1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mở đầu Nằm khu vực Châu - Thái Bình Dương, Nhật Bản Việt Nam hai quốc gia có điều kiện tự nhiên khác Từ quốc gia hải đảo nghèo tài nguyên thiên nhiên, đường phát triển phải dựa vào bên Nhật Bản trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ hai giới Khơng có kinh tế lớn, Nhật Bản quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại, trung tâm công nghiệp giới, có nguồn dự trữ khổng lồ Việt Nam, Một quốc gia nhỏ bé nằm khu vực Đông Nam Châu á, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân dân siêng cần cù, trải qua nhiều chiến tranh giữ nước, đà đổi mời phát triển Để thực q trình cơng nghiệp hố đại hoá, giúp đỡ Nhật Bản Việt Nam để giảm bớt hạn chế khó khăn việc đổi tiến hành nhanh hướng cần thiết, đặc biệt vốn kỹ thuật Và để thực mục tiêu tăng gấp đôi thu nhập quốc dân dầu người từ đến năm 2000, Việt Nam cần khoảng 50 tỷ USD vốn đầu tư Trong đó, vốn nước đáp ứng 50% nhu cầu trơng chờ vào đầu tư nước ngồi Việc thu hút vốn đầu tư nước phát triển cường quốc nh Nhật Bản việc quan trọng Trong viết này, em muốn nhấn mạnh đến trực tiếp đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến Đây giai đoạn Việt Nam bắt đầu tiến hành công đổi bước đầu có kết tốt đẹp Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Ngô Duy Ngọ giúp em nhiều luận văn Chương I Một sè lý luận đầu tư trực tiếp Khái niệm chung đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước xuất từ thời tiền tư có nhiều định nghĩa đầu tư nước đưa Nhìn chung có chấp nhận nhiều quốc gia giới chấp nhận, là, “ đầu tư nước việc nhà đầu (tư cá nhân pháp nhân) đưa vốn hình thức giá trị vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm thu lợi nhuận đạt hiệu xã hội” Đầu tư nước tồn hai dạng đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Đầu tư giao tiếp loại hình di chuyển vốn quốc gia người chủ sở hữu vốn khơng trực tiếp quản lý điều hành hoạt động đầu tư Đối với hoạt động đầu tư này, nhà đầu tư không trực tiếp chịu trách nhiệm kết đầu tư mà hưởng lãi xuất theo tỷ lệ cho trước số vốn mà họ đầu tư Còn bên nhận đầu tư phải chủ động việc sử dụng vốn vào kinh doanh Đầu tư gián tiếp bao gồm khoản viện trợ thức (ODA), tín dụng quốc tế, trái phiếu, cổ phần Thông thường đầu tư gián tiếp thực tổ chức quốc tế hay quốc gia thường kèm với điều kiện ưu đãi gắn chặt với thái độ trị cuả phủ tổ chức kinh tế quốc tế Nếu vốn tư nhân chủ đầu tư nước ngồi bị khống chế mức độ góp phần theo luật đầu tư sở Nhìn chung, đầu tư gián tiếp chuẩn bị cho đầu tư trực tiếp tạo điều kiện sử dụng vốn đầu tư trực tiếp cáchcó hiệu Đầu tư trực tiếp nước ngồi (EDI) hình thức đầu tư nước ngồi người chủ sở hữu đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi gắn liền với r a đời cuả công ty xuyên quốc gia Số lượng Công ty xuyên quốc gia chi nhánh chúng tăng lên cách nhanh chóng, đặc biệt sau chiến tranh giới lần thứ hai Theo thống kê liên hiệp quốc, giới có khoảng 37.000 Công ty với 170.000 chi nhánh Con số chứng tỏ phát triển mạnh mẽ cuả đầu tư trực tiếp nước tgrong thời gian qua Đầu tư trực tiếp nước trở thành xu tất yếu điều kiện quốc tế hoá sản xuất lưu thơng Có thể nói thời đại ngày nay, không quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù phát triển theo đường tư chủ nghĩa hay định hướng xã hội chủ nghĩa lại không cần đền đầu tư trực tiếp nước Dưới tác động cách mạng khoa học công nghệ, nước có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật mạnh Mỹ, nước Tây Âu Nhật Bản khơng thể tự giải vấn đề đã, tiếp tục đặt lĩnh vực khoa học công nghệ tiếp tục đặt lĩnh vực khoa học công nghệ vốn Do đó, đường hợp tác có hiệu qảu Mọi quốc gia coi nguồn lực quốc tế cần khai thác để bước hoà nhập vào cộng đồng quốc tế Những nhân tố thúc đẩy đầu tư nhận đầu tư trực tiếp 2.1 Đối với quốc gia đầu tư Thứ nhất, để mở rộng thị trường tiêu thụ, nước chủ đầu tư, nhà đầu tư có vị trí định thị trường Cũng loại hàng hoá dịch vụ mà nhà đầu tư có cung cấp bị cạnh tranh gay gắt thị trường nước Việc tìm kiếm thị trường ngoại nước với nhu cầu lớn loại hàng hoá dịch vụ nhà đầu tư đáp ứng việc mở rộng sản xuất tiêu thụ hàng hố, dịch vụ Ngồi ra, chủ đầu tư có lợi độc quyền nhờ sở hữu nguồn lực hay kỹ thuật mà đối thủ cạnh tranh họ khơng có thị trường sở Điều mang lại cho nhà đầu tư nhiều lợi nhuận Thứ hai, xâm nhập thị trường có tỷ suất lợi nhuận cao Theo lý thuyết tỷ suất lợi nhuận giảm dần, tiếp tục đầu tư vào dự án quốc gia đó, tỷ suất lợi nhuận tăng đến mức độ định giảm dần Vì vậy, nhà đầu tư ln trọng tìm kiếm thị trường đầu tư mẻ đề đạt tỷ suất lợi nhuận cao Đồng thời, nước công nghiệp phát triển thường có tượng thừa “tương đối” vốn nên việc đầu tư nước giúp nhà tư nâng cao hiệu sử dụng vốn Thứ ba, sử dụng yếu tố sản xuất nước nhận đầu tư Do phát triển khơng trình độ lực lượng sản xuất, quốc gia khác chi phí sản xuất khơng giống Giữa quốc gia có chênh lệch giá hàng hoá, sức lao động, tài nguyên, khoa học kỹ thuật, vị trí địa lý Các nhà đầu tư thương lợi dụng chênh lệch để thiết lập hoạt động sản xuất nơi có chi phí sản xuất thấp nhằm hạ giá thành sản phẩm Đầu tư nước ngồi giúp nhà đầu tư hạ thấp chi phí sản xuất khai thác nguồn lao động dồi với giá rử nước sở Đồng thời, đầu tư sản xuất nước sở tại, nhà đầu tư sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào cho nghành sản xuất nước Việc giảm bớt chi phí vận tải cho việc nhập nguyên nhiên liệu, nhà đầu tư muốn tiêu thụ sản phẩm cuối nước Đối với việc thiết lập nhà máy sản xuất nước Tư phát triển nhà đầu tư học tập công nghệ tiên tiến nước Và cơng nghệ áp dụng nhiều nhà máy hay chi nhánh công ty nước khác Những công nghệ đại góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí sản xuất để đưa đến mcụ đích cuối nhà đầu tư lợi nhuận cao Cuối tránh hàng rào thương mại Xu bảo hộ mâu dịch Thế giới ngày gia tăng, đặc biệt nước cơng nghiệp phát triển Đầu tư nước ngồi biện pháp hữu hiệu để xâm nhập chiếm lĩnh thị trường tránh hàng rào bảo hội mậu dịch giúp chủ dr giảm bớt chi phí sản xuất nhằm tránh trướng ngại cho việc tiêu thụ hàng hố hay dịch vụ tránh thuế nhập khẩu, hạn ngạch 2.2 Đối với quốc gia nhận đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng đáp ứng nhu cầu lợi Ých nước chủ đầu tư mà giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước tiếp nhận đầu tư Đầu tư trực tiếp nước cung cấp cho nước chủ nhà nguồn vốn lớn để bù đắp thiếu hụt nguồn vốn nước Hầu hết nước, nước phát triển có nhu cầu vốn để thực cơng nghiệp hố nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhiều nước thu hút lượng vốn nước lớn từ đầu tư trực tiếp để giải khó khăn vốn thực tốt q trình cơng nghiệp hố đất nước Cùng với việc cung cấp vốn kỹ thuât Qua thực đầu tư trực tiếp nước ngoài, chủ đầu tư chuyển giao công nghệ từ chi nhánh, nhà máy học nước khác sang nước chủ nhà Mặc dù chuyển giao nhiều mặt hạn chế yếu tố chủ quan khách quan chi phối song điều khơng thể phủ nhận nhờ có chuyển giao đố mà nước phát triển có điều kiện tốt để khai thác mạnh sẵn có tài nguyên thiên nhiê, tăng sản xuất, sản lượng khă cạnh tranh với nước khác thị trường Thế giới nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Với việc thiết lập sở sản xuất nước sở tại, chủ đầu tư cần sử dụng lao động nơi Sự xuất hang loạt nhà máy mới, nông trại thu hút nhiều lao động vào làm việc Hơn nữa, nhà đầu tư nước ngồi cịn phải đào tạo người lao động thành cơng nhân lành nghề cho doanh nghiệp Điều góp phần tạo thêm cơng ăn việc làm nâng cao chất lượng lao động cho nhân dân nước sở tại, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp nước Do tác động vốn khoa học công nghệ, đầu tư trực tiếp tác động mạnh đến việc chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu kỹ thuật, cấu sản phẩm lao động Bên cạnh đó, thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi, nước chủ nhà có thêm điều kiện để mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế Các nước nhận đầu tư có thêm nhiều sản phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước mà để xuất sang nước khác mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Ngoài ra, việc đầu tư nước vào nước sở thúc đẩy cạnh tranh đầu tư nước nước sở làm cho môi trường đầu tư ngày phát triển Tuy nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng đâu phát huy vai trị tích cực đời sống kinh tế xã hội nước chủ nhà Nó phát huy tốt mơi trường kinh tế, trị xã hội ổn định đặc biệt Nhà nước biết sử dụng phát huy vai trị quản lý Đầu tư trực tiếp nước ngồi bao hàm mặt hạn chế nước nhận đầu tư nh : Nguồn vốn đầu tư trực tiếp chủ đầu tư quản lý trực tiếp sử dụng theo mục tiêu Những cơng nghệ chuyển giao sang nước phát triển thường công nghệ tiên tiến mà công nghệ không sử dụng nước tư phát triển q thời hạn sử dụng khơng đáp ứng yêu cầu chất lượng gây ô nhiễm môi trường Trên thực tế diễn nhiều tượng chuyển giao công nghệ nhỏ giọt, phần nhiều thời gian Trong nhiều trường hợp, đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn gây rối ren ổn định cho kinh tế nước chủ nhà Nhiều nhà đầu tư nước lợi dụng sở hở luật pháp sử để trốn thuế, xâm phạm lợi Ých nước chủ nhà Mặc dù vậy, hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng thể phủ nhận vai trị tích cực nước chủ đầu tư nước nhận đầu tư Vấn đề chỗ nước tiếp nhận đầu tư phải kiểm sốt đầu tư trực tiếp nước ngồi cách hữu hiệu để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chương II Đầu tư trực tiếp nhật vào Việt Nam vài nét quan hệ kinh tế Việt Nam - nhật Ngày 21 tháng 09 năm 1973, Việt Nam Nhật Bản thực thiết lập quan hệ ngoại giao đánh dấu tiếp nối quan hệ giao lưu vốn có từ lâu đời hai nước Từ kỷ trước, nhiều thương gia Nhật Bản đến buôn bán kinh doanh Việt Nam Phố Hiến (Miền Bắc), Hội An (miền trung) địa danh ghi đạm dấu Ên mối quan hệ giao lưu Sau Việt Nam hồn tồn thống nhất, mối quan hệ hai nước có hội phát triển tồn diện ngoại giao , trị, kinh tế lĩnh vực khác Trong giai đoạn mối quan hệ kinh tế chủ yếu trao đổi thương mại viện trợ Về thương mại, năm 1976 Nhật bạn hàng lớn thứ Việt Nam sau Liên Xô, Việt Nam xuất sang Nhật khối lượng hàng hoá trị giá 44,5 triệu USD, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sáng khu vực Việt Nam nhập khối lượng 184,5 triệu, 247 triệu 268 triệu USD (1) Thời ký 1979 - 1982, vấn đề Campuchia bầu khơng khí chiến tranh khơng thuận lợi Đơng Nam á, thương mại hai nước giảm từ 267,5 triệu USD năm 1978 128 triệu năm 1982 Trong thời kỳ này, Việt Nam nhập từ Nhật lớn xuất trở lại Các mặt hàng nhập lương thực, nhiên liệu, vải, khoáng sản, sản phẩm cơng nghiệp nhẹ, sản phẩm hố học kim loại Việt Nam xuất sang Nhật lương thực, thực phẩm, nguyên liêu (gỗ xẻ, cao xu), nhiên liệu khoáng sản, hàng hoá chế biên (vải) Đến 1986, thương mại Dơng Phú Hiệp - 25 năm Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản - TC nghiên cứu Nhật Bản (13) 2/98- Trang 7- Việt Nam Nhật Bản phát triển trở lại tăng lên 272,100 triệu USD (2) Đặc biệt Liên Xô tan rã, Nhật Bản trở thành bạn hàng lớn củ Việt Nam Năm 1990 tổng kim ngạch buôn bán hai chiều trị giá 809 triệu USD, năm liên tiếp sau tăng liên tục 1991 - 871 triệu; 1992 -1.321 triệu; 1993 - 1707 triệu; 1994 - gần tỷ; 1995 - đạt 2,6 tỷ tăng 35% năm 1996 tăng 38,5% so với năm 1995 ( 3) Thời gian này, hàng hoá Việt Nam chủ yếu xuất nguyên liệu thơ, lương thực, thực phẩm, khống sản dầu thơ mặt hàng Nhật Bản mua chủ yếu Phía Nhật xuất sang Việt Nam phân bón, tơ, xe máy, máy dệt nguyên liệu dệt, máy xây dựng Từ 1989 trở lại đây, Việt Nam nước xuất siêu sang Nhật với mức thặng dư cao đóng góp tích cực vào q trình cân đối cán cân thương mại nói chung Việt Nam Thế Giới Đây điều khẳng định vai trò quan trọng thị trường Nhật Bản trình phát triển kinh tế Việt Nam ngược lại Về viện trợ, mối quan hệ có từ trước 1975, thời gian đó, Nhật Bản thức viện trợ theo chương trình cho Việt Nam DCCH Sau Việt Nam thống nhất, tổng số viện trợ Nhật Bản hai năm 1975 - 1976 15 triệu USD Để tăng cường thúc đẩy buôn bán hai năm tiếp theo, Nhật Bản định cho Việt Nam vay tiền với lãi suất thấp thông qua quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, hứa cung cấp cho Việt Nam khoản viện trợ khơng hồn lại 16 tỷ n năm khoản cho vay khoảng 20 tỷ yên Việc Nhật Bản định trì hỗn kế hoạch tài trợ 14 tỷ yên (trong có tỷ yên viện trợ khơng hồn lại cho vay 10 tỷ yên) vào cuối năm 1978 báo hiệu thời kỳ xấu quan hệ hai nước Thời ký 1979 Dơng Phú Hiệp - đà dẫn - Trang Đỗ Đức Định - Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản phát triển - Nhà xuất KH-XH Hµ Néi 1996 - Trang 1992 thời kỳ Nhật Bản thực chủ trương “đơng cứng” tài trợ kinh tế khơng đình tiếp xúc ngoại giao viện trợ nhân đạo thể Nhật Bản tiếp tục viện trợ cho Việt Nam khoản trị giá 130.000 USD hình thức viện trợ nhân đạo sử dụng mua hàng của Nhật xe tải hạng nặng, ô tô điện, máy ủi loại hàng há khác cần thiết cho việc xây dựng lại kinh tế Việt Nam cho phép cách khơng thức Công ty Nhật Bản tiếp tục buôn bán với Việt Nam Tới đầu năm 1990 chiến tranh lạnh kết thúc, kinh tế Việt Nam bước thoát khỏi khủng hoảng quan hệ ngoại giao Việt Nam với nhiều quốc gia phương Tây tổ chức quốc tế bình thường hố Vào năm 1992, phủ Nhật Bản định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam với tổng số 281,2 triệu USD, đưa nước từ vị trí “khơng sè” lên hàng số số quốc gia DAC tài trợ cho Việt Nam Theo thống kê thức phủ Nhật Bản, thời kỳ 1992 - 1994 tổng tài trợ ODA nước cho Việt Nam lên tời 372 triệu USD tài trợ khơng thức 116,5 triệu USD ( 4) Trong năm gần đây, Việt Nam tiếp tục nhận khối lượng lớn tài trợ ODA Nhật Bản Nhật Bản trở thành nhà tài trợ số cho Việt Nam Như vậy, thương mại viện trợ hai lĩnh vực tiên phong mối quan hệ kinh tế tiền đề để phát triển đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam Dơng Phú Hiệp - đà dẫn trang 10

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w