Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là xu hướng tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều quốc gia FDI được xem như động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Để thu hút FDI, các quốc gia liên tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi nhất cho nhà đầu tư Với Lào, để phát triển kinh tế-xã hội cần một lượng vốn lớn Nguồn vốn trong nước không đủ nên Lào cần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trong đó FDI là nguồn vốn quan trọng.
Cùng với xu hướng tăng cường hợp tác quốc tế, thực hiện toàn cầu hóa nền kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) có vai trò hết sức quan trọng, hình thức đầu tư ngày càng đa dạng phong phú, thêm vào đó ở hầu hết các nước đang phát triển ngày càng có nhu cầu về vốn rất lớn Thông qua FDI, các nước nhận đầu tư có thể tiếp thu được vốn, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý và tìm hiểu được thị trường bên ngoài Chính vì vậy, FDI đã trở thành bộ phận quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế Do vậy, trên thế giới đã và đang diễn ra một cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia với nhau để thu hút tối đa nguồn vốn FDI
Kể từ khi nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào bắt đầu quá trình mở cửa, hội nhập, đặt quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới Đặc biệt là từ năm 1997,khi Lào trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam ÁASEAN Lào đã từng bước thực hiện các chính sách hội nhập quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tranh thủ ngoại lực phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước.Đối với mỗi quốc gia, sự phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với đầu tư Lào là một trong những nước chậm phát triển, do đó nguồn vốn cho phát triển kinh tế là một trong những vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài cầu được hết sức quan tâm.
Từ yêu cầu cấp thiết đó, Chính phủ Lào đã ban hành Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài, trong đó xác định rõ các nguyên tắc, quy định và biện pháp về xúc tiến, bảo vệ và quản lý đầu tư nước ngoài tại Lào, nhằm tăng cường mối quan hệ, hợp tác kinh tế và sử dụng các nguồn lực tài chính, kiến thức để nâng cao năng lực sản xuất cho mục đích công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tiến bộ xã hội cũng như để góp phần từng bước cải thiện điều kiện sống của nhân dân và để củng cố, phát triển đất nước.
Salavan là tỉnh nằm ở phía Đông Bắc Lào, có biên giới với tỉnh Nghệ An của Việt Nam là một trong những tỉnh nghèo ở Lào Trước năm 1975, Salavan bị chiến tranh tàn phá, huỷ diệt Hiện nay và trong những năm tiếp theo, Salavan đang tập trung thu hút đầu tư để phát triển chăn nuôi đại gia súc; phát triển du lịch; phát triển công nghiệp chế biến nông sản, chế biến hoa quả Một trong những khó khăn lớn nhất của Salavan trong việc phát triển đó là vấn đề nguồn vốn Trong khi đó, nguồn vốn trong nước còn hạn chế, quy mô còn nhỏ, không đều, chủ yếu là vốn ngắn hạn, chưa thể đáp ứng được nhu cầu vốn trong hiện tại, tỉnh Salavan rất cần thu hút thêm nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Với tính cấp thiết và những nhận thức nói trên mà tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: " Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào tỉnh Salavan, nước
CHDCND Lào " để làm đề tài luận văn thạc sỹ.
Mục đích nghiên cứu đề tài
Luận văn làm rõ khung lý thuyết về thu hút đầu tư trực tiếp từ Việt nam vào tỉnh Salavan
- Phân tích và đánh giá thực trạng hút đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào tỉnh Salavan
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư từ Việt Nam vào tỉnh Salavan.
- Đề xuất các giải pháp tăng cường để thu hút đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào tỉnhSalavan.
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT VỀ
Tổng quan nghiên cứu về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trong quá trình nghiên cứu, Luận văn đã tổng hợp và phân tích nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vốn FDI, cũng như các biện pháp thúc đẩy thu hút FDI vào nhiều địa phương, lĩnh vực, quốc gia Qua đó, Luận văn đánh giá được những ưu, nhược điểm trong các Luận văn khác, nhằm hoàn thiện nội dung nghiên cứu của mình.
Khái niệm, đặc điểm và hình thức vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2.1 Khái niệm về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Có thể hiểu về đầu tư trực tiếp nước ngoài như: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một loại hình kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào đó để thiết lập các cơ sở sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư, trong đó họ có quyền sở hữu và trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư nhằm mục đích thu được lợi nhuận từ những hoạt động đầu tư đó.
1.2.2 Đặc điểm của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Từ khái niệm của đầu tư trực tiếp nước ngoài, có thể khái quát một số đặc điểm cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau:
Thu hút đầu tư nước ngoài là hình thức đầu tư dài hạn bởi hoạt động đầu tư này gắn liền với việc xây dựng các cơ sở, chi nhánh sản xuất kinh doanh tại nước tiếp nhận đầu tư, đây là đầu tư có tính vật chất ở nước nhận đầu tư nên không dễ rút đi trong một thời gian ngắn Đây là đặc điểm phân biệt giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp Đầu tư gián tiếp thường là các dòng vốn có thời gian ngắn và có thu thập thông qua việc mua bán chứng khoán.
1.2.3 Các hình thức vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư mới là hình thức các chủ đầu tư thực hiện đầu tư ở nước ngoài thông qua việc thành lập các doanh nghiệp mới Ngoài ra, hình thức đầu tư chủ yếu như doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, còn có những hình thức khác như công ty cổ phần, công ty mẹ - công ty con, chi nhánh công ty nước ngoài.
Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Tỉnh Salavan là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm nam, phía Bắc giáp tỉnh Savannakhet dài 137 km, phía Nam giáp tỉnh Champasak dài 110 km, phía đông giáp Việt Nam, và phía Tây giáp Thái Lan Tỉnh Salavan là đồng bằng to nhất trong Nước Cộng Hòa dân chủ Nhân dân Lào có diện tích 21.774 km, Dân số trung bình là 827.714 người (2011) với 15 huyện.
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Việc tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại một lợi ích lâu dài cho nước sở tại như các công nghệ kỹ thuật hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Đầu tư trực tiếp nước ngoài góp phần không ít vào việc thúc đẩy quá trình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt là đối với nước đang phát triển như nước Lào nói chung tỉnh Salavan nói riêng.
Xu hướng vận động của dòng vốn FDI trên thế giới và những bài học kinh nghiệm về thu hút vốn FDI trực tiếp
Dựa trên nghiên cứu xu hướng FDI toàn cầu, thay đổi trong cơ cấu đầu tư và kinh nghiệm thu hút FDI trực tiếp tại Hà Nội, Nghệ An, luận văn đúc kết bài học kinh nghiệm cho việc thu hút FDI trực tiếp vào tỉnh Salavan nói chung, đặc biệt là nguồn vốn FDI trực tiếp từ Việt Nam vào tỉnh Salavan.
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ VIỆT NAM VÀO TỈNH SALAVAN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh Salavan
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Salavan
Salavan là một tỉnh nằm ở phía Đông Bắc của nước Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào, nằm ở kinh tuyến 104 o 16'30'' Đông và đường vĩ tuyến 18 o 43'30'' Bắc -
20 o 15'10'' Bắc, tỉnh lỵ thị là thị xã Phôn xạ vẳn cách thủ đô Viên Chăn khoảng 400 km Tỉnh Salavan với tổng diện tích là 15.880 km 2 Với dân số 256.650 người dân,mật độ khoảng 16 người/km 2 [uỷ ban điều tra dân số năm 2010], có biên giới phía Đông giáp với tỉnh Nghệ An của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, dài
Tỉnh Xiengkhuang tiếp giáp với nhiều tỉnh thành lân cận Phía Tây, tỉnh Xiengkhuang có đường biên giới dài 100km với tỉnh Luông Pha Băng Phía Đông Nam, tỉnh tiếp giáp với tỉnh Bolikhamxay với đường biên giới dài 70km Phía Tây Nam, tỉnh Xiengkhuang giáp với tỉnh Vientiane, đường biên giới dài 120km.
150 km; phía Đông Bắc giáp với tỉnh Hủa phăn, dài 160km.
Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài tại tỉnh Salavan giai đoạn 2009 – 2012
Trong 5 năm từ 2007 đến năm 2011, tổng số dự án đầu tư trực tiếp vốn FDI từ nước ngoài vào tỉnh Salavan đạt 268 dự án với tổng số vốn đăng ký lên tới gần 651 triệu USD Hiện nay số vốn đã thực hiện giải ngân trong giai đoạn 2007 – 2011 là hơn 336 triệu USD chiếm trên 50% số vốn cam kết thực hiện.
Bảng 2.1: Số dự án đầu tư nước ngoài vào tỉnh Salavan giai đoạn 2007 - 2011
(Năm) (Số dự án) Vốn pháp định(USD) Vốn đầu tư thực hiện (USD)
Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tinh Salavan 2007 -2011
Việt Nam là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ hai tại tỉnh Salavan, sau Thái Lan Các dự án đầu tư trực tiếp của Việt Nam tại tỉnh này đứng thứ hai về số lượng và đứng đầu về vốn cam kết và vốn giải ngân thực tế.
Bảng 2.2: 10 Quốc gia đầu tư lớn nhất vào tỉnh Salavan giai đoạn 2007 - 2011
STT Quốc gia Số dự án Vốn pháp định
Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư tinh Salavan 2007 -2011
2.3 Thực trạng thu hút đầu tư nước ngoài tại tỉnh Salavan giai đoạn
2.3.1 Một số kết quả đầu tư
Trong 5 năm qua (2009 - 2011), tỉnh Salavan có thể thu hút được tới 31 dự án với giá trị khoảng 77.531.109,2 USD, của nhà đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào đầu tư và hoạt động kinh doanh tại tỉnh Salavan Trong đó, khu vực nông nghiệp có 11 dự án với giá trị 21.979.910 (USD), khu vực công nghiệp có 11 dự án với giá trị khoảng 46.037.994 (USD), và khu vực thương mại - dịch vụ có 9 dự án với giá trị 9.513.205,18 (USD).
2.3.2 Qui mô dòng vốn FDI vào tỉnh Salavan
Năm 2011, Salavan xếp thứ 6 cả nước về thu hút FDI, với tốc độ và nhịp độ tăng trưởng khá ổn định qua các năm Sự phát triển này là một kết quả đáng ghi nhận đối với một tỉnh có xuất phát điểm là nông nghiệp như Salavan.
2.3.3 Cơ cấu dòng vốn FDI vào tỉnh Salavan
Về vốn, nước có số vốn đầu tư vào Salavan nhiều nhất theo thứ tự là Úc, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, Nga, Nhật, Pháp, Malaysia, Switzerland, Hàn Quốc, Mỹ, Ấn Độ, New Zealand số vốn đầu tư chỉ có từ vài trệu đến vài trăm ngàn. Nguyên nhân có thể là do các nước này chưa có quan hệ đầu tư thương mại quy mô lớn với lào và có thể là tiềm lực về kinh tế để đầu tư ra nước ngoài (trừ Mỹ) còn yếu trong khi Lào vẫn là một thị trường xa lạ đối với họ.
2.3.3 Tác động của đầu tư nước ngoài từ đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Salavan
2.3.3.1 Đổi mới công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài
Các dự án đầu tư nước ngoài đã mang đến nhiều công nghệ hiện đại, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của tỉnh Salavan, giúp nâng cao khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Những công nghệ này được áp dụng trong các lĩnh vực như tìm kiếm thăm dò và khai thác mỏ, xây dựng thủy điện Nậm Ngừm, bưu chính viễn thông, giao thông vận tải và sản xuất.
2.3.3.2 Trình độ quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài
Hưởng ứng chính sách đào tạo nguồn nhân lực của chính phủ, tỉnh Salavan đã có nguồn nhân lực khá tốt và sẵn sàng đáp ứng với nhu cầu quản lý cấp cơ sở và phần nào về quản lý cấp cao Thể hiện ở chỗ, mỗi năm tỉnh đã gửi các sinh viên cán bộ đi thực tập và nâng cao trình độ ở Việt Nam và cả nước ngoài, thể hiện sự quan tâm cao về nguồn nhân lực.
Bảng 2.12 Mức độ đ ào tạo nguồn nhân lực của tỉnh Salavan trong thời gian qua (2007 -
Năm Đào tạo trong nước Đào tạo ở nước ngoài Tổng
(Nguồn: Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Salavan, 2011) 2.3.3.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội của tỉnh Salavan Đầu tư nước ngoài góp phần giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao mức sống cho nhân dân trong tỉnh Salavan ngàng càng gia tăng Khu vực đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh, cho nên chính quyền mỗi cấp quan tâm đến hoàn thiện môi trường đầu tư tăng tính hấp dẫn trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam.
Tổng sản phẩm giai đoạn (2007 - 2011) bình quân giá cố định 11,766.7 tỷ Kíp; theo giá trị hàng năm đạt được 2,353.33 tỷ Kíp Mức tăng trưởng bình quân mỗi năm là 9% đạt 54.8% kế hoạch Tính bình quân trên đầu người 450 USD/người/năm trong năm 2007 lên 851.76USD/ người/ năm trong năm 2011; so với kế hoạch đạt được 89.33% Có thể nói giai đoạn này quy mô bình quân của dự án đầu tư chung vào tỉnh Salavan có hướng tăng đạt khoảng 2.3 triệu USD/ dự án bằng với 67%, tăng 2 lần so với giai đoạn 2000 - 2005
2.4 Đánh giá chung về thu hút đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào tỉnh Salavan
Kết quả đã đạt được cho thấy đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào tỉnh Salavan đạt được những thành tựu nổi bật sau:
Vốn FDI thời gian qua đã đáp ứng một phần quan trọng trong tổng cơ cấu vốn đầu tư xã hội của tỉnh Salavan thấp hơn nhiều so với các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, cơ sở hạ tầng yếu kém, nguồn vốn FDI đã kịp thời đến với nông thông Salavan, góp phần bổ sung và giảm gánh nặng cho Ngân sách eo hẹp của tỉnh Đồng thời nó góp phần tích cực trong công cuộc đổi mới và phát triển, hoà nhập và bắt kịp với các tỉnh lân cận.
Vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý hơn thông qua việc sử dụng vốn FDI cho tập trung đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các công trình phục vụ nhu cầu bức thiết như: đường giao thông, hệ thống điện.
Vốn FDI đã tạo tiền đề cho cải cách hành chính công, thúc đẩy thay đổi tư duy và phương thức làm việc trong bộ máy nhà nước Các biện pháp đơn giản hóa và công khai hóa thủ tục hành chính đã gặt hái thành công đáng kể, cải thiện ý thức và nâng cao chất lượng công chức.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam đang chuyển hướng tập trung vào lĩnh vực nông thôn và nông nghiệp Nhờ có các dự án đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống thủy lợi và phát triển làng nghề truyền thống, người dân có cơ hội cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống, đóng góp tích cực vào xóa đói giảm nghèo.
Vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam triển khai tại Salavan cũng góp phần tạo việc làm cho một bộ phận người lao động thông qua việc các đơn vị triển khai dự án và các nhà thầu phụ thực hiện các gói thầu có sử dụng lao động địa phương
Bên cạnh những tác động tích cực mà vốn FDI đem lại đối với hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thì môi trường đầu tư của Lào nói chung và của Salavan nói riêng cũng được cải thiện, dù rằng kết quả này ở Salavan không được thể hiện rõ nguồn vốn đầu tư FDI không đáng kể.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ VIỆT NAM VÀO TỈNH SALAVAN NƯỚC CHDCDN LÀO ĐẾN NĂM 2020
Quan điểm để thu hút đầu tư trực tiếp từ Việt Nam
3.1.1 Quan tâm tới sự phát triển trong lĩnh vực kinh tế tư nhân Đây được xem như là động cơ thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và cũng là đối tác chủ yếu của Chính quyền tỉnh trong chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại của đất nước. Đối với tỉnh Salavan, vốn là một tỉnh có điểm xuất phát từ một tỉnh nông nghiệp lạc hậu và cho tới nay về vấn đề cơ bản vẫn là một tỉnh nghèo, kém phát triển Do đó, thúc đẩy phát triển hoạt động ngoại thương, mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại không chỉ là một tất yếu khách quan mà còn là một yếu tố cấp bách.
3.1.2 Định hướng thu hút FDI của tỉnh Salavan
Về chủ đầu tư nước ngoài
Bên cạnh việc tiếp tục xúc tiến những đối tác lớn và chủ yếu của Salavan hiện nay là Thái Lan, Trung Quốc, tỉnh có chủ trương vận động các nhà đầu tư tiềm năng như Nhật, Hàn Quốc và các nước Đông Nam Á đầu tư vào tỉnh Ngoài ra tỉnh còn có đề án kêu gọi các nhà đầu tư phương Tây, đặc biệt là các nước EU nhằm khai thác tiềm năng về vốn và kỹ thuật trong các lĩnh vực công nghệ cao và dịch vụ.
Về dự án kêu gọi đầu tư
Tỉnh khuyến khích phát triển các dự án thuộc lĩnh vực điện tử - tin học – viễn thông như: sản xuất, lắp ráp máy vi tính, máy nghe nhạc, linh kiện điện tử viễn thông, điện tử y tế, máy điện thoại, thiết bị âm thanh và thiết kế phần mềm máy tính. Ưu tiên các ngành công nghiệp chế tạo đặc biệt như: sản xuất thiết bị làm lạnh, pin đặc chủng, cáp quang, cáp điện quang – hạ thế, tấm thép cách âm, cách nhiệt, thiết bị chống cháy cao cấp Để khuyến khích nông nghiệp phát triển và góp phần công nghiệp hóa nông nghiệp tỉnh Salavan còn kêu gọi các dự án sản xuất máy nông cụ đa năng và thiết bị, phụ tùng cho máy nông nghiệp, máy bơm nước, và dự án trồng cây lấy gỗ xuất khẩu
Về hình thức thu hút đầu tư
Tỉnh đặc biệt chú trọng đến các doanh nghiệp liên doanh, coi đây là hình thức đầu tư giúp Lào tiếp cận công nghệ hiện đại và học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ các đối tác nước ngoài.
Các địa bàn được khuyến khích đầu tư thường là các huyện vùng xa, cơ sở vật chất còn hạn chế, kinh tế kém phát triển như huyện Sonbunly, Sayphuthong Đối với các huyện có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tỉnh khuyến khích các dự án có quy mô lớn, ứng dụng công nghệ hiện đại.
Tỉnh ưu tiên đầu tư nhằm hoàn chỉnh việc xây dựng các KCN và CCN tiến tới đồng bộ hóa cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cả trong và ngoài khu công nghiệp, đáp ứng tốt yêu cần về hạ tầng của nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là những dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao
3.1.3 Mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp từ Việt nam vào tỉnh Salavan đến năm 2020
3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát Đảm bảo hoạt động của đầu tư nước ngoài theo hướng phát triển của toàn bộ nền kinh tế đất nước phù hợp với cơ cấu ngành kinh tế, vùng lãnh thổ thành phần kinh tế (kinh tế trong nước và kinh tế đối ngoại).
Về đầu tư chung, động viên mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia vào các dự án ưu tiên của Nhà nước, cần có sự tham gia của xã hội Tập trung vào việc sản xuất hàng hoá và xoá đói giảm nghèo Đầu tư hướng vào việc phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến nhiều lĩnh vực nhằm tạo nguồn thu cho xã hội và cho ngân sách Nhà nước.
3.1.4 Đa dạng hoá các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài và đa dạng hoá các quan hệ đối tác kinh tế
Mở rộng các hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài theo khuôn khổ pháp luật, đa dạng hóa các hình thức hợp tác với các đối tác đầu tư nước ngoài, đa phương hóa các mối quan hệ hợp tác nhằm huy động tối đa nguồn vốn từ nước ngoài cho phát triển kinh tế.
3.1.5 Xây dựng đồng bộ chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Nhằm giải quyết vấn đề mối quan hệ đó, đầu tiên phải đặt vấn đề ổn định chính trị - xã hội trong quá trình thực hiện hoạt động vốn đầu tư nước ngoài Do đó, có thể nói mọi hoạt động nào của con người, suy cho cùng đều là vì lợi ích Hơn nữa, đầu tư nước ngoài cũng nằm trong quy luật đó, đầu tư nước ngoài là quá trình liên kết và hợp tác giữa hai bên tham gia hoạt động, trong đó có bên Lào nói chung riêng tỉnh Salavan và nhà đầu tư nước ngoài.
3.1.6 Kết hợp hài hoà, giải quyết hợp lý mối quan hệ về các loại lợi ích trong quá trình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư tạo ra lợi ích, có nhiều loại lợi ích như lợi ích kinh tế và xã hội, lợi ích nhà nước, tập thể và cá nhân, lợi ích trực tiếp và gián tiếp, lợi ích trước mắt và lâu dài… Thực tiễn hoạt động kinh tế cho thấy, lợi ích kinh tế là động lực quan trọng thúc đẩy mọi hoạt động kinh tế Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của các đối tượng khác nhau, vừa có tính thống nhất vừa có mâu thuẫn
3.1.7 Coi trọng công việc quản lý điều hành đồng bộ và hiệu quả của các hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Cần có các giải pháp đồng bộ, thống nhất và đặc biệt là cần đứng từ góc độ nhà đầu tư để xây dựng các ưu đãi, tạo mọi điều kiện bình đẳng và thuận lợi nhất cho hoạt động, định hướng và khuyến khích kinh doanh phù hợp với mục tiêu lợi nhuận theo đuổi, phù hợp với khuôn khổ luật pháp và các yêu cầu phát triển kinh tế
- xã hội quốc gia và địa phương, ngành Cần cải thiện môi trường đầu tư và giải quyết các tranh chấp trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài phù hợp các cam kết hội nhập và thông lệ quốc tế Tăng cường quản lý trường hợp sau cấp giấy phép là nhằm mục đích củng cố việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh Salavan.
3.1.8 Thúc đẩy nhanh việc xây dựng môi trường đầu tư có tính cạnh tranh
Môi trường đầu tư cạnh tranh là loại hình đầu tư luôn hấp dẫn và có lợi thế hơn so với các quốc gia khác Phạm vi của môi trường đầu tư chỉ được xác định khi đem so sánh với môi trường đầu tư của các quốc gia đi trước trong và ngoài khu vực.
3.2 Một số giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào tỉnhSalavan đến năm 2020
Tác giả mạnh dạn nêu lên những quan điểm, mục tiêu dự kiến và một số giải pháp mang tính chiến lược như một phương thức góp phần vào việc thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Salavan.
3.2.1 Hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Kết luận
Qua thực tiễn ở tỉnh Salavan được phân tích ở trên đã chứng minh rằng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài là một việc hoàn toàn mới mẻ, rất phức tạp đối với các nước đi sau trong đó có Lào Tuy nhiên, trong mấy năm trở lại đây, lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Lào nói chung và vào tỉnh Salâvăn nói riêng đã sụt giảm nhiều và ngày càng có xu hướng giảm thấp
Hiện nay, trong bối cảnh trong nước và quốc tế tỉnh Salavan không thể bỏ lỡ cơ hội để thoát khỏi tình trạng một tỉnh lạc hậu, kém phát triển kéo dài Việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ giúp cho lối thoát khỏi tình trạng đó, điều này phù hợp với mục tiêu của Chính phủ đựat ra phải đạt được mức tăng trưởng kinhtế bình quân từ 6-7% trên một năm.
Những giải pháp đã trình bày trên, có vai trò và vị trí khác biệt nhau nhưng lại có mối quan hệ tác động lẫn nhau và càng tác động tới quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài thông qua môi trường đầu tư Như vậy khi vận dụng, đòi hỏi có sự hợp tác và nỗ lực từ nhiều phía, từ Chính phủ, chính quyền tỉnh đến các cơ quan quản lý hoạt động vốn đầu tư nước ngoài, từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến các đối ngũ cán bộ quản lý và công nhân lao động trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài Có như thế, vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh Salavan mới phát huy hết vai trò là một trong những động lực thúc đẩy mạnh sự phát triển kinh tế theo hướng công nghiêp hoá, hiện đại hoá Mặt khác, khi vận dụng chúng ta cần đựt trong mối quan hệ biện chứng và có quan điểm hệ thống, đồng thời cần phải tập trung giải quyết những giải pháp cấp bách trước mắt, coi đó là những giải pháp mang tính tình thế,kết hợp với các giải pháp mang tính chiến lược lâu dài.
Kiến nghị
Để thúc đẩy nền kinh tế trong nước, chính phủ cần đầu tư đáng kể vào việc phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và tạo điều kiện để các khu này thu hút vốn đầu tư và hoạt động hiệu quả Những khu vực này sẽ đóng vai trò là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng cách tạo ra việc làm, khuyến khích đầu tư nước ngoài và cải thiện năng lực sản xuất trong nước.
Mở rộng mối quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, củng cố lòng tin, tạo thế cân bằng lực lượng có lợi thế cho việc bảo đảm độc lập chủ quyền, giữ vững an ninh chính trị - xã hội và kinh tế
Phát triển công nghiệp phụ trợ đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy công nghiệp địa phương, do đó, tỉnh Salavan tập trung xây dựng quy hoạch tổng thể để phát triển lĩnh vực này Bên cạnh đó, tỉnh ưu tiên xây dựng các trung tâm đào tạo kinh doanh và công nghệ nhằm nâng cao năng lực cho doanh nghiệp Ngoài ra, các trung tâm hỗ trợ kỹ thuật cũng được thành lập để hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động.
Thu hút đầu tư nước ngoài và ngành công nghiệp phụ trợ, chính quyền tỉnh cần tăng cường ưu đãi thuế cho một số ngành công nghiệp phụ trợ thông qua việc ban hành nghị định hướng dẫn việc thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời gian càng sớm càng tốt
Do đó, cần ban hành Danh mục hạn chế cụ thể hơn, đồng thời quy định rõ chỉ cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đối với các dự án không nằm trong Danh mục hạn chế.
Theo quy định, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài không được giảm vốn đầu tư đã đăng ký Tuy nhiên, để đảm bảo tính linh hoạt trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp nên được phép giảm vốn đầu tư trong những điều kiện nhất định Điều này giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư, tránh rủi ro và đảm bảo hiệu quả hoạt động trong bối cảnh kinh tế biến động.
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment- FDI) đã trở thành xu thế khách quan trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều quốc gia và FDI được nhìn nhận như là một trong những nhân tố quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển như một xu thế chung ngày nay, tất cả các nước trên thế giới đều cạnh tranh nhau để thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài bằng cách không ngừng cải thiện môi trường đầu tư quốc gia, tạo lập một môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư. Đối với Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) để phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phải có lượng vốn lớn Để đáp ứng được nhu cầu này không thể chỉ dựa vào nguồn vốn trong nước mà còn phải khai thác tốt nguồn vốn đầu tư nước ngoài do sự tích lũy trong nước thấp nên đòi hỏi phải thu hút đầu tư nước ngoài, trong đó FDI là nguồn vốn quan trọng.
Cùng với xu hướng tăng cường hợp tác quốc tế, thực hiện toàn cầu hóa nền kinh tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) có vai trò hết sức quan trọng, hình thức đầu tư ngày càng đa dạng phong phú, thêm vào đó ở hầu hết các nước đang phát triển ngày càng có nhu cầu về vốn rất lớn Thông qua FDI, các nước nhận đầu tư có thể tiếp thu được vốn, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm quản lý và tìm hiểu được thị trường bên ngoài Chính vì vậy, FDI đã trở thành bộ phận quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế Do vậy, trên thế giới đã và đang diễn ra một cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia với nhau để thu hút tối đa nguồn vốn FDI
Kể từ khi nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào bắt đầu quá trình mở cửa, hội nhập, đặt quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới Đặc biệt là từ năm 1997,khi Lào trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam ÁASEAN Lào đã từng bước thực hiện các chính sách hội nhập quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tranh thủ ngoại lực phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước.Đối với mỗi quốc gia, sự phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với đầu tư Lào là một trong những nước chậm phát triển, do đó nguồn vốn cho phát triển kinh tế là một trong những vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài cầu được hết sức quan tâm.
Từ yêu cầu cấp thiết đó, Chính phủ Lào đã ban hành Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài, trong đó xác định rõ các nguyên tắc, quy định và biện pháp về xúc tiến, bảo vệ và quản lý đầu tư nước ngoài tại Lào, nhằm tăng cường mối quan hệ, hợp tác kinh tế và sử dụng các nguồn lực tài chính, kiến thức để nâng cao năng lực sản xuất cho mục đích công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tiến bộ xã hội cũng như để góp phần từng bước cải thiện điều kiện sống của nhân dân và để củng cố, phát triển đất nước.
Salavan là tỉnh nằm ở phía Đông Bắc Lào, có biên giới với tỉnh Nghệ An của Việt Nam là một trong những tỉnh nghèo ở Lào Trước năm 1975, Salavan bị chiến tranh tàn phá, huỷ diệt Hiện nay và trong những năm tiếp theo, Salavan đang tập trung thu hút đầu tư để phát triển chăn nuôi đại gia súc; phát triển du lịch; phát triển công nghiệp chế biến nông sản, chế biến hoa quả Một trong những khó khăn lớn nhất của Salavan trong việc phát triển đó là vấn đề nguồn vốn Trong khi đó, nguồn vốn trong nước còn hạn chế, quy mô còn nhỏ, không đều, chủ yếu là vốn ngắn hạn, chưa thể đáp ứng được nhu cầu vốn trong hiện tại, tỉnh Salavan rất cần thu hút thêm nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Với tính cấp thiết và những nhận thức nói trên mà tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là: " Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào tỉnh Salavan, nước
CHDCND Lào " để làm đề tài luận văn thạc sỹ.
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Luận văn làm rõ khung lý thuyết về thu hút đầu tư trực tiếp từ Việt nam vào tỉnh Salavan
- Phân tích và đánh giá thực trạng hút đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào tỉnh Salavan
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư từ Việt Nam vào tỉnh Salavan.
- Đề xuất các giải pháp tăng cường để thu hút đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào tỉnh Salavan.
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: của luận văn là dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam vào tỉnh Salavan từ năm 2009 tới năm 2010, xu thế đầu tư tới năm
2020, các biện pháp chính sách thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Salavan.
Phạm vi nghiên cứu: để nội dung nghiên cứu được đi sâu, tác giả tập trung nghiên cứu thu hút FDI từ Việt Nam vào tỉnh Salavan giai đoạn thực tế 2009-2010 và xu thế đến năm 2020.
Trong luận văn tác giả sử dụng số liệu thứ cấp trên cơ sở để thu thập dữ liệu thứ cấp từ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Salavan, từ các doanh nghiệp, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích so sánh, phân tích tổng hợp từ đó rút ra những kết luận khả dụng Đồng thời tác giả sử dụng các tài liệu, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề có liên quan đến đề tài.