1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn oda của nhật bản vào việt nam

42 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 329 KB

Nội dung

Phần I Lời mở đầu Việt Nam đang tiến từng bước vững chắc trên con đường để trở thành một nước công nghiệp Trong bối cảnh đó, việc tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài đóng vai trò quan trọng giúp[.]

Lời mở đầu Việt Nam tiến bước vững đường để trở thành nước công nghiệp Trong bối cảnh đó, việc tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi đóng vai trị quan trọng giúp tích lũy vốn để xây dựng phát triển kinh tế-xã hội Bên cạnh đó, điều giúp rút ngắn khoảng cách quốc gia đà phát triển với nước khu vực giới Nhiều năm qua, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tổ chức quốc tế nước phát triển kênh cung cấp vốn quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Trong đó, Nhật Bản nước dẫn đầu cung cấp ODA cho Việt Nam Năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Chính sách Nhật Bản viện trợ ODA cho Việt Nam hướng vào mục tiêu chính: Thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện đời sống - xã hội, hoàn thiện cấu Cũng từ thời điểm đó, quan hệ Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực bước sang giai đoạn chất vào chiều sâu Các mối quan hệ kinh tế trị, giao lưu văn hóa khơng ngừng mở rộng; hình thành khn khổ quan hệ tầm vĩ mô; hiểu biết hai nước không ngừng tăng lên Nguồn ODA phía Nhật Bản cung cấp đóng góp phần quan trọng vào phát triển Việt Nam thông qua dự án tập trung vào lĩnh vực là: phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế; xây dựng cải tạo cơng trình giao thơng điện lực; phát triển nông nghiệp xây dựng sở hạ tầng nông thôn; phát triển giáo dục đào tạo y tế; bảo vệ môi trường Nhận thức tầm quan trọng nguồn vốn ODA Nhật Bản, tơi chọn đề tài: “ Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào Việt Nam” Mục đích đề án nhằm phân tích, đánh giá thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn Việt Nam, với mặt thành cơng hạn chế Bên cạnh đó, thơng qua việc làm rõ ý nghĩa, vai trò ODA Nhật Bản phát triển Việt Nam, đề án có đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn bối cảnh kinh tế Phần I Tổng quan nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA I.Khái quát nguồn vốn ODA: Khái niệm: ODA kí hiệu viết tắt Official Development Asistance Có thể hiểu ODA tất khoản hỗ trợ khơng hồn lại khoản tín dụng ưu đãi Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tổ chức phi Chính phủ (NGO), tổ chức tài quốc tế ( IMF, ADB, WB…) giành cho nước nhận viện trợ ODA thực thơng qua việc cung cấp từ phía nhà tài trợ khoản viện trợ khơng hồn lại, vay ưu đãi lãi suất thời hạn toán Theo qui định OECD ODA khoản vay ưu đãi yếu tố khơng hồn lại phải đạt 25% trở lên Phân loại: Tính đến tại, có nhiều hình thức ODA thực Các hình thức ODA phân loại theo phương thức hoàn trả, nguồn cung cấp theo mục tiêu sử dụng 2.1 Phân loại theo phương thức hồn trả: Viện trợ khơng hồn lại: Là hình thức bên viện trợ cung cấp vốn cho bên nhận viện trợ, để thực chương trình, dự án theo thỏa thuận trước bên Tuy nhiên, bên nhận viện trợ khơng phải hồn trả lại Viện trợ khơng hồn lại thường thực dạng hỗ trợ kỹ thuật hay viện trợ nhân đạo vật Viện trợ có hồn lại: Là hình thức bên viện trợ cho bên nhận vay khoản vốn định tùy theo qui mô mục đích đầu tư, với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường là: lãi suất thấp, Thời hạn vay nợ dài ( từ 20-30 năm ), thời gian ân hạn dài ( từ 10-20 năm ) Cho vay hỗn hợp: Là hình thức kết hợp phần ODA theo phương thức khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển 2.2 Phân loại theo nguồn cung cấp: ODA song phương: khoản viện trợ trực tiếp nước giành cho nước thơng qua hiệp định ký kết hai phủ ODA đa phương: viện trợ thức tổ chức quốc tế ( IMF, WB…) hay tổ chức khu vực ( ADB, EU…) Chính phủ nước dành cho nước thơng qua tổ chức đa phương UNDP ( chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF ( quĩ nhi đồng Liên hiệp quốc)… Một số tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: Ngân hàng giới WB Quĩ tiền tệ quốc tế IMF Ngân hàng phát triển Châu Á ADB 2.3 Phân loại theo mục tiêu sử dụng: Hỗ trợ cán cân toán: gồm khoản ODA cung cấp với mục đích để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thường thực thơng qua dạng chuyển giao trực tiếp cho nước nhận viện trợ hay hỗ trợ nhập ( viện trợ hàng hóa ) Tín dụng thương nghiệp: tương tự viện trợ hàng hóa có kèm theo điều kiện ràng buộc Viện trợ chương trình ( viện trợ phi dự án ): Nước viện trợ nước nhận viện trợ kí hiệp định cho mục đích tổng quát mà khơng cần xác định tính xác khoản viện trợ sử dụng Viện trợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA Điều kiện nhận viện trợ dự án phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA 3 Đặc điểm: 3.1 Nguồn vốn ODA mang tính ưu đãi: Trước hết, tính ưu đãi ODA thể thời gian cho vay dài có thời gian ân hạn dài Đối với nguồn ODA WB, ADB, JBIC thời gian hồn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Bên cạnh đó, thơng thường ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại, điểm khác biệt viện trợ cho vay thương mại Thành tố không hoàn lại xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Tính ưu đãi cịn thể đặc điểm vốn ODA dành cho nước phát triển nước nghèo mục tiêu phát triển Nước nhận viện trợ phải đáp ứng nhứng điều kiện để tiếp nhận ODA: Thứ nhất, nước nhận viện trợ có GDP bình qn đầu người thấp mức theo qui định Chỉ số GDP thấp thường áp dụng tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại lớn, khả vay với lãi suất thấp; thời hạn ưu đãi lớn Thứ hai, mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA Thơng thường, nước cung cấp ODA có sách ưu tiên riêng, tập trung vào số lĩnh vực định Đồng thời, ưu tiên thay đổi theo giai đoạn cụ thể Do vậy, việc nắm bắt xu hướng tiềm nước, tổ chức cung cấp ODA cần thiết 3.2 Nguồn vốn ODA mang tính ràng buộc: ODA mang tính ràng buộc nước nhận mặt kinh tế chấp nhận nguồn vốn Chẳng hạn như, Nhật Bản qui định vốn ODA nước phải thực đồng Yên Nhật Tính ràng buộc liên quan mặt trị Các nước viện trợ nói chung khơng dành lợi ích cho kinh tế thực xuất hàng hóa dịch vụ tư vấn vào nước nhận viện trợ, mà xác định vị ảnh hưởng nước Bỉ, Đức, Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa nước Khoản Canada 65% 22% việ trọ DAC phải sử dụng để mua hàng hóa dịch vụ quốc gia viện trợ Có thể nhìn nhận cách tổng quan rằng, viện trợ nước phát triển không đơn việc trợ giúp hữu nghị mà cịn cơng cụ quan trọng để thiết lập trì lợi ích kinh tế lợi trị cho nước viện trợ Những nước đòi hỏi nước tiếp nhận viện trợ phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp với lợi ích quốc gia Do đó, nước nhận viện trợ cần cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện ràng buộc, khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng can thiệp vào công việc nội bên , hợp tác tinh thần bình đẳng có lợi 3.3 ODA nguồn vốn gây gánh nặng nợ: Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Tuy nhiên, không sử dụng cách có hiệu nguồn vốn tạo nên tăng trưởng thời, sau thời gian lâm vào tình trạng nợ nần khơng có khả trả nợ Vấn đề chỗ ODA không sử dụng để đầu tư trực tiếp cho sản xuất , cho xuất khẩu, việc trả nợ lại dựa vào xuất để thu ngoại tệ Do vậy, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất Vai trò ODA nước nhận viện trợ: 4.1 Mặt tích cực: Tầm quan trọng nguồn vốn ODA nước nhận viện trợ thể thông qua thành công mà nước đạt với có mặt ODA Trước hết, ODA giải đáng kể tình trạng thiếu vốn trầm trọng quốc gia phát triển để tiến tới mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Thứ hai, việc sử dụng viện trợ nước phát triển nhằm giải thiếu vốn ngoại tệ, tăng đầu tư vốn đến điểm mà tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho nước đạt đến trình tự trì phát triển Thứ ba, ODA tạo điều kiện để nước tiếp nhận vay thêm vốn tổ chức quốc tế, thực việc toán khoản nợ tới hạn Thứ tư, ODA giúp nước lâm vào tình trạng phá giá đồng nội tệ phục hồi đồng tiền nước thơng qua nhứng khoản hỗ trợ lớn tổ chức tài quốc tế mang lại Thứ năm, ODA giúp nước nhận hỗ trợ tạo tiền đề đầu tiên, đặt móng cho phát triển lâu dài thơng qua lĩnh vực đầu tư nâng cấp sở hạ tầng Thứ sáu, ODA tác động tích cự đến phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng lãnh thổ, đặc biệt thành phố lớn Nguồn vốn trực tiếp giúp cải thiện điều kiện vệ sinh y tế, cung cấp nước sạch, bảo vệ môi trường Đồng thời ODA góp phần tích cực phát triển sở hạ tầng nơng thơn, phát triển nơng nghiệp, xóa đói giảm nghèo Thứ bảy, ODA giúp doanh nghiệp nhỏ nước có thêm vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu đầu tư cho sản xuất kinh doanh, mở rộng qui mô, cải thiện điều kiện làm việc người lao động Bên cạnh đó, ODA cịn giúp nước nhận viện trợ có hội để nhập máy móc thiết bị cần thiết cho qua trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Thơng qua ODA nước nhận viện trợ có thêm nhiều hội để tham gia vào tổ chức tài quốc tế 4.2 Mặt hạn chế: Bên cạnh mặt tích cực, ODA cịn khơng hạn chế gây cho nước nhận viện trợ Hạn chế rõ ODA nằm chỗ nước nhận viện trợ phải đáp ứng yêu cầu bên cung cấp ODA Mức độ viện trợ lớn đồng nghĩa với ràng buộc điều kiện cao Ngoài ra, tình trạng tập trung vốn vào thành phố trọng điểm tạo nên cân đối cấu kinh tế-xã hội quốc gia, làm tăng khoảng cách giàu nghèo cách biệt thành thị với nông thôn Đặc biệt, Mục tiêu lợi ích nước cấp ODA tập trung cho an ninh hệ thống tư bản, tuyên truyền dân chủ kiểu phương Tây, trói buộc phát triển kinh tế nước thuộc giới thứ ba vào qui luật mà hệ thống tư đặt, khuyến khích tự hóa kinh tế để mở đường cho tư nước xâm nhập vào II Nguồn viện trợ ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam: Mục đích cung cấp ODA Nhật Bản cho Việt Nam: Trước tiên, việc nâng cao vị trí tầm quan trọng Việt Nam khu vực giới nhân tố quan trọng cho phát triển nhiều mặt Nhật Bản Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Nam Á Đặc biệt, Việt Nam nằm tuyến giao thông biển khu vực Tây Thái Bình Dương có nhiều cửa ngõ thơng biển, có ý nghĩa lớn mặt quân sự, xem yếu tố tác động đến chiến lược an ninh Nhật Bản Nhật Bản khẳng định mục tiêu chủ yếu sách đối ngoại góp phần vào hịa bình phát triển kinh tế tồn cầu Đồng thời, nhân tố hịa bình, ổn định trị phát triển kinh tế khu vực có ảnh hưởng tới phát triển quốc gia ASEAN thể chế khu vực có vai trị then chốt sách hợp tác châu Á Nhật Bản Bên cạnh đó, Việt Nam nhận định trở thành nước đóng vai trị quan trọng mặt trị kinh tế khu vực Do đó, thúc đẩy hợp tác với Việt Nam giúp nâng cao mối liên kết Nhật Bản hợp tác với nước khu vực chân Á nói chung ASEAN nói riêng Thứ hai, cung cấp ODA chiến lược Nhật Bản nhằm gây dựng nâng cao vị trường quốc tế Nhật Bản, nước công nghiệp phát triển khác, mong muốn mở rộng tầm ảnh hưởng trường giới, tìm kiếm lơi kéo ủng hộ nước phụ thuộc vấn đề có tính chất quốc tế Khi đó, viện trợ ODA cách thức tỏ hiệu việc thỏa mãn tham vọng nước tư Thứ ba, Nhật Bản nhận thức Việt Nam thị trường đầy tiềm Đặc biệt thời gian gần đây, Việt Nam đứng tốp thị trường thu hút đầu tư Trong điều kiện đó, Việt Nam lên nơi đầu tư lý tưởng, kết hợp yếu tố khác có nguồn tài nguyênphong phú, nguồn lao động có kỹ năng, chi phí nhân cơng thấp, mơi trường đầu tư dần cải thiện, có trị ổn định Như đánh giá Việt Nam có đầy đủ điều kiện để đẩy mạnh phát triển bề vững Tuy nhiên, yếu tố mà Việt Nam thiếu để thực mục tiêu vốn Cung cấp ODA không đơn giản hỗ trợ vốn, mà xuất phát từ lợi ích Nhật Bản, nhằm tiếp cận, thâm nhập thị trường Việt Nam-một thị trường đầy tiềm rủi ro thấp, từ hỗ trợ phát triển kinh tế Nhật Bản Thứ tư, tương đồng văn hóa, tơn giáo, tinh thần dân tộc lợi để hai nước đẩy mạnh hợp tác Đất nước, người Việt Nam Nhật Bản chăm lao động, có tinh thần phấn đấu vươn lên, có lối sống cộng đồng chặt chẽ Bên cạnh Việt Nam Nhật Bản có nhiều điểm tương đồng văn hóa, lối sống, cách suy nghĩ Sự tương đồng tạo nhiều điều kiện thuận lợi việc thực dự án sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam Chính sách cung cấp ODA Nhật Việt Nam: Hiện nay, Nhật Bản nước cung cấp nguồn Viện trợ phát triển thức (ODA) lớn giới Việt Nam Chính sách ODA Nhật Bản chủ yếu thực thông qua tổ chức là: Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA) JBIC JICA tổ chức xúc tiến hợp tác quốc tế trực tiếp tổ chức thực tài trợ thông qua việc triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường lực lĩnh vực cho nước phát triển II.1 Quan điểm Nhật Bản ODA: Quốc hội Nhật Bản thông qua Hiến Chương ODA tháng năm 1992 Hiến Chương ODA nhằm tăng cường hiểu biết thu hút hỗ trợ rộng rãi nước quốc tế chương trình ODA Hiến chương ODA đánh giá tổng hợp sách viện trợ Nhật Bản dựa kết đạt được, kinh nghiệm học rút từ chương trình Hiến chương nhấn mạnh vào điểm: nhân đạo, bảo vệ môi trường, hỗ trợ nỗ lực phát triển kinh tế nước phát triển Theo Hiến chương này, ODA Nhật thực dựa việc đánh giá tổng hợp yêu cầu nước muốn nhận ODA, tình hình kinh tế nước quan hệ song phương Nhật nước này, tuân theo nguyên tắc sau:  Theo đuổi việc phát triển bảo vệ môi trường  Tránh sử dụng ODA cho mục đích quân  Xem xét đến vấn đề chi phí quân sự, phát triển sản xuất vũ khí huỷ diệt tên lửa nước nhận viện trợ  Xem xét nỗ lực phát huy dân chủ chuyển đổi sang kinh tế thị trường tình trạng liên quan đến nhu cầu tối thiểu người nhân quyền quốc gia nhận viện trợ II.2 Các lĩnh vực ưu tiên ODA: ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam trước nhằm vào lĩnh vực ưu tiên:  Phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế, trọng hỗ trợ chuyển đổi sang kinh tế thị trường  Hỗ trợ cải tạo xây dựng công trình điện giao thơng  Hỗ trợ phát triển nông nghiệp, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn chuyển giao công nghệ vùng nông thôn  Hỗ trợ phát triển giáo dục y tế  Hỗ trợ bảo vệ môi trường Từ năm 2007, có điểm khác biệt chế nhận hỗ trợ ODA so với sách ODA cũ dự án nhận hỗ trợ lựa chọn thông qua đối thoại, theo yêu cầu trước khoản hỗ trợ hoạch định nước nhận ODA nhằm sử dụng nguồn vốn cách có hiệu Do vậy, sách ODA Nhật Bản ưu tiên hỗ trợ hàng đầu vào lĩnh vực sau:  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Để thực mục tiêu này, Nhật Bản tập trung hỗ trợ vào lĩnh vực cải cách kinh tế hồn thiện mơi trường đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế tư nhân, nâng cấp kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, điện lực, công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực, cải cách doanh nghiệp Nhà nước  Cải thiện đời sống dân cư lĩnh vực xã hội  Hoàn thiện thể chế, pháp luật Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam cải cách hành chính, có cải cách chế độ cơng chức thơng qua việc sử dụng kinh nghiệm công nghệ tiên tiến Nhật Bản Ba lĩnh vực phù hợp với mục tiêu mà Chính phủ Việt Nam đặt kế hoạch phát triển xố đói, giảm nghèo Thơng qua nguồn ODA, Nhật Bản giúp Việt Nam xây dụng nhiều cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội; cung cấp số lượng đáng kể học bổng để đào tạo đại học sau đại học cho sinh viên cán khoa học - kỹ thuật Việt Nam Một số lượng lớn chuyên gia người tình nguyện Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo Ngồi ra, thơng qua ODA, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam nhiều sáng kiến hợp tác khuôn khổ ASEAN, ASEM, Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng II.3 Những ưu đãi điều kiện ràng buộc ODA: 2.3.1 Những ưu đãi: Nguồn ODA cung cấp với lãi suất thấp Việt Nam đạt ngưỡng nước có mức thu nhập trung bình, nên số dự án tính mức lãi suất thơng thường dành cho nhóm 1,4% năm Năm 2011 Việt Nam ký kết triển khai dự án sử dụng vốn ODA Nhật Cụ thể dự án Dự án xây dựng hạ tầng cảng Lạch Huyện (phần Cảng); Dự án Xây dựng hạ tầng Cảng Lạch Huyện (Đường Cầu); Dự án Xây dựng đường cao tốc Bắc Nam (đoạn Bến Lức - Long Thành); Dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn; Chương trình hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu; Dự án chống thiên tai biến đổi khí hậu sử dụng vệ tinh quan sát trái đất Trong có Dự án xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn chịu mức lãi suất 1,4% Còn dự án cịn lại tính lãi suất 0,2 đến 0,3% Đây mức lãi suất xem điều khoản đặc biệt dành cho đối tác kinh tế Bên cạnh đó, nguồn vốn có thời gian vay nợ dài Dự án xây dựng Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn nói có số tiền tài trợ lớn lên tới 40,33 tỷ yên Thời hạn 10 ... vào lĩnh vực then chốt 12 Phần II Thực trạng thu hút sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam I Tình hình thu hút nguồn vốn ODA vào Việt Nam: Năm 1993 lấy làm mốc kể từ ngày Việt Nam bắt đầu tiếp nhận nguồn. .. II Thực trạng thu hút nguồn ODA Nhật Bản vào Việt Nam Nhìn lại 20 năm chặng đường tiếp nhận ODA từ Nhật Bản: Kể từ nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam vào năm 1992 đến nay, Nhật Bản nhà tài trợ... điều kiện thu? ??n lợi việc thực dự án sử dụng ODA Nhật Bản Việt Nam Chính sách cung cấp ODA Nhật Việt Nam: Hiện nay, Nhật Bản nước cung cấp nguồn Viện trợ phát triển thức (ODA) lớn giới Việt Nam Chính

Ngày đăng: 24/02/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w