1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài fdi vào việt nam giai đoạn 2009 2013

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài “Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam Đề tài “Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam giai đoạn 2009 2013” Lý do nghiên cứu Trong quá trình[.]

Đề tài: “Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam giai đoạn 2009-2013” Lý nghiên cứu Trong trình phát triển kinh tế đất nước, nguồn vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng Với quốc gia phát triển Việt Nam, việc huy động nguồn vốn để xây dựng, phát triển đất nước sử dụng nguồn vốn nước hạn hẹp Trong xu hội nhập, tồn cầu hóa nay, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước trở thành nguồn vốn quan trọng Việt Nam thể rõ đường lối, sách nước ta luật đầu tư nước cho phép cá nhân, tổ chức nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Qua đó, thu hút lượng vốn lớn giai đoạn gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO).Tuy nhiên, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức, địi hỏi nỗ lực từ hai phía Vì vậy, em định lựa chọn đề tài “Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam giai đoạn 2009-2013” để thực nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu + Hệ thống hóa sở lý luận chung đầu tư trực tiếp nước ngồi + Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam + Đề giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Giai đoạn từ năm 2009 đến (tháng 9/2013) Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, tiểu luận gồm phần: Phần Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước (FDI) Phần Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 20092013 Phần Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Phần Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1.Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Trước tìm hiểu khái niệm đầu tư nước cần hiểu khái niệm đầu tư quốc tế gì? Đầu tư quốc tế hình thức di chuyển quốc tế vốn, vốn di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho bên tham gia Thực chất, đầu tư quốc tế vận động tiền tệ tài sản quốc gia nhằm điều chỉnh tỷ lệ yếu tố sản xuất, tạo điều kiện cho kinh tế quốc gia phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tồn cầu nói chung Đầu tư quốc tế bao gồm hai hình thức: Đầu tư gián tiếp nước ngồi đầu tư trực tiếp nước ngồi Có nhiều cách hiểu đầu tư trực tiếp nước ngoài: Đầu tư trực tiếp nước (FDI - Foreign Direct Investment) loại hình đầu tư quốc tế, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lí điều hành hoạt động sử dụng vốn Đầu tư trực tiếp nước ( FDI ) hoạt động kinh doanh quốc tế dựa sở trình dịch chuyển tư quốc gia, chủ yếu pháp nhân thể nhân thực theo hình thức định chủ đầu tư tham gia trực tiếp vào trình điều hành, quản lý sử dụng vốn đầu tư Thực chất, FDI đầu tư công ty nhằm xây dựng sở, chi nhánh nước làm chủ toàn hay phần sở Đây loại hình đầu tư, chủ đầu tư nước ngồi tham gia đóng góp số vốn đủ lớn vào việc sản xuất cung cấp dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng đầu tư Nguồn vốn FDI chủ yếu thực từ nguồn vốn tư nhân, vốn công ty hoạt động mục đích lợi nhuận cao thông qua việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh nước ngồi 1.2.Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Xét hình thức sở hữu, đầu tư trực tiếp nước ngồi thường có hình thức sau: Hình thức doanh nghiệp liên doanh hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi, hình thức có đặc trưng bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh pháp nhân riêng, doanh nghiệp liên doanh pháp nhân độc lập Khi bên đóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh dù bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh tồn Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nước ngồi, hình thành tồn vốn nước tổ chức cá nhân nước thành lập, tự quản lý, điều hành hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Doanh nghiệp thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân Việt Nam chịu điều chỉnh Luật đầu tư nước Việt Nam Hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư trực tiếp hợp đồng hợp tác kinh doanh ký kết hai hay nhiều bên (gọi bên hợp tác kinh doanh) để tiến hành nhiều hoạt động kinh doanh nước nhận đầu tư quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên tham gia mà khơng cần thành lập xí nghiệp liên doanh pháp nhân Hình thức khơng làm hình thành cơng ty hay xí nghiệp Mỗi bên hoạt động với tư cách pháp nhân độc lập thực nghĩa vụ trước nước nhà Ngồi ba hình thức trên, theo nhu cầu đầu tư hạ tầng, cơng trình xây dựng cịn có hình thức: Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) phương thức đầu tư trực tiếp thực sở văn ký kết nhà đầu tư nước ngồi(có thể tổ chức, cá nhân nước ngồi)với quan nhà nước có thẩm quyền để xây dựng kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời gian định, hết thời hạn nhà đầu tư nước chuyển giao cho nước chủ nhà Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh phương thức đầu tư dựa văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền nước chủ nhà nhà đầu tư nước để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình cho nước chủ nhà Nước chủ nhà dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý Hợp đồng xây dựng- chuyển giao (BT)là phương thức đầu tư nước sở văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền nước chủ nhà nhà đầu tư nước để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao cơng trình cho nước chủ nhà Chính phủ nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý 1.3.Vai trò đầu tư trực tiếp nước Đối với nước đầu tư (nước chủ đầu tư) Nước đầu tư tận dụng lợi so sánh nước nhận đầu tư Đối với nước đầu tư, họ nhận thấy tỷ suất lợi nhuận đầu tư nước có xu hướng ngày giảm, kèm theo tượng thừa tương đối tư Bằng đầu tư nước ngoài, họ tận dụng lợi chi phí sản xuất thấp nước nhận đầu tư (do giá lao động rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu chỗ thấp nước nhận đầu tư nước phát triển, thường có nguồn tài nguyên phong phú, có hạn chế vốn công nghệ nên chưa khai thác, tiềm lớn) để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển việc sản xuất hàng thay nhập nước nhận đầu tư, nhờ mà nâng cao hiệu vốn đầu tư Kéo dài chu kỳ sống sản phẩm thông qua chuyển giao công nghệ Thông qua đầu tư trực tiếp, công ty nước phát triển chuyển phần sản phẩm công nghiệp (phần lớn máy móc thiết bị) giai đoạn cuối chu kỳ sống chúng sang nước nhận đầu tư để tiếp tục sử dụng chúng sản phẩm mới, nhờ mà tiếp tục trì việc sử dụng sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu tư Với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật ngày trung tâm kỹ thuật tiên tiến cần phải ln ln có thị trường tiêu thụ cơng nghệ loại hai, có đảm bảo thường xuyên thay đổi công nghệ, kỹ thuật Thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, nhà đầu tư mở rộng thị trường, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước nhận đầu tư xuất sản phẩm máy móc thiết bị sang (để góp vốn) xuất sản phẩm sang nước khác (do sách ưu đãi nước nhận đầu tư nhằm khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi, chuyển giao công nghệ sản xuất hàng xuất sở có vốn đầu tư nước ngồi), nhờ mà giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với hàng nhập từ nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi khuyến khích xuất nước đầu tư Cùng với việc đem vốn đầu tư sản xuất nước khác nhập sản phẩm nước với số lượng lớn làm cho đồng nội tệ tăng Điều ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ có xu hướng giảm dần Sự giảm tỷ giá hối đối có tác dụng khuyến khích nhà sản xuất nước tăng cường xuất khẩu, nhờ tăng thu ngoại tệ cho đất nước Đứng góc độ nước nhận đầu tư (nước sở tại) FDI nguồn quan trọng để bù đắp thiếu hụt vốn, ngoại tệ nước nhận đầu tư, đặc biệt nước phát triển Hầu phát triển rơi vào vòng luẩn quẩn, là: thu nhập thấp, dẫn đến tiết kiệm thấp, đầu tư thấp hậu lại thu nhập thấp Tình trạng luẩn quẩn điểm nút khó khăn mà nước phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo tăng trưởng kinh tế đại Nhiều nước lâm vào tình trạng trì trệ nghèo đói lẽ khơng lựa chọn tạo điểm đột phá xác mắt xích vịng luẩn quẩn Trở ngại lớn nước vốn đầu tư, nhiên để tạo vốn cho kinh tế trơng chờ vào tích luỹ nội hậu khó tránh khỏi tụt hậu phát triển chung giới Do FDI cú huých đột phá vòng luẩn quẩn Lợi ích quan trọng mà FDI mang lại công nghệ kỹ thuật đại, kỹ xảo chuyên mơn, trình độ quản lý tiên tiến nươc trước Đứng lâu dài, lợi ích nước nhận đầu tư, FDI thúc đẩy đổi kỹ thuật, nước nhận đầu tư góp phần tăng suất yếu tố sản xuất, thay đổi cấu thành sản phẩm thúc đẩy phát triển nghề đặc biệt nghề đòi hỏi hàm lượng cơng nghệ cao Vì có tác dụng q trình cơng nghệ hố - đại hoá, chuyển dịch cấu kinh tế, tăng trưởng nhanh nước nhận đầu tư FDI mang lại kinh nghiệm quản lý, kỹ kinh doanh trình độ kỹ thuật cho đối tác nước nhận đầu tư thơng qua chương trình đào tạo q trình vừa học vừa làm FDI cịn thúc đẩy nước nhận đầu tư phải cố gắng đào tạo kỹ sư, nhà quản lý có trình độ chuyên môn để tham gia vào công ty liên doanh với nước ngồi Lợi ích cơng ăn việc làm Thực tác động kép: tạo thêm cơng ăn việc làm có nghĩa tăng thêm thu nhập cho người lao động, từ tạo điều kiện tăng tích luỹ nước FDI ảnh hưởng trực tiếp tới hội tạo việc làm thông qua việc cung cấp việc làm hãng có vốn đầu tư nước ngồi FDI cịn tạo hội việc làm tổ chức khác nhà đầu tư nước ngồi mua hàng hố dịch vụ từ nhà sản xuất nước thuê họ qua hợp đồng gia công chế biến Thực tiễn số nước cho thấy FDI góp phần tích cực tạo cơng ăn việc làm ngành sử dụng nhiều lao động may mặc, điện tử, chế biến Thông qua FDI nước nhận đầu tư tiếp cận với thị trường giới Các nước phát triển có khả sản xuất mức chi phí cạnh tranh lại khó khăn việc thâm nhập vào thị trường nước ngồi Trong đó, thơng qua FDI nước thâm nhập vào thị trường giới Bởi hầu hết hoạt động FDI công ty đa quốc gia thực hiện, mà cơng ty lại có lợi việc tiếp cận với khách hàng hợp đồng dài hạn dựa sở uy tín họ chất lượng kiểu dáng sản phẩm, việc giữ thời hạn Với vai trị FDI trình bày trên, lẫn khẳng định FDI yếu tố cần thiết cho phát triển quốc gia coi nguồn lực quốc tế cần khai thác để bước hội nhập vào cộng đồng quốc tế, góp phần giải vốn Một cách tiếp cận thông minh để bước nhanh đường phát triển 1.4.Hạn chế đầu tư trực tiếp nước Đối với nước chủ đầu tư: Chủ đầu tư gặp rủi ro cao khơng hiểu rõ môi trường đầu tư nước sở Khác với đầu tư nước, đầu tư trực tiếp nước chủ đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn quốc gia khác Vì vậy, yếu tố mơi trường, trị, xã hội, pháp luật nước tiếp nhận đầu tư đóng vai trị định đến việc hoạt động đầu tư có hiệu hay khơng Có thể xảy tình trạng chảy máu chất xám chủ đầu tư nước để quyền sở hữu trí tuệ, bí sản xuất trình chuyển giao Đối với nước tiếp nhận: Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư , gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu tư nước ngồi Do đó, tỷ trọng FDI chiếm q lớn tổng vốn đầu tư phát triển tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngồi, thiếu vững Đôi công ty 100% vốn nước ngồi thực sách cạnh tranh đường bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm khống chế thị trường, lấn áp doanh nghiệp nước.Thực tế cho thấy thực dự án liên doanh, đối tác nước ngồi tranh thủ góp vốn thiết bị vật tư lạc hậu, qua sử dụng, nhiều đến thời hạn lý, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế nước tiếp nhận đầu tư Thông qua sức mạnh hẳn tiềm lực tài chính, có mặt doanh nghiệp có vốn nước ngồi gây số ảnh hưởng bất lợi kinh tế- xã hội làm tăng chênh lệch thu nhập, làm gia tăng phân hóa tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển vùng Nếu không thẩm định kỹ dự án đầu tư, dẫn đến du nhập loại công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường biến nước sở trở thành bãi rác công nghệ Với mặt bất lợi FDI, có chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ có biện pháp phù hợp, nước tiếp nhận FDI hạn chế, giảm thiểu tác động tiêu cực sử lý hài hòa mối quan hệ nhà đầu tư nước ngồi với lợi ích quốc gia để tạo nên lợi ích tổng thể tích cực Phần Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2009-2013 2.1 Nguồn vốn đầu tư Trong giai đoạn sau gia nhập WTO, vốn FDI đăng ký liên tục đạt mức kỷ lục kể từ ban hành Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 Năm 2006, nước thu hút 12 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 83% so với năm 2005 Năm 2007, vốn đăng ký tiếp tục lập kỷ lục với số 21,3 tỷ USD, tăng 71% so với năm 2006 Năm 2008, vốn đăng ký đạt 71,7 tỷ USD, tăng 3,3 lần so với năm 2007 Năm 2009, nước thu hút 839 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký đạt 21,48 tỷ USD, 30% năm 2008 Như vậy, từ 2006 - 2009, vốn đầu tư đăng ký đạt 126,5 tỷ USD, tăng 83% so với mục tiêu đặt giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 2.1 Nguồn vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Đơn vị tính: Triệu USD Năm Năm Năm Năm Năm tháng 2008 2009 2010 2011 2012 Năm 2013 Vốn thực 11,500 10,000 11,000 11,000 10,460 Vốn đăng ký 71,726 21,482 19,764 Chỉ tiêu 8,620 15,618 16,348 15,005.28 (Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài) Biểu đồ 2.1 Nguồn vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2008-2013 Đơn vị tính: Triệu USD (Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi) Dựa vào bảng số liệu biểu đồ ta thấy vốn đăng kí vào Việt Nam năm 2008 có nhảy vọt năm 2007 gia nhập WTO thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, vốn thực đạt 11500 triệu USD mức cao so với năm sau.Giai đoạn từ 2009 đến nay, tỉ lệ vốn thực vốn đăng kí ngày giảm dần thể mức độ thực giải ngân dự án đầu tư ngày khả thi Tính chung cấp tăng vốn, năm 2012, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 16,3 tỷ USD, tăng 4,7% so với năm 2011 Theo báo cáo tổng hợp từ địa phương tình hình thu hút đầu tư nước ngồi, tính từ 1/1/2012 đến 31/12/2012, nước có 1.287 dự án ĐTNN cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký 8,6 tỷ USD, 71,2% so với năm 2011 Trong năm 2012 có 550 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,7 tỷ USD, tăng gấp 2,3 lần so với năm 2011 Tính chung cấp tăng vốn, năm 2012, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 16,3 tỷ USD, tăng 4,7% so với năm 2011 2.2 Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Bảng 2.2 Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2009 TT Hình thức đầu tư 100% vốn nước Liên doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh Cổ phần Tổng số Số dự án cấp Vốn đăng ký cấp (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) 657 161 13,736.3 1,696.6 172 39 4,695.5 392.0 Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu USD) 18,431.9 2,088.6 14 839 399.6 512.9 16,345.4 2 215 2.4 46.8 5,136.7 402.0 559.7 21,482.1 (Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi) Bảng 2.3 Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2011 TT Hình thức đầu tư Số dự án cấp Vốn đăng ký cấp (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu USD) 100% vốn nước 899 6,535.12 331 2,918.06 9,453.18 Hợp đồng BOT, BT, BTO 2,458.51 0.00 2,458.51 186 2,690.94 33 530.39 3,221.33 Liên doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh 67.00 385.00 452.00 Cổ phần 6.99 25.99 32.99 11,558.55 374 3,137.40 15,618.00 Tổng số 1,091 (Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi) Bảng 2.4 Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi năm 2012 TT Hình thức đầu tư Số dự án cấp Vốn đăng ký cấp (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu USD) 100% vốn nước 1,084 5,956.29 491 7,323.17 13,279.47 Liên doanh 200 2,658.75 52 279.21 2,937.96 Cổ phần Hợp đồng hợp tác kinh doanh 1.58 129.12 130.70 0.00 0.20 0.20 8,616.62 550 7,731.71 16,348.33 Tổng số 1,287 (Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài) Bảng 2.4 Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi tháng năm 2013 TT Hình thức đầu tư 100% vốn nước Liên doanh Đầu tư theo BOT, BT, BTO Tổng số Số dự án cấp 749 122 872 Vốn đăng ký cấp (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu USD) 8,188.40 1,060.94 44.72 9,294.06 310 30 340 2,609.27 3,101.96 0.00 5,711.22 10,797.67 4,162.90 44.72 15,005.28 (Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài) Dựa vào bảng số liệu ta thấy, hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi hình thức chủ yếu mà nhà đầu tư nước ngồi lựa chọn Năm 2011, hình thức chiếm 60,53%, năm 2012 lên tới 81,23%, tháng đầu năm 2013 chiếm 71,96% Tiếp hình thức liên doanh, hình thức cổ phần hợp đồng hợp tác kinh doanh ngày có xu hướng giảm Bảng 2.4 cho thấy đến năm 2013, hai hình thức khơng nhà đầu tư lựa chọn 2.3 Đối tác đầu tư Trong năm 2009, có 43 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, nhà đầu tư lớn Hoa Kỳ với tổng vốn đăng ký 9,8 tỷ USD chiếm 45,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, Cayman Islands đứng thứ với tổng vốn đăng ký 2,02 tỷ USD chiếm 9,4%, đứng thứ Samoa với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD chiếm 7,9%; Hàn Quốc đứng thứ với 1,66 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 7,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Trong năm 2010, có 55 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Singapore vươn lên đầu nhà đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 4,43 tỷ USD chiếm 23,8 % tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Hà Lan đứng thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,37 tỷ USD, chiếm 12,7% tổng vốn đầu tư Việt Nam; Hàn Quốc đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 2,36 tỷ USD, chiếm 12,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Tính từ đầu năm 2011 đến nay, có 53 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Hồng Kơng dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 3,09 tỷ USD, chiếm 21% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam; Nhật Bản đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,43 tỷ USD, chiếm 16,6 10 % tổng vốn đầu tư; Singapore đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,2 tỷ USD, chiếm 15% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,47 tỷ USD, chiếm 10% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Trung Quốc đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 747 triệu USD, chiếm 5,1% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Trong tháng đầu năm 2013 có 48 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 4,736 tỷ USD, chiếm 31,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Việt Nam; Singapore đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 3,95 tỷ USD, chiếm 26,3% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng vị trí thứ với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,636 tỷ USD, chiếm 17,6% tổng vốn đầu tư đăng ký 2.4 Địa bàn đầu tư Năm 2010, Quảng Nam địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với 4,2 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm Tiếp theo Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An với quy mơ vốn đăng ký 2,56 tỷ USD, 2,2 tỷ USD USD, tỷ USD 1,3 tỷ USD Năm 2011, Thành phố Hồ Chí Minh địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với gần tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm chiếm 20,4% tổng vốn đầu tư Hải Dương đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 2,55 tỷ USD, chiếm 17,4% Hà Nội đứng thứ với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,1 tỷ USD Tiếp theo Hải Phịng, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu với quy mô vốn đăng ký 917,8 triệu USD; 914,9 triệu USD 912,8 triệu USD Năm 2012, Bình Dương địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với 2,79 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm chiếm 17,1% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Hà Tĩnh với dự án, tổng vốn đầu tư 2,14 tỷ USD Hà Nội đứng thứ với 1,3 tỷ USD vốn đăng ký Tiếp theo địa phương TP Hồ Chí Minh (1,3 tỷ USD), Hải Phịng, Bắc Ninh Đồng Nai Trong tháng đầu năm 2013, không kể dầu khí ngồi khơi, nhà đầu tư nước đầu tư vào 50 tỉnh thành phố Trong đó, với điều chỉnh tăng 2,8 tỷ USD vốn đầu tư dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn, Thanh Hóa địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN với 2,920 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm chiếm 19,5% tổng vốn đầu tư Thái Nguyên đứng thứ với tổng vốn đăng ký cấp tăng thêm 11 2,158 tỷ USD, chiếm 14,4% vốn đăng ký Hải Phòng đứng thứ ba với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 1,94 tỉ USD chiếm 12,9% 2.5 Lĩnh vực đầu tư Trong năm 2010, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, lĩnh vực mạnh lĩnh vực thu hút quan tâm lớn nhà đầu tư nước ngồi ln trì vị trí cao Lĩnh vực dẫn đầu số lượt dự án đăng ký cấp dự án tăng vốn đầu tư năm 2010 Có 385 dự án cấp với tổng vốn đầu tư tỷ USD 199 dự án tăng vốn với số vốn tăng thêm tỷ USD, tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 5,1 tỷ, chiếm 27,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ lĩnh vực sản xuất phân phối điện, khí nước, điều hịa với dự án đầu tư có tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 2,95 tỷ USD, chiếm 15,9% tổng vốn đầu tư đăng ký năm 2010 Năm 2011, Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 435 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 7,123 tỷ USD, chiếm 48,5% tổng vốn đầu tư đăng ký 12 tháng Lĩnh vực sản xuất phân phối điện đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 2,53 tỷ USD, chiếm gần 17,2% tổng vốn đầu tư Đứng thứ lĩnh vực xây dựng với 140 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 1,25 tỷ USD, chiếm 8,5% Tiếp theo lĩnh vực kinh doanh bất động sản với tổng số vốn đăng ký cấp tăng thêm 845,6 triệu USD, chiếm 5,8% Năm 2012, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 549 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 11,7 tỷ USD, chiếm 71,6% tổng vốn đầu tư đăng ký năm 2012 Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ với 13 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm 1,9 tỷ USD, chiếm 12,1% Đứng thứ lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa, với 220 dự án đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 772,8 triệu USD, chiếm 4,7% Trong tháng đầu năm 2013 nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với 400 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp tăng thêm 12,969 tỷ USD, chiếm 86,4% tổng vốn đầu tư đăng ký 12 Lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 588,11 triệu USD, chiếm 4,7% tổng vốn đầu tư đăng ký Đứng thứ lĩnh vực Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ với 116 dự án đầu tư mới, tổng vốn đầu tư đăng ký cấp tăng thêm 380,59 triệu USD 2.5 Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 20092013 Thành tựu Trong nhiều năm vừa qua phải đối mặt với nhiều khó khăn tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu doanh nghiệp ĐTNN vượt qua khó khăn có kết hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, đóng góp đáng kể vào thành tựu kinh tế Việt Nam năm vừa qua Khu vực ĐTNN đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế đất nước năm 2010, đóng góp vào tăng trưởng GDP, kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng trưởng công nghiệp, thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm cho người lao động dòng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực chế biến, chế tạo trì mức cao, đặn nhiều năm trở lại xu hướng tiếp tục năm 2011 Đây lĩnh vực tạo nhiều việc làm cho người lao động, có giá trị gia tăng cao đóng góp nhiều thuế cho ngân sách nhà nước Giai đoạn từ 2009 đến Việt Nam thu hút số dự án có quy mơ lớn, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất Các dự án có vai trị quan trọng thường gắn với chất lượng thơng qua cơng nghệ triển khai, có tác động khu vực ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực mà dự án tham gia đầu tư Các đối tác tham gia đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam ngày tăng nhanh số lượng Điều thể mức độ hấp dẫn mơi trường đầu tư Việt Nam nhà đầu tư nước Hạn chế Hiệu tổng thể nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước chưa cao, dự án đầu tư nước (ĐTNN) chủ yếu tập trung vào lắp ráp, giá trị gia tăng thấp; có dự án sở hạ tầng; tỷ trọng dự án nông – lâm – ngư nghiệp thấp có xu hướng giảm dần ngành Việt Nam mạnh Trong dịch vụ, dự án bất động sản quy mô lớn cao song nhiều số dự án chậm triển khai, gây lãng phí đất đai, vay vốn nước ĐTNN vào dịch vụ trung 13 gian, dịch vụ giá trị gia tăng cao, giáo dục đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe, mơi trường… hạn chế ĐTNN tập trung chủ yếu địa bàn có điều kiện thuận lợi sở hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm gây cân đối vùng miền, không đạt mục tiêu hướng ĐTNN vào địa bàn khó khăn Các Khu kinh tế, khu công nghiệp không tạo lợi khác biệt cho địa phương vùng lãnh thổ Mục tiêu thu hút công nghệ, chuyển giao cơng nghệ chưa đạt kỳ vọng Khơng trường hợp nhà đầu tư nước lợi dụng sơ hở luật pháp, yếu quản lý nhà nước để nhập vào Việt Nam máy móc, thiết bị lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, khai tăng giá trị nhập giá trị chuyển giao công nghệ Số lượng việc làm tạo chưa tương xứng, đời sống người lao động chưa cao, tranh chấp đình cơng có xu hướng gia tăng Các đình công chủ yếu xảy doanh nghiệp Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản; tập trung ngành gia công, sử dụng nhiều lao động dệt may, khí, điện tử, da giày xuất phát từ yêu cầu lợi ích người lao động, vấn đề thỏa thuận mức tiền lương điều kiện lao động Chưa đảm báo tính bền vững Tình trạng cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiếp nước khiến số dự án cấp phép chưa bảo đảm tính bền vững Quy định môi trường Việt Nam áp dụng chuẩn nước phát triển, song việc thẩm định mang tính hình thức, tập trung nhiều vào khâu tiền kiểm, dẫn đến nhiều dự án triển khai vi phạm nghiêm trọng quy định môi trường, gây tác động lâu dài tới sức khỏe người dân hệ sinh thái khu vực Phần Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 14 3.1 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Chính phủ vừa ban hành Nghị số 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới Quan điểm - Kinh tế có vốn ĐTNN phận kinh tế Việt Nam, Nhà nước khuyến khích phát triển lâu dài, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đối xử bình đẳng sở hợp tác có lợi, thực theo cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia - Đầu tư trực tiếp nước nguồn lực quan trọng kinh tế, nguồn lực nước tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tái cấu kinh tế - Việc thu hút ĐTNN phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch đạo tập trung, thống trung ương đôi với phân cấp hợp lý cho địa phương sở điều kiện kinh tế, xã hội lực, chất lượng đội ngũ cán ; đặc biệt trọng hiệu lực quản lý Nhà nước chức kiểm tra, giám sát, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật - Việc sửa đổi, điều chỉnh sách, pháp luật đầu tư nước ngồi phải đảm bảo nguyên tắc không ngừng nâng cao lực cạnh tranh, ngày thuận lợi ưu đãi Định hướng Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ thu hút đầu tư nước theo hướng chọn lọc dự án có chất lượng, có giá trị gia tăng cao, sử dụng công nghệ đại, thân thiện với môi trường, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin công nghệ sinh học phục vụ nông nghiệp; phát triển kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển, dịch vụ đại… Tăng cường thu hút dự án qui mơ lớn, sản phẩm có tính cạnh tranh cao, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tập đồn xun quốc gia, từ xây dựng, phát triển hệ thống ngành, doanh nghiệp phụ trợ; khuyến khích dự án cơng nghiệp chuyển dần từ gia công sang sản xuất; lựa chọn nhà đầu tư lớn, có uy tín đầu tư phát triển thị trường tài chính; đồng thời, trọng đến dự án có qui mơ vừa nhỏ phù hợp với ngành kinh tế, địa phương Khuyến khích, tạo điều kiện tăng cường liên kết doanh nghiệp đầu tư nước với với doanh nghiệp nước Quy hoạch thu hút đầu tư nước theo ngành, lĩnh vực, đối tác phù hợp với lợi vùng, ngành để phát huy hiệu đầu tư địa phương, 15 vùng, phù hợp với quy hoạch chung, đảm bảo lợi ích tổng thể quốc gia tái cấu trúc kinh tế theo mơ hình tăng trưởng 3.2 Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Cải thiện môi trường đầu tư nâng cao lực cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam yêu cầu cấp thiết cơng tác quản lý nhà nước FDI, địi hỏi thực liên tục không mà giai đoạn phát triển sau đất nước Cần có chiến lược, có định hướng, có quy hoạch, có máy đủ mạnh quản lý FDI để xác định bước dài hạn nhằm đạt tới mục tiêu đặt ra, rõ vấn đề chiến lược, quy hoạch, tổ chức lại máy, vấn đề nhân cho máy… vấn đề tổng hợp, phức tạp khơng thể hồn thành ngắn hạn năm Khi thực bước dài hạn cần tổ chức thực tác nghiệp nhỏ bước ngắn hạn hàng năm Tiếp tục rà sốt, điều chỉnh hồn thiện quy định, sách pháp luật thống từ Trung ương đến địa phương bộ, ban ngành nhằm tạo môi trường pháp lý thống nhất, ổn định, phù hợp với nguyên tắc thông lệ quốc tế làm chỗ dựa việc giải vấn đề quản lý nhà nước cải thiện thủ tục hành theo hướng đơn giản, có hiệu lực hiệu Đồng thời, coi trọng việc thực nghiêm minh quy định pháp luật, có hình thức chế tài nghiêm minh địa phương cấp quản lý phân cấp có hành vi vi phạm quy định Nhà nước Các khoản thiệt hại vi phạm cam kết với nhà đầu tư nước cần quy quan cá nhân định trực tiếp để nâng cao trách nhiệm cá nhân tổ chức liên quan đặc biệt cán trực tiếp định Cần quy định nguyên tắc hàng đầu quy định địa phương ban quản lý tuyệt đối không vượt quy định cấp Trung ương điều kiện ưu đãi, khuyến khích làm thiệt hại lợi ích quốc gia địa phương Xây dựng quy định thủ tục hành thống có tính chất cẩm nang phân cấp quản lý FDI Việt Nam để làm chỗ dựa cho quan quản lý nhà nước cấp, ban quản lý nhà đầu tư nước toàn xã hội hiểu rõ cấu, chế sách, quy định quản lý FDI Cuốn tài liệu phương tiện để đẩy mạnh hoạt động xử lý sai phạm, khuyến khích đầu tư nước ngồi phục vụ công tác xúc tiến Các tài liệu xây dựng thơng qua việc khai thác dự án hỗ trợ kỹ thuật quan, DN, Chính phủ nước ngồi tổ chức quốc tế Đồng thời, thực biên soạn, công bố khả trường hợp vi phạm cam kết với nhà đầu tư nước gây khoản thiệt hại khơng nhỏ lợi ích địa phương ngân sách quốc gia làm học tham chiếu hoạch định sách đầu tư cấp trung ương địa phương 16 Đề cao vai trò hướng dẫn tham vấn quan nhà nước cấp cấp quản lý vấn đề phức tạp, như: quy hoạch thu hút FDI, tổ chức hệ thống thông tin thống đồng nước có kết nối với nước khác Đồng thời, cần trọng đánh giá hiệu phân cấp theo giai đoạn để phát vấn đề vi phạm quy định nhằm giải kịp thời Việc thông báo rộng rãi vấn đề vướng mắc phát sinh FDI địa phương cần thực thường xuyên, cập nhật liên tục để làm sở phân tích, đánh giá phát vấn đề chưa hoàn thiện sách phân cấp để điều chỉnh thoả đáng kịp thời Có thể thiết lập cổng thơng tin diễn đàn trao đổi thường xuyên vấn đề để nhà hoạch định sách, nhà đầu tư nhà quản lý cấp hiểu rõ tình hình để nhìn thấy trước vấn đề nhằm giảm thiểu điều chỉnh phù hợp Đây cách thức tạo mặt thống xử lý vấn đề phát sinh Đầu tư nhiều vào công tác đào tạo nguồn cán thực công tác quản lý nhà nước cấp FDI kiến thức kỹ quản lý phù hợp với cấp độ công việc quản lý mang tính chuyên nghiệp cao; kết hợp quan quản lý cấp với quan nghiên cứu, sở đào tạo nước để tận dụng nguồn lực chất lượng cao phục vụ xử lý vấn đề phức tạp phát sinh hệ thống quản lý phân cấp Các địa phương ban quản lý khu công nghiệp cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, trước hết cán công tác lĩnh vực xây dựng quy hoạch, soạn thảo cơng bố sách, quy định phương thức xử lý vấn đề phát sinh Các đặc biệt Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công Thương quan khác cần tổ chức nhiều lớp tập huấn để thống báo huấn luyện nghiệp vụ giải vấn đề phân cấp quản lý FDI 17 Kết luận Đầu tư nước trở thành nguồn vốn bổ sung quan trọng cho tổng vốn đầu tư xã hội, góp phần tăng lực sản xuất số ngành, đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, gia tăng kim ngạch xuất thay đổi mặt hàng xuất khẩu, cải thiện cán cân tốn quốc tế, đóng góp ngân sách, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo việc làm… đồng thời, đầu tư nước có tác động lan tỏa đến khu vực khác kinh tế; khơi dậy nguồn lực đầu tư nước, chuyển dịch cấu kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà nước, đổi thủ tục hành chính, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Thông qua hợp tác đầu tư nước ngoài, Việt Nam tăng cường mối quan hệ trị, đối ngoại, phát triển quan hệ hữu nghị với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ, đối tác giới Tuy nhiên, thu hút đầu tư nước thời gian qua chưa đạt số mục tiêu kỳ vọng thu hút công nghệ cao, công nghệ nguồn, công nghiệp hỗ trợ, đầu tư phát triển hạ tầng chuyển giao công nghệ Chất lượng dự án đầu tư nước ngồi nhìn chung chưa cao, giá trị gia tăng thấp, chủ yếu qui mô vừa nhỏ, tham gia đầu tư theo chuỗi sản xuất tập đồn xun quốc gia cịn hạn chế; số doanh nghiệp đầu tư nước sử dụng công nghệ lạc hậu; gây ô nhiễm môi trường; số doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có biểu sử dụng phương thức chuyển giá để trốn thuế, gây thất thu ngân sách; không bảo đảm quyền lợi đáng người lao động Bằng biện pháp, sách Nhà nước, liên kết chặt chẽ bộ, ban, ngành, doanh nghiệp, cá nhân thu hút nâng cao hiệu nguồn vốn FDI thời gian tới 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “kinh tế quốc tế” Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng, NXB Đại học kinh tế quốc dân 2010 Giáo trình “Quản trị dự án FDI” NXB Đại học kinh tế quốc dân 2010 Tài liệu Tổng cục đầu tư Tạp chí kinh tế phát triển Tạp chí đầu tư nước Trang web: http://www.hipc.gov.vn Trang web: http://fia.mpi.gov.vn 19

Ngày đăng: 25/05/2023, 13:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w