Số hóa bởi trung tâm học liệu http //www lrc tnu edu vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THU PHƢƠNG GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THU PHƢƠNG GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM VÀ TRIỂN VỌNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THU PHƢƠNG GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM VÀ TRIỂN VỌNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ THANH BÌNH THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Giải pháp thu hút đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam triển vọng” công trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa sử dụng để bảo vệ học vị số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực , tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, giúp đỡ năm 201 Trần Thu Phƣơng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Giải pháp thu hút đầu tƣ trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam triển vọng” nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, quan Trước hết xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tâm PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình giúp tơi hồn thành nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm giúp đỡ nhiệt tình Cục Đầu tư nước ngồi – Bộ Kế hoạch đầu tư cung cấp số liệu phục vụ cho nghiên cứu cách đầy đủ, nhanh chóng, xác có tư vấn, nhận xét, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Phòng Đào tạo sau Đại học khoa phòng liên quan trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Học viên Trần Thu Phương Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng, biểu vii Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Khái quát đầu tư trực tiếp nước 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Vai trò đầu tư trực tiếp nước 10 1.1.2.1 Đối với nước thực đầu tư trực tiếp nước 10 1.1.2.2 Đối với nước tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước 11 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI 14 1.1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng từ môi trường nước tiếp nhận đầu tư 14 1.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng từ môi trường nước thực FDI 17 1.1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng từ môi trường đầu tư quốc tế 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 19 1.2.1.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 19 1.2.1.2 Vai trò FDI phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 20 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.2.2 Kinh nghiệm thu hút FDI số nước giới 22 1.2.2.1 Kinh nghiệm thu hút FDI Mỹ 22 1.2.2.2 Kinh nghiệm thu hút FDI nước Châu Âu 25 1.2.2.3 Kinh nghiệm thu hút FDI số nước châu Á 28 1.2.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 31 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Cơ sở phương pháp luận 34 2.2.2 Phương pháp thống kê 34 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM VÀ TRIỂN VỌNG 40 3.1 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 40 3.2 Thực trạng FDI Nhật vào Việt Nam 46 3.2.1 Tình hình đầu tư 46 3.2.1.1 Thực trạng quy mô vốn số lượng dự án đầu tư 46 3.2.1.2 Cơ cấu FDI Nhật Bản phân theo ngành 49 3.2.1.3 Thực trạng FDI Nhật Bản theo vùng, địa phương 51 3.2.1.4 Thực trạng FDI Nhật theo hình thức đầu tư 56 3.2.1.5 So sánh FDI Nhật Bản quốc gia khác 58 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI Nhật Bản vào Việt Nam 60 3.2.2.1 Cơ chế sách 60 3.2.2.2 Nguồn lực Việt Nam 61 3.2.2.3 Cơ sở hạ tầng 63 3.2.2.4 Sự phát triển công nghiệp phụ trợ 64 3.2.2.5 Sự ổn định trị xã hội 65 3.2.2.6 Sức mạnh doanh nghiệp phát triển Kinh tế Nhật Bản 66 3.2.2.7 Quy mô thị trường 67 3.2.2.8 Sự cạnh tranh thu hút vốn quốc gia khu vực 68 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 3.2.3 Đánh giá thực trạng FDI Nhật Bản vào Việt Nam 70 3.2.3.1 Những thành tựu đạt 70 3.2.3.1 Những mặt hạn chế nguyên nhân 72 3.3 Triển vọng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam 75 3.3.1 Tiềm phát triển kinh tế Việt Nam dự báo 75 3.3.2 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày tốt đẹp 77 3.3.3 Năng lực cạnh tranh Việt Nam nâng cao 78 3.3.4 Xu hướng đầu tư giới đổ Đông Nam Á 80 Chƣơng GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 83 4.1 Quan điểm định hướng thu hút FDI Việt Nam 83 4.1.1 Những quan điểm Chính phủ Việt Nam lĩnh vực thu hút FDI 83 4.1.2 Định hướng thu hút FDI Việt Nam 84 4.2 Giải pháp thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam 86 4.2.1 Nhóm giải pháp luật pháp, sách 86 4.2.2 Nhóm giải pháp quy hoạch 87 4.2.3 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng 87 4.2.4 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 88 4.2.5 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước 89 4.2.6 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư 90 4.2.7 Một số giải pháp khác 91 KẾT LUẬN 92 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Ý nghĩa Chữ viết tắt CC CNH-HĐH DA KD LĐ SX XH VĐK Cơ cấu Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Dự án Kinh doanh Lao động Sản xuất Xã hội Vốn đăng ký Tiếng Anh Chữ viết tắt Tên tiếng Anh BCC Business Cooperation Contract BOT Built – Operation - Transfer BT Built - Transfer BTO Built – Transfer - Operation FDI GDP IMF MNC The Japan International Cooperation Agency Foreign Direct Investment Gross Domestic Product International Monetary Fund Multinational corporation PCI Provincial Competitiveness Index WB World Bank WTO World Trade Organization JICA Số hóa trung tâm học liệu Nghĩa tiếng Việt Hợp đồng hợp tác kinh doanh Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao Xây dựng – Chuyển giao Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Công ty đa quốc gia Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam theo ngành 50 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam theo vùng 52 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam theo địa phương 54 Đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam theo hình thức đầu tư 56 Các nước đầu tư trực tiếp lớn Việt Nam 59 Lực lượng lao động Việt Nam phân theo nhóm tuổi 62 Những trở ngại đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản khu vực Đông Đông Nam Á 69 Bảng 3.8: Chỉ số lực cạnh tranh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2011 79 Biểu 3.1: Biểu 3.2: Biểu 3.3: Biểu 3.4: Biểu 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1: Đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 1993 – 2012 46 Biểu đồ 3.2: Dân số Việt Nam giai đoạn 1990 – 2011 67 Biểu đồ 3.3: Tốc độ tăng GDP Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 76 Biểu đồ 3.4: Thay đổi PCI có trọng số tỉnh Việt Nam 80 Biều đồ 3.5: Dòng vốn FDI đổ khu vực ASEAN 81 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua 25 năm công đổi (1986), Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội Tốc độ tăng trưởng cao ổn định, tổng sản phẩm quốc nội từ mức 132 nghìn tỷ đồng năm 1990 tăng lên 584 nghìn tỷ đồng năm 2011 (tính theo giá so sánh 1994), mức tăng trung bình đạt 7,34%/năm giai đoạn 1990 - 2011 Đây kết ấn tượng kinh tế có xuất phát điểm không cao, hội nhập kinh tế muộn so với quốc gia khác Kết nỗ lực Việt Nam khơng thể phủ nhận có đóng góp khơng nhỏ khu vực đầu tư nước Là quốc gia có nguồn lực tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn với nguồn lực lao động dồi trẻ Tuy nhiên, nguồn lực vốn lại điểm yếu Việt Nam Có thể nói, từ nước phong kiến lạc hậu, trải qua hai chiến tranh kéo dài khốc liệt khiến cho nguồn lực vốn Việt Nam hạn chế, tích lũy kinh tế khơng đáng kể Bên cạnh đó, sau khoảng thời gian trì chế kế hoạch hóa tập trung khiến kinh tế rơi vào trình trạng đình đốn, sản xuất kinh doanh ngưng trệ Công đổi mang lại luồng sinh khí thức tỉnh kinh tế Việt Nam, phải kể đến ảnh hưởng mạnh mẽ dòng vốn FDI liên tục đổ vào Việt Nam bổ sung có hiệu nguồn lực mà Việt Nam khan tạo kết thành công ban đầu Trong đối tác đầu tư trực tiếp Việt Nam, Nhật Bản quốc gia quan trọng có vai trị ảnh hưởng ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam Nhật Bản không nước cung cấp vốn hỗ trợ phát triển thức ODA cho Việt Nam lớn mà quốc gia đầu tư trực tiếp hàng đầu Việt Nam quy mô vốn đầu tư Ngay từ năm 1986, nhà đầu tư Nhật Bản tìm kiếm hội hợp tác sản xuất kinh doanh Việt Nam Cùng với phát triển xây dựng lên tầm đối tác chiến lược, mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản ngày gắn bó mật thiết Có thể nói thành cơng cơng đổi kinh tế Việt Nam có đóng góp không nhỏ Nhật Bản Đầu tư trực tiếp Nhật Bản góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, bổ sung cho Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 81 Qua điều đồ 3.6 ta thấy sau khủng hoảng tài 1997 – 1998 loạt thách thức xảy với số khó khăn nội ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước khu vực Asean Tuy nhiên đến giai đoạn 2000 – 2011 sóng đầu tư vào khu vực Asean tăng lên nhanh chóng liên tục đạt kỷ lục Thời kỳ từ 2002 đến 2007 tốc độ tăng quy mơ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu vực Asean mức cao, đạt trung bình 37,74%/năm Năm 2002 khối tiếp nhận 17,27 tỷ Đơ Mỹ đến năm 2007 mức tiếp nhận lên tới 85,60 tỷ Đơ Mỹ Trong đó, phần lớn vốn FDI đổ vào quốc gia Thái Lan, Malaysia, Indonesia Việt Nam Sang năm 2008 chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế phạm vi giới khiến dòng vốn FDI đổ vào khu vực có bị chững lại lại nhanh chóng phục hồi mạnh mẽ với tốc độ cao, gần đạt đến mức trước khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng bình quân vốn FDI vào khu vực Asean thời kỳ 2008 – 2011 32,37%/năm Đây kết thành công vượt trội trước bối cảnh kinh tế giới cịn nhiều khó khăn 140 116.56 120 Tỷ USD 100 80 64.04 60 40 20 92.76 85.60 50.25 47.41 39.67 43.30 22.70 22.10 17.27 29.88 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Năm Nguồn: Hội nghị LHQ thương mại phát triển – UNCTAD năm 2012 Biều đồ 3.5: Dòng vốn FDI đổ khu vực Asean Bên cạnh quy mô vốn FDI đổ vào khu vực Đông Nam Á ngày tăng cịn phải kể đến điểm tích cực dự án nhà đầu tư tìm đến quốc gia phát triển, tiềm lực kinh tế mạnh mong muốn đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ cao Mỹ, nước thuộc cộng đồng châu Âu EC, Nhật Bản, Hàn Quốc… Có thể nói chưa hội lại mở rộng lớn Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 82 cộng đồng Asean đặc biệt quốc gia nằm nhóm triển vọng nhất: Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Việt Nam Một điểm đáng ý thời gian gần đây, xu hướng dòng vốn FDI đổ vào Trung Quốc – quốc gia dẫn đầu giới thu hút FDI có dấu hiệu chững lại, đặc biệt nhà đầu tư Nhật Bản xung đột trị - xã hội dịng vốn quốc gia có xu hướng chuyển đến quốc gia thuộc khu vực lân cận có Việt Nam Điều khiến cho vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Khu vực Asean ngày mạnh mẽ Asean trở thành đối tác tiếp nhận FDI quan trọng bậc Nhật Bản Tóm lại, xu hướng vốn đầu tư đổ khu vực Asean ngày tăng thời gian vừa qua nói dấu hiệu tương lai tốt đẹp, mở triển vọng thu hút FDI chất lượng cao cho cộng đồng Asean nói chung Việt Nam nói riêng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 83 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 4.1 Quan điểm định hƣớng thu hút FDI Việt Nam 4.1.1 Những quan điểm Chính phủ Việt Nam lĩnh vực thu hút FDI Những quan điểm xây dựng sở đơi bên có lợi phải tuân thu luật pháp Việt Nam Quan điểm xem doanh nghiệp có vốn FDI phận hữu kinh tế Việt Nam, tức xác định gắn bó chặt chẽ quyền lợi đất nước quyền lợi nhà đầu tư nước ngồi Sự thành cơng nhà đầu tư nước ngồi góp phần nâng cao hiệu quả, tăng sức cạnh tranh, giải công ăn việc làm phát triển đất nước Ngược lại phá sản dự án FDI gây thiệt hại cho kinh tế Việt Nam Đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư nước ngồi, đảm bảo đối xử cơng thỏa đáng tất nhà đầu tư nước vào Việt Nam; Vốn tài sản nhà đầu tư không bị trưng dụng bị tịch thu phương pháp hành Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghệ, bảo đảm lợi ích hợp pháp hoạt động chuyển giao công nghệ Việt Nam;… Khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn vào Việt Nam, Nhà nước Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước bỏ vốn vào Việt Nam Nhà nước ban hành số chủ trương đảm bảo luật để khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam như: Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Luật sửa đổi bổ sung số điều luật đầu tư nước số 18/2000/QH10 ngày 9/6/2000,… Đảm bảo quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh nhà đầu tư, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quyền tự chủ kinh doanh theo mục tiêu quy định giấy phép đầu tư, nhập máy móc thiết bị vật tư, phương tiện vận chuyển ủy quyền xuất tiêu thụ sản phẩm Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 84 mình; Được quyền quản lý tổ chức tồn q trình kinh doanh theo điều lệ công ty, định phương hướng nhiệm vụ mục tiêu sản xuất kinh doanh theo giấy phép duyệt Quan điểm lợi ích quốc gia, thể khía cạnh trật tư an ninh xã hội, an ninh quốc phòng, an ninh kinh tế tài chính, phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nội địa, an tồn mơi sinh, mơi trường… Do xem xét dự án đầu tư phải thận trọng cho hài hịa lợi ích nhà đầu tư lợi ích quốc gia, cho phép khuyến khích đầu tư vào số lĩnh vực phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác phải tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước Quan điểm triệt để khai thác mạnh nhà đầu tư, lợi nhà đầu tư vốn trình độ phát triển khoa học kỹ thuật cao Trong trình tiếp nhận đầu tư cần coi trọng tiếp thu công nghệ mới, chuyển giao bí cơng nghệ đào tạo tay nghề cơng nhân, nâng cao trình độ quản lý kinh doanh thương mại Bên cạnh cần phải xem xét thận trọng việc chuyển giao máy móc, thiết bị dây chuyền nhà đầu tư, số nhà đầu tư muốn chuyển máy móc lại hậu, cũ kỹ tận dụng nguồn nhân công rẻ để tìm kiếm lợi nhuận 4.1.2 Định hƣớng thu hút FDI Việt Nam Trước hội thách thức mới, Việt Nam cần có lựa chọn kỹ hơn, nhằm tăng chất lượng tính bền vững dịng vốn FDI Điều nhận thấy qua việc nhiều dự án FDI có vốn đầu tư hàng tỷ USD bộc lộ yếu tố lợi cho kinh tế Cơng mà nói, vấn đề chất lượng dự án, chất lượng dòng vốn FDI đặt từ thời điểm bắt đầu mở cửa thu hút đầu tư Tuy nhiên, giai đoạn đầu, đặc thù thiếu vốn đầu tư cho ngành nghề, lĩnh vực, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực với quy mô Tùy thời kỳ, giai đoạn cụ thể cần có sách phù hợp Đặc biệt giai đoạn tới, cần có cách nhìn, cách tư để có giải pháp hài hòa yếu tố thúc đẩy tăng trưởng với xây dựng cấu kinh tế đại, đảm bảo chất lượng phát triển bền vững Chiến lược thu hút FDI thời gian tới phủ Việt Nam định hướng theo số nội dung sau: Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 85 Thứ nhất, Việt Nam cần có chiến lược đầu tư trực tiếp nước quốc gia mang tính dài hạn cụ thể Các mục tiêu Luật Đầu tư nước (trước đây) Luật Đầu tư chung nhiều, chồng chéo, chí mâu thuẫn (ví dụ vừa ưu tiên phát triển công nghệ cao, vừa ưu tiên ngành sử dụng nhiều lao động, ) Hơn nữa, việc thay đổi chiến lược địi hỏi cần phải mang tính quốc gia, khơng nên để tình trạng tỉnh, địa phương có kế hoạch thu hút FDI riêng, dẫn tới tình trạng nguồn vốn FDI phân bổ sử dụng hiệu Thứ hai, chiến lược FDI cần thúc đẩy tăng trưởng xuất khu vực doanh nghiệp FDI Công nghiệp phụ trợ nước phát triển, giá trị gia tăng FDI nguyên nhân chủ yếu khiến doanh nghiệp FDI liên tục nhập siêu (nếu bỏ dầu thô khỏi kim ngạch xuất khối này), góp phần làm trầm trọng thêm tình trạng thâm hụt cán cân thương mại kinh niên Việt Nam Bởi vậy, cần thúc đẩy việc thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp phụ trợ nước Thứ ba, mục tiêu chủ yếu thu hút FDI vốn công nghệ (bao gồm công nghệ sản xuất công nghệ quản lý) vào ngành, lĩnh vực mà phía Việt Nam chưa làm (ví dụ, dự án lớn sở hạ tầng, điện, nước mà Nhà nước chưa đủ sức làm) theo hình thức Cơng tư kết hợp (PPP - Public Private Partnership) Đồng thời, đẩy mạnh thu hút FDI vào lãnh vực sản xuất chế tạo, tạo nhiều giá trị gia tăng Việt Nam Thứ tư, phải coi FDI chất xúc tác kinh doanh, tạo hiệu ứng lan tỏa tới doanh nghiệp tư nhân Việc trở thành nhà cung ứng chỗ cho doanh nghiệp nước giúp doanh nghiệp tư nhân kết nối vào mạng lưới cung ứng toàn cầu, đồng thời, có hội làm việc với tiêu chuẩn chất lượng môi trường kinh doanh quốc tế Thứ năm, Thu hút FDI phải gắn với bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững Cần tăng cường vai trò tham gia thẩm tra Bộ, ngành thẩm tra cấp phép giám sát việc đầu tư cơng trình xử lý môi trường, việc đảm bảo xử lý chất thải hàng ngày vận hành để đảm bảo an toàn cao tác động mơi trường Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 86 Thứ sáu, cần nghiên cứu xu hướng vận động FDI đối tác chiến lược khả tiếp cận (phương pháp, điều kiện cách tiếp cận) Việt Nam việc tiếp nhận FDI từ đối tác này, đồng thời trì phát triển xu hướng theo định hướng Chính phủ Đồng thời, kiến nghị, đề xuất điều chỉnh sách thu hút xúc tiến đầu tư đối tác chiến lược Việt Nam thời kỳ 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030, qua tạo tảng cho việc nghiên cứu xây dựng chiến lược xúc tiến thu hút vốn đầu tư nước ngồi với tầm nhìn dài hạn 4.2 Giải pháp thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp luật pháp, sách - Tiếp tục rà soát hệ thống pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh để sửa đổi nội dung không đồng bộ, thiếu quán, bổ sung nội dung thiếu; sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh - Tiến hành sửa đổi, điều chỉnh Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế xuất nhập khẩu, Luật đất đai Luật khác liên quan theo hướng quán, tránh tình trạng chồng chéo, phức tạp hóa; theo cần chỉnh sửa Nghị định, thông tư liên quan Luật như: sửa Nghị định 53/2007/NĐ-CP ngày 04/4/2007 xử phạt vi phạm lĩnh vực đầu tư theo hướng tăng mức chế tài - Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực mà Việt Nam nhiều hạn chế, chưa thực tốt như: phát triển thị, phát triển hạ tầng kỹ thuật (cấp nước, mơi trường thị, ) - Khuyến khích, ưu đãi đầu tư cho xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế; dự án đầu tư lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, dự án sản xuất chế tạo có khả tạo nhiều giá trị gia tăng nước, dự án nông nghiệp phát triển nông thôn; ưu đãi cho sản xuất chế tạo phải cao dịch vụ thông thường, hoạt động thương mại kinh doanh bất động sản Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 87 4.2.2 Nhóm giải pháp quy hoạch - Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch quản lý quy hoạch, đặc biệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch ngành sản phẩm chủ yếu; rà soát điều chỉnh cho phù hợp kịp thời quy hoạch lạc hậu; có kế hoạch cụ thể để thực quy hoạch duyệt - Công bố rộng rãi quy hoạch phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cách hiệu quả, địa phương ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế môi trường bền vững - Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế, bảo đảm quốc phòng, an ninh 4.2.3 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng - Tiến hành tổng rà soát, điều chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc - Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc - Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Thực ưu tiên đầu tư cho hệ thống giao thông đường không, nâng cấp xây dựng sân bay gần khu công nghiệp lớn để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập hàng hóa nhanh chóng, thuận tiện - Chú trọng đầu tư cho lĩnh vực phát triển lượng Trong cần đầu tư mạnh cho lĩnh vực sản xuất truyền tải điện Năng lượng đầu vào thiếu cho trình sản xuất đặc biệt sản xuất công nghiệp – lĩnh vực mà dự án FDI vào Việt Nam hướng tới Để đảm bảo vận hành kinh tế cách trơn tru, thuận lợi lĩnh vực lượng phải trước bước Bên Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 88 cạnh việc phát triển sản xuất điện từ nguồn truyền thống thủy điện, than, khí đốt cần tăng cường việc nghiên cứu, sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời - Thực dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin để đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo thông suốt nội quốc gia quốc tế - Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh việc sử dụng hình thức hợp tác nhà nước tư nhân việc xây dựng sở hạ tầng (PPP) ; - Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ logistic để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế trọng điểm hệ thống cảng Hải Phòng, Cái Lân, Nghi Sơn, Vân Phong, Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện - Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết Việt Nam với WTO số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu lớn mang tính cấp thiết văn hóa - y tế - giáo dục, bưu - viễn thơng, hàng hải, hàng khơng 4.2.4 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực - Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nguồn nhân lực quốc gia nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo Theo đó, ngồi việc nâng cấp, đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Chú trọng đầu tư cho trường, cao đẳng đại học, đặc biệt trường thuộc khối kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng cao cho doanh nghiệp FDI - Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế đáp ứng nhu cầu xã hội, tránh xảy tình trạng khủng hoảng nhân lực Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 89 - Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm giải pháp sau: + Tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương cho phù hợp với giai đoạn, thời kỳ cụ thể + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động + Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc Tránh xảy tình trạng mẫu thuẫn, đình cơng gây trật tự an ninh thiệt hại cho thân người lao động người sử dụng lao động 4.2.5 Nhóm giải pháp quản lý nhà nƣớc - Phối hợp chặt chẽ quan cấp trung ương trung ương với địa phương việc cấp phép quản lý dự án đầu tư nước Đặc biệt Bộ ngành cần tăng cường vai trị việc quản lý hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, quy định chuyên ngành, trọng việc quản lý mơi trường hiệu tài chính, nộp ngân sách - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán quản lý đầu tư nước ngoài; nâng cao lực thực thi hiệu quản lý nhà nước đầu tư nước quan chức Đảm bảo việc thực đầu tư nước ngồi Việt Nam khơng gặp trở ngại nhân tố thuộc cá nhân quản lý - Thường xuyên, định kỳ tiến hành tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm việc phân cấp quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước qua năm, giai đoạn Trên sở phát bất cập, kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 90 - Thực thúc đẩy giải ngân sở rà soát, tổng hợp tình hình, tìm khó khăn, vướng mắc để đưa biện pháp xử lý sách hỗ trợ đẩy mạnh giải ngân vốn cho dự án - Không cấp phép cho dự án công nghệ lạc hậu, dự án tác động xấu đến môi trường; thẩm tra kỹ dự án sử dụng nhiều đất, giao đất có điều kiện theo tiến độ dự án; cân nhắc tỷ suất đầu tư/diện tích đất, kể đất khu cơng nghiệp Để thực hiện, Bộ, ngành cần nâng cao vai trò khâu thẩm tra dự án, có tiêu chuẩn, rào cản kỹ thuật để ngăn chặn dự án công nghệ lạc hậu tác động xấu đến môi trường - Các đầu mối quản lý đầu tư nước thường xuyên tiến hành rà soát dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư địa bàn để có hướng xử lý loại dự án, ý dự án quy mô lớn, sử dụng nhiều đất, chậm triển khai so với tiến độ cam kết 4.2.6 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tƣ - Nghiên cứu, đề xuất thực kịp thời sách vận động, thu hút đầu tư tập đồn đa quốc gia có hỗ trợ tích cực với tập đồn đối tác trọng điểm Nhật Bản ; trọng, đẩy nhanh tiến độ việc thực Hiệp định đầu tư Việt Nam Nhật Bản, Hiệp định đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản - Xây dựng, bổ sung danh mục dự án đầu tư trọng điểm quốc gia kêu gọi vốn đầu tư Nhật Bản cho giai đoạn 2011 – 2015, 2015 - 2020 năm tiếp theo, kèm theo việc xây dựng mạng thông tin chi tiết dự án, lĩnh vực cụ thể để doanh nghiệp Nhật Bản nắm bắt đầy đủ thông tin cách xác kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm hội đầu tư Việt Nam - Tổ chức khảo sát, nghiên cứu xây dựng mơ hình quan xúc tiến đầu tư Trung ương địa phương; xây dựng văn pháp quy công tác xúc tiến đầu tư nhằm tạo hành lang pháp lý thống công tác quản lý nhà nước, chế phối hợp tổ chức thực hoạt động xúc tiến đầu tư Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 91 - Thực có hiệu Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn trước mắt làm tiền đề cho giai đoạn Hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động phận xúc tiến đầu tư tại, cử đại diện tiếp tục mở rộng địa bàn xúc tiến đầu tư Nhật Bản Tiếp tục kết hợp hoạt động xúc tiến đầu tư chuyến thăm làm việc nước lãnh đạo cấp cao; làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh cho kiện - Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán làm cơng tác xúc tiến đầu tư Trên sở nâng cao lực trình độ cán bộ, góp phần giúp nhà đầu tư tiếp cận thông tin đầu tư Việt Nam đầy đủ xác Từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút FDI từ Nhật Bản hiệu 4.2.7 Một số giải pháp khác - Tiếp tục nâng cao hiệu việc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý cơng việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nước từ cấp trung ương đến địa phương - Thực hiệu sáng kiến cải thiện môi trường đầu tư; tiếp tục hợp tác tích cực với quan, tổ chức nước việc xúc tiến đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp triển khai dự án - Duy trì chế đối thoại thường xuyên lãnh đạo Chính phủ, Bộ, ngành với nhà đầu tư, đặc biệt Diễn đàn doanh nghiệp hàng năm để xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc trình thực sách phát luật hành, đảm bảo dự án hoạt động hiệu quả, nhằm tiếp tục củng cố lòng tin nhà đầu tư môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam, tạo hiệu ứng lan tỏa tác động tích cực tới nhà đầu tư - Tăng cường công tác tra, kiểm tra: theo chức nhiệm vụ mình, Thanh tra Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương có kế hoạch tăng cường tra, kiểm tra việc tuân thủ quy định sách, pháp luật đầu tư quy định quản lý chuyên ngành Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 92 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam rút số kết luận quan trọng sau: Việt Nam quốc gia có nhiều lợi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thu hút đầu tư trực tiếp nước Đây điều kiện quan trọng để tương lai Việt Nam thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản Về thực trạng đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam thể dấu hiệu tích cực Số dự án quy mơ vốn đầu tư có biến động nhìn chung tăng qua năm với tốc độ cao Nhật Bản nhà đầu tư nước số Việt Nam với tổng số vốn đầu tư gần 27,5 tỷ Đô la Mỹ với tổng số dự án 1.636 dự án tính đến thời điểm cuối năm 2012 Đây thành tựu quan trọng Việt Nam thu hút vốn đầu tư từ Nhật Bản đánh dấu ảnh hưởng mạnh Nhật Bản lên kinh tế Việt Nam Các dự án nhà đầu tư Nhật Bản chủ yếu tập trung lĩnh vực mà Việt Nam mong muốn nhà đầu tư hướng tới cơng nghiệp chế tạo Tuy nhiên dự án lại không triển khai đồng nước Việt Nam mà chủ yếu tập trung khu vực đồng Sơng Hồng khu vực Đơng Nam Bộ Hình thức đầu tư trực tiếp chủ yếu phía đối tác Nhật Bản lựa chọn thành lập công ty 100% vốn nước Đây bất lợi Việt Nam việc tiếp cận tiếp thu khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý Kết thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam phụ thuộc vào số yếu tố sau: chế sách, nguồn lực, sở hạ tầng, phát triển công nghiệp phụ trợ, ổn định an ninh, trị xã hội, quy mô thị trường điều kiện tự nhiên Việt Nam Bên cạnh đó, cịn có số yếu tố bên Việt Nam ảnh hưởng mạnh đến đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam là: cạnh tranh thu hút vốn quốc gia khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia… sức mạnh doanh nghiệp, phát triển kinh tế Nhật Bản Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 93 Bên cạnh thành tựu đạt được, thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam tồn số hạn chế: nhiều vướng mắc nên tỷ lệ vốn thực chưa cao, gắn kết doanh nghiệp Nhật Bản doanh nghiệp nước chưa cao, việc chuyển giao cơng nghệ sử dụng lao động cịn nhiều hạn chế giá trị lại cho Việt Nam dự án đầu tư trực tiếp Nhật Bản thường đạt thấp Bên cạnh vấn đề ô nhiễm môi trường sản xuất công nghiệp Nhìn chung kết đầu tư chưa tương xứng với tiềm hợp tác hai nước Nguyên nhân hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam chưa đồng bộ, thiếu qn, sách đầu tư chưa đủ hấp dẫn, cơng tác quản lý, phân cấp, kiểm tra, giám sát đầu tư chưa thực tốt Cùng với yếu sở hạ tầng, trình độ lao động công nghiệp phụ trợ nguyên nhân dẫn đến mơi trường đầu tư Việt Nam chưa có tính cạnh tranh cao so với quốc gia khác Mặc dù nhiều hạn chế Việt Nam có triển vọng to lớn việc thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản quan hệ hai nước ngày sâu sắc quan hệ đối tác kinh tế chiến lược Việt Nam Nhật khẳng định Bên cạnh đó, tiềm phát triển kinh tế Việt Nam lớn, số lực cạnh tranh ngày nâng cao Cùng với xu hướng đầu tư đổ khu vực Asean phục hồi dòng vốn FDI giới mở hội lớn cho Việt Nam việc thu hút nguồn vốn FDI từ Nhật Bản Để nâng cao khả thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản, Việt Nam cần thực số giải pháp quan trọng sau: điều chỉnh hệ thống luật sách theo hướng cải cách đồng bộ, thực tốt công tác quy hoạch đầu tư, cải thiện sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đẩy mạnh việc xúc tiến đầu tư Bên cạnh đó, cần trọng việc nâng cao hiệu chất lượng quản lý Nhà nước lĩnh vực đầu tư nước ngồi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2007), “Mổ xẻ” lực cạnh tranh quốc gia, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, Hà Nội Phan Trung Chính (2012), Thu hút đầu tư Nhật Bản vào nước ta giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á – Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam – VCCI (2012), Báo cáo nghiên cứu sách USAID/VNCI số 16: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam năm 2011, Hà Nội Trung Hiếu (2012), Kinh nghiệm thu hút FDI số nước, Báo Đấu thầu – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Đỗ Nhất Hoàng (2012), 25 năm thu hút FDI VN: Những vấn đề tồn tại, Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư, Hà Nội Nguyễn Quốc Huy (2012), Triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, Ban Kinh tế - Thông xã Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Mại (2012), 25 năm thu hút FDI, thành công vấp váp, Báo Đầu tư – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Nguyễn Mại (2011), Hiệu FDI việc đòi hỏi thay đổi chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Ủy ban Kinh tế Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội Trần Quang Minh (2008), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Thành tựu triển vọng, Viện nghiên cứu Đông bắc Á, Hà Nội 10 Đinh Thu Nga (2011), Kinh nghiệm thu hút vốn FDI nước phát triển, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 11 Lê Xuân Nghĩa (2012), Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Triển vọng 2012 – 2015, Ban giám sát tài quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Bạch Nguyệt (2010), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 13 Trần Anh Phương (2006), 33 năm quan hệ Việt Nam-Nhật Bản, Tạp chí Những Vấn đề kinh tế trị giới, số (125), tháng 9-2006), Hà Nội 14 Nguyễn Sơn (2012), Thu hút vốn FDI từ Nhật Bản: Linh hoạt hoạt động xúc tiến, Thời báo kinh doanh, Hà Nội 15 Ngô Thị Thuận (2005), Giáo trình nguyên lý thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo thống kê Dân số lao động, Hà Nội 17 Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo thống kê Tài khoản quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Mạnh Toàn (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng số 5(40) Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/