện Đây tiếp nhận bước đầu thô sơ lại xuất phát điểm để văn học nước nhà phát triển đạt thành tựu rực rỡ khoảng thời gian sau với đỉnh cao kiệt tác Đoạn trường tân Nguyễn Du Sơ kính tân trang truyện Nơm mang bóng dáng tự truyện đời tác giả thuộc kiểu truyện Nơm tài tử giai nhân Chính xây dựng tình truyện tác giả có chọn lọc nhằm thể rõ nét chủ đề tác phẩm hướng đến gia đình hạnh phúc, xã hội lý tưởng sở lễ giáo phong kiến So với truyện Nôm bình dân, tình truyện mang tính quán hơn, đòi hỏi nhân vật phải nhận thức sâu sắc vấn đề hành động Kiểu tình truyện thường gặp với mức độ thể chủ đề gia đình sâu nhân vật nữ tự để giữ đạo tam tòng cương thường Ở số truyện Nơm bình dân tình truyện sử dụng với tính chất khác Khi đặt vào tình lựa chọn sống phẩm hạnh, nhân vật truyện Nôm bác học ln có q trình tự nhận thức vấn đề với giáo lý Nho học nhân vật truyện Nơm bình dân đấu tranh hành động, đến bước đường họ tìm đến cách tự Hoa tiên kí xây dựng tình truyện thể tình phu thê nặng tựa núi non tâm tưởng Ngọc Khanh nàng nhận tin đồn Lương sinh 82 tử trận, Ngọc Khanh cải phục cử tang Khi mẹ nàng khuyên lấy chồng khác, nàng chọn cách nhảy xuống sông tự tử để giữ tiết hạnh đạo vợ chồng với Lương Sinh Nàng Nhụy Châu Truyện Song Tinh bị Hách Nhược Sinh, đại quan, đến cầu hôn Bị từ chối, Sinh lập mưu đưa nàng tiến cung Giữa đường, Nhụy Châu nghĩ đến tình nghĩa với Song Tinh mà tự để trọn đạo, trọn tình Quỳnh Thư Sơ kính tân trang q bế tắc bị ép hôn viên quan đô đốc định quyên sinh, thề hẹn với Phạm Kim kiếp sau Trong tình bị ép hơn, cách xử lý nhân vật hướng đến khắc sâu học đạo đức Nho giáo Vì chủ đề gia đình với mục đích hướng đến lý tưởng hóa trở nên sâu sắc 3.2.2.2 Vị trí vai trị yếu tố “kết hôn” cốt truyện Bên cạnh nét tương đồng cốt truyện, kiểu loại lại có điểu khác biệt làm nên nét riêng độc đáo, phong phú cho tác phẩm Trong truyện Nôm bác học, cốt truyện phát triển mạch Nam nữ kiến chung tình; Tiểu nhân gây rối làm cho li tán; Tài tử thi đậu đoàn viên (Hội ngộ - Thử thách (trắc trở, li tán) - Thi đỗ / Lập cơng lao – Kết (đồn viên) Truyện Nơm bình dân lại hướng đến mơ thức Hội ngộ - Kết hôn - Thi đỗ - Thử thách - Đoàn viên Trong mạch truyện ta nhận thấy yếu tố gia đình đặt vị trí khác Điều khơng đem lại cho tác phẩm đa dạng, hấp dẫn mặt nội dung mà thể rõ tư tưởng, chủ đề tác phẩm Ở truyện Nơm bình dân sau gặp gỡ nhân vật chính, yếu tố “kết hơn” xuất sau Việc đặt vị trí yếu tố hôn nhân lên trước thể rõ quan niệm gia đình tác giả bình dân Hơn nhân gia đình họ coi tảng bền vững, yếu tố tiên ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình Cuộc nhân họ tự nguyện hai bên đặt cha mẹ Nhưng dù hình thức truyện Nơm bình dân coi trọng tính chất ổn định bền vững Chỉ có nhân, người gắn bó với tình nghĩa hơn, thủy chung Vì sau kết hôn sống nhân vật bước vào thử thách, tình nghĩa phu thê, đạo vợ chồng từ thể sâu sắc, đậm nét Cốt truyện ảnh hưởng rõ nét từ cổ tích Có thể thấy, truyện Nơm bình dân 83 phản ánh mối quan hệ gia đình khn khổ văn hóa dân gian quan niệm người bình dân Sự phá cách, thoát ly khỏi tư tưởng chưa thể cụ thể so với truyện Nôm bác học Với tầm hiểu biết văn chương rộng, khả nắm bắt tư tưởng thời đại nhạy bén hơn, tác giả truyện Nôm bác học phần nhiều thay đổi vị trí yếu tố “kết hơn” mạch cốt truyện Nhờ vậy, chủ đề gia đình có phần rộng mở, mang tính lý tưởng hóa cao truyện Nơm bình dân Các nhân vật sau trải qua thử thách khó khăn họ nhận giá trị tình u đích thực, hi sinh thủy chung Hôn nhân quan niệm truyện Nơm bác học dựa gắn bó, vượt qua biến cố sống Vì vậy, hôn nhân phần thưởng xứng đáng cho người sống chuẩn mực, hiểu biết lễ nghi phong kiến Trong truyện Cái Tấm Cám, Tấm nhà vua sủng ái, đấu tranh giành sống, chống lại mưu sâu kế hiểm Dì ghẻ bắt đầu Kết thúc truyện niềm vui, hạnh phúc người gái nghị lực đầy lòng nhân hậu bên nhà vua trẻ Truyện Phương Hoa miêu tả hôn nhân Phương Hoa Cảnh Yên đính ước hai bên gia đình Trong xã hội danh nghĩa hai người trở thành vợ chồng Mang theo tâm niệm đó, Phương Hoa hết lịng chồng gia đình chồng Cuộc hôn nhân tổ chức long trọng cuối truyện lấy lại để thể sâu hơn, đậm chủ đề gia đình tác phẩm Đối với truyện Tống Trân Cúc Hoa, hôn nhân hai nhân vật miêu tả đầu truyện Đó khơng phải hôn nhân môn đăng hộ đối số truyện Nơm bác học mà đức hi sinh Cúc Hoa hai chữ gia đình khắc họa đầy xúc động Các truyện Nơm bác học xây dựng lên hình mẫu nhân vật tài tử giai nhân với tình yêu khát vọng mãnh liệt Qua thử thách, vất vả, nghiệt ngã giai đoạn biến cố lòng thẳng, thủy chung, đạo nghĩa, hợp cương thường nhân vật bộc lộ Những hợp hôn cuối truyện tứ hôn Lương Sinh với Dao Tiên, Ngọc Khanh, Vân Hương, Bích Nguyệt hay nhân Song Tinh – Nhụy Châu, Phạm Kim – Thụy Châu tất yếu Các tác giả truyện Nôm bác học coi nhân mục đích nỗ lực hoàn 84 thiện nhân cách người thời đại tác giả truyện Nơm bình dân lại coi nhân xuất phát điểm, động lực để người vượt qua khó khăn vươn tới giá trị đạo đức tốt đẹp Tiểu kết Trong chương này, phân tích nét tương đồng hai kiểu truyện nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật xây dựng cốt truyện Có thể nói quán cách xây dựng nhân vật ngoại hình, tính cách việc sử dụng lối kết cấu kết thúc có hậu, mơ thức “gặp gỡ - tai biến - đồn tụ”, yếu tố thần kì tạo nên tính hệ thống dịng truyện Nơm Những nét tương đồng giúp nhà văn dễ dàng việc thể tư tưởng tác phẩm đồng thời cho thấy ảnh hưởng sâu sắc hai kiểu loại Trên sở gặp gỡ yếu tố nghệ thuật này, chủ đề gia đình xây dựng qua hình tượng nhân vật kết cấu truyện Nơm trở nên gần gũi, dễ tiếp nhận người đọc Trong chương nét dị biệt cụ thể hai kiểu truyện Ở nghệ thuật xây dựng nhân vật, truyện Nơm bình dân hướng tới xây dựng hình mẫu nhân vật với ngoại hình, tính cách, ngơn ngữ giản dị, bình dân gần gũi với thể loại cổ tích, với quan niệm nhân dân lao động truyện Nơm bác học tạo nên nhân vật mang theo quan niệm lý tưởng Nho giáo với phong thái nho nhã, ngôn ngữ ước lệ tượng trưng, tính cách ơn nhu, hài hịa Trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện, cách xây dựng tình truyện có khác biệt rõ, truyện Nơm bình dân có đa dạng cách xây dựng tình truyện tính chất phản ánh đời sống bình dân phức tạp vốn có ảnh hưởng truyện cổ tích truyện Nơm bác học hướng đến xây dựng tình quán, mang chiều sâu nhận thức tư Nếu truyện Nơm bình dân coi yếu tố “kết hôn” nguyên nhân, xuất phát điểm phát triển mạch truyện, đặt vị trí sau hội ngộ truyện Nơm bác học lại coi nhân mục đích hành động nhân vật đặt vị trí cuối truyện Sự khác vai trị vị trí yếu tố thể rõ nhận thức khác tác giả ảnh hưởng gia đình đời sống người Từ chủ đề gia đình biểu phong phú, độc đáo, lạ 85 KẾT LUẬN Chủ đề gia đình truyện Nôm xuất sớm trở thành chủ đề lớn thể loại với thể đa dạng phong phú Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu so sánh chủ đề gia đình truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học để nhìn nhận, đánh giá phát triển thể loại truyện Nôm vấn đề chưa đặt cơng trình nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu, so sánh chủ đề gia đình số truyện Nôm tiêu biểu hai kiểu loại truyện Nơm bình dân: Câu chuyện Tấm Cám, Truyện Phương Hoa, Truyện Tống Trân Cúc Hoa truyện Nơm bác học: Hoa tiên kí, Truyện Song Tinh, Sơ kính tân trang nhìn hệ thống Về phương diện nội dung, chủ đề gia đình thể chủ yếu qua mối quan hệ cha mẹ cái, vợ chồng gia đình Cả hai kiểu truyện gặp gỡ việc thể cung bậc cảm xúc, tình cảm yêu thương gắn bó hạt nhân tạo nên hạnh phúc gia đình Nội dung xuất phát từ truyền thống tốt đẹp nhân dân lưu giữ từ cổ tích, in bóng vào truyện Nơm bình dân hịa quện với giáo lý Nho học truyện Nơm bác học Đó lịng u thương đầy xúc động bậc sinh thành Lương mẫu, Giang ông, Giang bà, mẹ chàng Cảnh yên, mẫu thân chàng Tống Trân, người cha bất hạnh Tấm… Đó lịng hiếu thảo thủy chung, can đảm, đức hi sinh nghị lực phi thường người sống chữ hiếu, chữ tình Tấm, Phương Hoa, Cúc Hoa, Cảnh Yên, Tống Trân, Lương Sinh, Dao Tiên, Ngọc Khanh, Song Tinh, Nhụy Châu, Phạm Kim, Thụy Châu… Tất tạo nên chủ đề gia đình với đề cao giá trị đạo đức, tinh thần nhân văn sâu sắc Ở nét dị biệt, truyện Nơm bình dân hướng tới thể hai mối quan hệ bình dị, gần gũi, mang theo nét phóng khống có phần chất phác người bình dân Trong truyện Nơm bác học hướng tới chủ đề gia đình với nội dung mang đậm màu sắc, tư tưởng Nho giáo khuôn khổ chuẩn mực tam tòng tứ đức, tam cương ngũ thường 86 Trên phương diện mối quan hệ cha mẹ cái, truyện Nơm bình dân vào phản ánh mâu thuẫn, xung đột, trái chiều Đó mối quan hệ dì ghẻ chồng truyện Cái Tấm Cám hay tham lam ích kỷ, tàn ác nhân vật Trưởng giả Tống Trân Cúc Hoa Truyện Nôm bác học lại phản ánh nội dung trong chuẩn mực đạo đức đậm màu sắc Nho giáo Sự mâu thuẫn trái chiều xuất với vai trò điểm xuyết làm sâu sắc vai trò hệ tư tưởng Nho giáo việc thể chủ đề tác phẩm Đến mối quan hệ vợ chồng, truyện Nơm bình dân thể tình cảm mang đậm tư tưởng dân gian “thuận vợ thuận chồng tát biển Đơng cạn” Tình nghĩa thủy chung giữ Tấm nhà vua, Phương Hoa Cảnh Yên, Tống Trân Cúc Hoa giúp họ vượt qua tất thử thách, nghiệt ngã sống để vươn tới hạnh phúc gia đình bình dị, vẹn trịn Bởi nội dung thể qua tình cảm sáng, chuẩn mực nhân vật tài tử giai nhân Những hợp đồn tụ khát vọng nhà Nho cầm bút gia đình kiểu mẫu thời đại Về phương diện nghệ thuật, để thể sâu sắc chủ đề gia đình với màu sắc riêng độc đáo bên cạnh nét tương đồng tác giả hai kiểu truyện Nôm xây dựng thủ pháp nghệ thuật khác Về nghệ thuật xây dựng nhân vật chính, hai kiểu truyện hướng tới tạo nên nhân vật mang tính quán tính cách Nhân vật xây dựng theo quan niệm tốt hồn cảnh tốt, xấu xa, tàn ác hành động lời nói tàn nhẫn Họ người mang lòng hiếu thảo thủy chung Bên cạnh nét tương đồng, truyện Nơm bình dân tạo màu sắc riêng chủ đề gia đình xây dựng nhân vật có xuất thân nghèo khó thần kì, tính cách kiên cường, bình dị, chất phác, ngơn ngữ đối thoại mộc mạc chân tình truyện Nôm bác học tạo nên nhân vật tài tử giai nhân Nam hào hoa phong nhã, ơn nhu, mực thước, nữ đài các, đoan trang, ngơn ngữ mang đậm tính ước lệ chứa đựng học đạo đức Nho giáo Ở phương diện cốt truyện, truyện Nôm kể sử dụng lối kết cấu có hậu mơtip “gặp gỡ - tai biến - đoàn tụ”, sử dụng đắc dụng yếu tố thần kì Cốt 87 truyện góp phần quan trọng thể tư tưởng tác giả việc hướng tới gia đình hạnh phúc, ấm êm Nhờ giá trị nhân văn bền vững văn học bảo lưu Bên cạnh đó, truyện Nơm bình dân truyện Nơm bác học có cách xây dựng cốt truyện riêng để thể quan niệm, nhìn chủ đề gia đình Trong cách xây dựng tình truyện, truyện Nơm bình dân hướng tới tạo nên tình đầy mâu thuẫn, xung đột quan hệ dì ghẻ chồng hay tình bị ép hôn Phương Hoa Cúc Hoa Truyện Nơm bác học xây dựng tình khơng có mẫu thuẫn hành động gay gắt mà hướng vào tình mang thử thách nhận thức, lĩnh nhân vật Cùng tình bị ép truyện Nôm bác học không sâu vào đấu tranh nhân vật để thoát khỏi lực xấu xa mà đặt nhân vật vào đấu tranh tâm lý, nhận thức lễ giáo phong kiến quyền lợi cá nhân Khi chọn sống theo chuẩn mực Nho giáo, nhân vật thể trọn vẹn chủ đề gia đình theo tư tưởng nhà văn Trong cốt truyện ta nhận thấy hôn nhân nhân vật đặt vị trí khác Yếu tố “kết hơn” tác giả bình dân đặt sau gặp gỡ cịn truyện Nôm bác học lại yếu tố xuất sau nhân vật vượt qua biến cố Sự thay đổi khiến truyện Nơm bình dân gần với cổ tích hơn, gia đình coi chất keo gắn kết người với Truyện Nôm bác học xa với nhìn nhân phần thưởng, kết tình yêu thủy chung 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính (2017), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Cảnh, Đào Tố Uyên, Võ Xuân Đàn (2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Du (2005), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Cự Đệ (2009), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Hào (1987), Truyện Song Tinh, Hoàng Xuân Hãn giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Kiều Thu Hoạch (1992), Truyện Nôm nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Huy (2015), Nghiên cứu truyện Nôm bác học chiều lịch đại - cách tiếp cận hướng đến đọc khác, Tạp chí Đại học Sài Gịn (số7) 13 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập vấn đề triết học lịch sử tư tưởng (tập 1), Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đinh Gia Khánh (2000), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 18 Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam nủa cuối kỷ XVIII nủa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phương Lựu (1988), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 21 Lê Thị Hồng Minh (2006), Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Song Tinh, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Na (2010), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Ngọc (2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “Truyện Kiều”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Hoàng Phê (Chủ biên), (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2009), Giáo trình Lí luận văn học (tập II), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Bùi Duy Tân (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phạm Thái (1994), Sơ kính tân trang, Hồng Hữu Yên giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Thiện, Nguyễn Huy Tự (1961), Truyện Hoa tiên, Lại Ngọc Cang – Khảo đính giới thiệu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 90 35 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (Biên soạn giới thiệu), (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học (1960 – 1999), Văn học cổ cận đại Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Huy Tự (1993), Truyện Hoa tiên, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Tĩnh 39 Nguyễn Huy Tự truyện Hoa tiên ký (kỷ yếu hội thảo), (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam – Dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Trần Ngọc Vương nhiều tác giả (2007), Văn học Việt Nam từ kỷ X – XIX, Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Bùi Văn Vượng (Biên soạn giới thiệu), (1965), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh (tập I), Nxb Văn học, Hà Nội 44 Bùi Văn Vượng (Biên soạn giới thiệu), (1965), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh (tập II), Nxb Văn học, Hà Nội 45 Phạm Thu Yến (Biên soạn), (2001), Văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91