1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam đến năm 2015

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề cơng trình em tự nghiên cứu, phát triển hoàn thiện thời gian thực tập Cục Đầu tư nước Bộ Kế hoạch & Đầu tư Số liệu tài liệu sử dụng chuyên đề có tính xác thực, lấy từ nguồn đáng tin cậy, phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng ấn phẩm quan ngôn luận Đảng Nhà nước phát hành Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm tính xác số liệu đưa chun đề đảm bảo cơng trình không chép luận văn khác DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt FDI ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Association of South-East Hiệp hội quốc gia Đông GDP IMF ODA Assian Natinons Gross Domestic Product International Monetary Fund Official Development Nam Á Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Tài trợ phát triển thức WTO TNC MFN APEC Assistance World Trade Organization Transnational Company Most Favoured Nation Clause Asian Pacific Economic Tổ chức thương mại giới Công ty đa quốc gia Tối huệ quốc Diễn đàn hợp tác kinh tế USD Cooperation United State Dollar Châu Á – Thái Bình Dương Đơ la Mỹ LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, hội nhập kinh tế tái cấu xuyên biên giới nước Châu Á diễn cách nhanh chóng, khu vực thương mại tự Đông Á phát triển khuôn khổ AFTA ví dụ điển hình minh chứng cho câu nói “Thế kỷ 21 coi kỷ Châu Á” Từ lâu Việt Nam đánh giá rồng lên khối ASEAN đóng vai trị quan trọng q trình hội nhập khối, với vị trí địa lí nằm trung tâm khu vực động Việt Nam chưa điều chỉnh đầy đủ môi trường kinh doanh để tận dụng động Cần nói tương lai phát triển Việt Nam trì mức độ phát triển nhanh đuổi kịp nước láng giềng phát triển hay không phụ thuộc phần lớn vào việc tốc độ thu hút đầu tư nước (FDI), lẻ FDI yếu tố quan trọng phát triển kinh tế Châu Á Trong số đối tác đầu tư vào Việt Nam Nhật Bản xem đối tác quan trọng với số vốn đầu tư lớn có nét tương đồng phong tục tập quán, văn hoá người Việt Nam Mặc dù nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, thiếu nguyên liệu cho sản xuất bù lại Nhật Bản lại có cơng nghệ đại trình độ quản lý tiên tiến Do đó, Nhật Bản có xu hướng đầu tư nước ngồi, đặc biệt nước phát triển Châu Á để khai thác nguồn lực sẵn có nước Cho đến đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam có thành cơng đáng ghi nhận xét cho chưa tương xứng với tiềm mong muốn hai bên Hơn hết, lúc việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam, phân tích thành cơng trở ngại hoạt động giúp hình dung đầy đủ tranh đầu tư Nhật Bản nói riêng nước ngồi vào Việt Nam nói chung, đồng thời góp phần cung cấp hiểu biết để đưa giải pháp, sách thúc đẩy thu hút nhiều FDI Nhật Bản vào Vịêt Nam thời gian Xuất phát từ thực tiễn chọn đề tài “ Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam đến năm 2015” làm đề tài nghiên cứu Bố cục viết chia thành chương  Chương I: Cơ sơ lí luận chung FDI vai trị FDI phát triển kinh tế - xã hội  Chương II: Đánh giá thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam gia đoạn 1988 – 2006  Chương III: Một số giải pháp thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam đến năm 2015 Trước vào viết, xin chân thành cảm ơn tận tình TS Nguyễn Ngọc Sơn chuyên viên Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch & Đầu tư, đặc biệt chuyên viên Đinh thị Tâm Hiền giúp tơi hồn thành viết CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận chung FDI vai trị FDI phát triển kinh tế - xã hội I Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tíêp nước ngồi (Foreign Direct Investment – FDI) Khái niệm chung FDI Đầu tư trực tiếp nước đời từ thời tiểu Tư có nhiều lý thuyết nghiên cứu với cách nhìn nhận khác nhau.Cùng với lý thuyết FDI, tổ chức, quốc gia đứng giác độ khác có quan điểm khác FDI, mà có nhiều khái niệm FDI đựơc đưa Với vai trò tổ chức quốc tế tài trợ nhiều dự án FDI phạm vi toàn cầu, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) định nghĩa FDI sau: “Đầu tư trực tiếp nước loại hình đầu tư quốc tế tổ chức kinh tế cư trú kinh tế thu đựoc lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác”.Lợi ích lâu dài việc nhà đầu tư thành lập sở kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư nắm quyền điều hành sở Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO) thì: “đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản đó” Quyền quản lý điều hành sở kinh doanh để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư tổ chức kinh tế mang tài sản đầu tư nước để thành lập sở kinh doanh, nhà đầu tư gọi “công ty mẹ” tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh công ty” Theo Hoa Kỳ, quốc gia tiếp nhận đầu tư đầu tư nước lớn giới cho rằng: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi dịng vốn thuộc sỡ hữu đa phần công dân công ty nước đầu tư có từ việc cho vay dùng để mua sỡ hữu doanh nghiệp nước ngoài”, Hoa Kỳ coi việc sỡ hữu đa phần cần chiếm 10% giá trị doanh nghiệp nước ngồi Theo Trung Quốc, nước đơng dân giới, đối thủ cạnh tranh lớn thu hút đầu tư trực tiếp nước nước phát triển quan niệm rằng: “Đầu tư trực tiếp nước việc người sở hữu tư nước mua kiểm soát thực thể kinh tế nước khác Đó khoản tiền mà nhà đầu tư trả cho thực thể kinh tế nước ngồi để có ảnh hưởng định thực thể kinh tế thêm quyền kiểm soát thực thể kinh tế ấy” Theo Nhật Bản thì: “Đầu tư trực tiếp nước việc đầu tư vốn vào hoạt động kinh doanh nước nhằm thu lơị nhuận” Hầu tất số tiền đầu tư vào hoạt động kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư phải đem từ nước đầu tư vào nước chủ nhà Bộ luật Kiểm soát ngoại hối ngoại thương Nhật Bản ban hành tháng 10 – 1980 qui định: Đầu tư trực tiếp nước ngồi có nghĩa “nắm lấy cổ phiếu tổ chức pháp nhân theo luật pháp nước phát hành, hay khoản tiền cho vay với tổ chức pháp nhân nhằm thiết lập mối quan hệ lâu dài, khoản trả vốn để thành lập, mở rộng chi nhánh, nhà máy hay doanh nghiệp nước người xứ” Theo định nghĩa FDI mang lại không bao gồm việc chuyển giao vốn mà cịn bao gồm việc chuyển giao trọn gói nguồn lực công nghệ kỹ quản lý Đối với Việt Nam, Luật đầu tư nước đời năm 1987 đưa khái niệm sau: “Đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức, cá nhân nước đưa vào Việt Nam vốn tiền nước tài sản Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập xí nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước theo quy định Luật này” Định nghĩa đưa Việt Nam chấp nhận ba hình thức đầu tư thực tiếp nước hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Cùng với q trình phát triển hình thức đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, ngày 29/11/2005 Luật đầu tư đời sở kết hợp Luật đầu tư nước Luật đầu tư nước Điều 12 Luật qui định “Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật này”, nhà đầu tư nước hiểu tổ chức kinh tế, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam Như FDI hiểu theo cách khác tuỳ theo cách tiếp cận quốc gia theo giác độ khác Nhưng tựu chung lại hiểu “đầu tư trực tiếp nước di chuyển vốn, tài sản, công nghệ tài sản từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh có lãi” Điều phản ánh chất đầu tư trực tiếp nước nhằm mục đích tối đa hố lợi ích đầu tư hay tìm kiếm lợi nhuận nước tiếp nhận đầu tư thông qua di chuyển vốn từ nước đầu tư đến nước tiếp nhận đầu tư Đây điểm nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc hình thành hoạt động FDI quốc gia Cũng thân khái niệm FDI có phát triển lên ngày phù hợp Đặc điểm FDI Hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc trưng riêng mang tính đặc thù so với đầu tư nước hay với đầu tư gián tiếp Thứ nhất, FDI khoản đầu tư mang tính lâu dài Đây đặc điểm phân bịêt đầu tư trực tiếp nước đầu tư gián tiếp Đầu tư gián tiếp thường dịng vốn có thời gian hoạt động ngắn chủ đầu tư có thu nhập thơng qua việc mua, bán chứng khoán( cổ phiếu trái phiếu) Đầu tư gián tiếp có tính khoản cao so với đầu tư trực tiếp, dễ dàng thu lại số vốn đầu tư ban đầu đem bán chứng khoán tạo điều kiện cho thị trường tiền tệ phát triển nước tiếp nhận đầu tư Thứ hai,FDI gắn liền với dự án có tham gia quản lí nhà đầu tư nước ngồi Đây hình thức đầu tư vốn tư nhân chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế Đây đặc trưng để phân biệt đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp Trong nhà đầu tư gián tiếp nước ngồi khơng tham gia trực tiếp quản lý doanh nghiệp, khoản thu nhập chủ yếu cổ tức từ việc mua chứng khoán doanh nghiệp nước nhận đầu tư Ngược lại nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi có quyền tham gia quản lý dự án mà họ đầu tư, nhiên quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn chủ đầu tư vốn điều lệcủa dự án Nếu nhà đầu tư nước đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngồi doanh nghiệp hoàn toàn thuộc sở hữu, điều hành quản lý nhà đầu tư nước ngồi Nếu hình thức đầu tư liên doanh nhà đầu tư (trong nước nước ngồi) phải đóng góp tỷ lệ vốn vào vốn điều lệ theo tỷ lệ bên thoả thuận Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào mức độ mở cửa trị trường nước, hầu đưa hạn chế tỷ lệ góp vốn bên nước ngồi dự án đầu tư thuộc lĩnh vực nhạy cảm, theo danh mục đầu tư có điều kiện qui định phụ lục C, Nghị Định 108 Thứ ba, FDI hình thức kéo dài “ chu kì tuổi thọ sản xuất”, “chu kì tuổi thọ kĩ thuật” “ nội hoá di chuyển kĩ thuật” Trên thực tế, kinh tế đại có số yếu tố liên quan đến kĩ thuật sản xuất, kinh doanh buộc nhiều nhà sản xuất phải lựa chọn phương thức đầu tư trực tiếp nước điều kiện cho tồn phát triển Ngồi phải đầu tư trực tiếp nước giúp cho doanh nghiệp thay đổi đuợc dây chuyền cơng nghệ lạc hậu nước dễ chấp nhận nước có trình độ phát triển thấp góp phần kéo dài chu kì sản xuất Thứ tư, kèm với dự án FDI ba yếu tố: hoạt động thương mại (xuất nhập khẩu), chuyển giao công nghệ, di cư lao động quốc tế, di cư lao động quốc tế góp phần vào việc chuyển giao kỹ quản lý doanh nghiệp FDI Thứ năm, dự án FDI chịu chi phối nhiều nguồn luật khác nhau: Luật bên tham gia đầu tư, luật quốc tế, luật khu vực Một dự án có nhiều bên tham gia có nhiều phức tạp việc sử dụng luật thông thường sử dụng luật pháp nước sở Theo điều 5, Luật đầu tư sữa đổi năm 2005 qui định: (1) Hoạt động đầu tư nhà đầu tư lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan (2) Hoạt động đầu tư đặc thù quy định luật khác áp dụng quy định luật (3)Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng theo quy định điều ước quốc tế (4) Đối với hoạt động đầu tư nước ngồi, trường hợp pháp luật Việt Nam chưa có quy định, bên thỏa thuận hợp đồng việc áp dụng pháp luật nước tập quán đầu tư quốc tế việc áp dụng pháp luật nước ngồi tập qn đầu tư quốc tế không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Vì trình hội nhập phát triển, quốc gia phải ln ln có điều chỉnh đổi luật pháp đất nước cho sát phù hợp với thơng lệ luật quốc tế Có tránh tranh chấp, xung đột khơng đáng có q trình hoạt động quản lí dự án Thứ sáu, FDI gắn liền với trình hội nhập kinh tế quốc tế, sách FDI quốc gia tiếp nhận đầu tư thể sách mở cửa quan điểm hội nhập quốc tế đầu tư Qua đặc điểm FDI nói FDI hợp tác hai nhiều bên nguyên tắc bên có lợi bên lại có quốc tịch khác nhau, ngơn ngữ, văn hoá luật pháp khác khiến cho hợp tác trở nên phức tạp Do hết bên trực tiếp hợp tác đầu tư cần chuẩn bị tất điều kiện cần thiết để tham gia kinh doanh cách hữu hiệu đồng thời hạn chế cách tối đa rủi ro xảy q trình hợp tác đầu tư II Các hình thức FDI Luật đầu tư nước Việt Nam Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghiã Việt Nam thơng qua ngày 29/12/1987 Từ ban hành đến Luật đầu tư nước qua ba lần sữa đổi: Lần thứ ngày 30/6/1990

Ngày đăng: 20/07/2023, 16:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w