PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHIỆM VỤ DẠY HỌC ĐẠI HỌC, VẬN DỤNG XÁC ĐỊNH CÁC NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA MỘT BÀI HỌC CỤ THỂ THUỘC CHUYÊN NGÀNH CỦA ANH CHỊ. 3. Nhiệm vụ dạy học ở đại học 3.1. Cơ sở xác định các nhiệm vụ dạy học ở đại học Căn cứ vào mục tiêu giáo dục và đào tạo; Căn cứ vào sự tiến bộ của cách mạng khoa học, kỹ thuật công nghệ và cách mạng xã hội; Căn cứ vào yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực; Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của sinh viên. 3.2. Các nhiệm vụ dạy học ở đại học 3.2.1. Tổ chức cho sinh viên chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kĩ xảo nghề nghiệp Hệ thống tri thức sinh viên cần phải nắm vững để làm hành trang để bước vào nghề nghiệp trong tương lai đó chính là những tri thức khoa học cơ bản, tri thức khoa học cơ sở và tri thức khoa học chuyên ngành, những tri thức công cụ như ngoại ngữ, tin học, logic học, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học. Những tri thức này phải có tính hiện đại phản ánh những thành tựu mới nhất của khoa học – công nghệ trong điều kiện xã hội bùng nổ thông tin và toàn cầu hóa, cách mạng khoa học công nghệ diễn ra như vũ bão, đồng thời phải phù hợp với thực tiễn của đất nước cũng như phù hợp với đặc điểm hoạt động nhận thức của sinh viên, đảm bảo được tính hệ thống, tính lôgic khoa học và mối liên hệ giữa các khối kiến thức trong ngành đào tạo và chuyên ngành đào tạo. Quá trình dạy học đại học đồng thời phải hình thành cho sinh viên hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nhất định tương ứng với nội dung môn học, ngành học. Xã hội hiện đại đang đặt ra cho người lao động những yêu cầu ngày càng cao về các phẩm chất và năng lực nghề nghiệp, do vậy, trong dạy học ở Đại học, bên cạnh việc tổ chức cho sinh viên chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, giảng viên còn cần chú ý trang bị cho người học những năng lực chung sau: Năng lực hành động; Năng lực tư duy độc lập, sáng tạo; Tính tự lực và trách nhiệm; Năng lực cộng tác làm việc; Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp; Năng lực học tập suốt đời; Năng lực sử dụng phương tiện mới; Năng sử dụng ngoại ngữ…
MƠN LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHIỆM VỤ DẠY HỌC ĐẠI HỌC, VẬN DỤNG XÁC ĐỊNH CÁC NHIỆM VỤ DẠY HỌC CỦA MỘT BÀI HỌC CỤ THỂ THUỘC CHUYÊN NGÀNH CỦA ANH/ CHỊ Nhiệm vụ dạy học đại học 3.1 Cơ sở xác định nhiệm vụ dạy học đại học - Căn vào mục tiêu giáo dục đào tạo; - Căn vào tiến cách mạng khoa học, kỹ thuật- công nghệ cách mạng xã hội; - Căn vào yêu cầu xã hội nguồn nhân lực; - Căn vào đặc điểm tâm sinh lý sinh viên 3.2 Các nhiệm vụ dạy học đại học 3.2.1 Tổ chức cho sinh viên chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kĩ xảo nghề nghiệp Hệ thống tri thức sinh viên cần phải nắm vững để làm hành trang để bước vào nghề nghiệp tương lai tri thức khoa học bản, tri thức khoa học sở tri thức khoa học chuyên ngành, tri thức công cụ ngoại ngữ, tin học, logic học, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học Những tri thức phải có tính đại phản ánh thành tựu khoa học – công nghệ điều kiện xã hội bùng nổ thơng tin tồn cầu hóa, cách mạng khoa học công nghệ diễn vũ bão, đồng thời phải phù hợp với thực tiễn đất nước phù hợp với đặc điểm hoạt động nhận thức sinh viên, đảm bảo tính hệ thống, tính lơgic khoa học mối liên hệ khối kiến thức ngành đào tạo chuyên ngành đào tạo Quá trình dạy học đại học đồng thời phải hình thành cho sinh viên hệ thống kỹ năng, kỹ xảo định tương ứng với nội dung môn học, ngành học Xã hội đại đặt cho người lao động yêu cầu ngày cao phẩm chất lực nghề nghiệp, vậy, dạy học Đại học, bên cạnh việc tổ chức cho sinh viên chiếm lĩnh tri thức kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, giảng viên cần ý trang bị cho người học lực chung sau: - Năng lực hành động; - Năng lực tư độc lập, sáng tạo; - Tính tự lực trách nhiệm; - Năng lực cộng tác làm việc; - Năng lực giải vấn đề phức hợp; - Năng lực học tập suốt đời; - Năng lực sử dụng phương tiện mới; - Năng sử dụng ngoại ngữ… 3.2.2 Tổ chức, điều khiển sinh viên hình thành phát triển trí tuệ, tư khoa học nghề nghiệp Theo nghiên cứu nhà tâm lý học, phát triển trí tuệ đặc trưng tích lũy vốn tri thức tích lũy thao tác trí tuệ thành thạo vững Trong trình nắm tri thức diễn thống bên tri thức với tư cách đối tượng phản ánh bên thao tác trí tuệ với tư cách phương thức phản ánh Những tri thức nắm vững nhờ thao tác trí tuệ, ngược lại, q trình nắm tri thức làm cho thao tác trí tuệ hình thành phát triển Để thực nhiệm vụ này, cần đặc biệt ý đến việc bồi dưỡng cho sinh viên khả thực thao tác tư thành thạo, vững phân tích, tổng hợp, so sánh, cụ thể hóa, trừu tượng hóa, khái qt hóa * Phân tích tổng hợp Phân tích q trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành “bộ phận”, thành phần khác Tổng hợp dùng trí óc để hợp thành phần tách rời nhờ phân tích thành chỉnh thể Phân tích tổng hợp có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, tạo thành thống không tách rời Tổng hợp sơ ban đầu cho ta ấn tượng chung đối tượng, nhờ mà xác định phương hướng phân tích đối tượng Từ phân tích đối tượng giúp ta có nhận thức đầy đủ đối tượng, phân tích sâu tổng hợp cuối cao, đầy đủ Sự tổng hợp hoàn chỉnh ảnh hưởng đến chất lượng phân tích * So sánh So sánh q trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không đối tượng nhận thức Thao tác liên quan chặt chẽ với thao tác phân tích, tổng hợp Muốn so sánh vật (hiện tượng), ta phải phân tích dấu hiệu, thuộc tính chúng, đối chiếu dấu hiệu, thuộc tính với nhau, tổng hợp lại xem vật có giống khác So sánh đối tượng thực theo trình tự sau: - Nêu định nghĩa đối tượng cần so sánh; - Phân tích đối tượng, tìm dấu hiệu chất đối tượng so sánh; - Xác định điểm giống điểm khác dấu hiệu tương ứng; - Khái quát dấu hiệu quan trọng giống khác đối tượng so sánh; - Nếu nêu rõ nguyên nhân giống khác * Trừu tượng hóa Trừu tượng hóa trình dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính, liên hệ, quan hệ thứ yếu, khơng cần thiết, giữ lại yếu tố cần thiết cho tư * Khái quát hóa Khái quát hóa q trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung, định Những thuộc tính chung bao gồm hai loại: Những thuộc tính chung giống thuộc tính chung chất Muốn vạch dấu hiệu chất cần phải có phân tích, tổng hợp, so sánh sâu sắc vật, tượng định khái quát * Cụ thể hóa Cụ thể hóa q trình minh họa hay giải thích khái niệm, định luật khái quát, trừu tượng ví dụ cụ thể Trên sở phát triển thao tác tư thành thạo, hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất hoạt động trí tuệ sau: * Tính định hướng trí tuệ Tính định hướng trí tuệ thể chỗ sinh viên nhanh chóng xác xác định đối tượng hoạt động trí tuệ, mục đích phải tới đường tối ưu để đạt mục đích Phẩm chất chi phối hướng cách thức hoạt động trí tuệ, đồng thời cịn giúp cho sinh viên có ý thức lực ngăn ngừa chệch hướng kịp thời phát lệch lạc điều chỉnh có hiệu lệch lạc * Bề rộng trí tuệ Bề rộng hoạt động trí tuệ thể chỗ, sinh viên tiến hành hoạt động nhiều lĩnh vực, lĩnh vực có liên quan mật thiết với Nó giúp cho sinh viên có điều kiện thuận lợi để tạo nên hỗ trợ hoạt động trí tuệ lĩnh vực hoạt động trí tuệ lĩnh vực khác * Chiều sâu trí tuệ Chiều sâu hoạt động trí tuệ thể chỗ: Sinh viên tiến hành hoạt động trí tuệ theo hướng sâu vào nắm ngày sâu sắc chất vật, tượng khách quan Phẩm chất giúp sinh viên phân biệt chất không chất, chất với tượng; đề phịng hoạt động trí tuệ nơng cạn, hình thức chủ nghĩa; có điều kiện thuận lợi việc nắm nhanh chóng xác qui luật vốn có thực khách quan vận dụng chúng nhằm cải tạo thực * Tính linh hoạt trí tuệ Tính linh hoạt hoạt động trí tuệ thể chỗ: Sinh viên có khả thay đổi phương hướng giải vấn đề phù hợp với thay đổi điều kiện, biết tìm phương pháp để giải vấn đề, dễ dàng chuyển từ dạng hoạt động trí tuệ sang hoạt động trí tuệ khác, khắc phục lối rập khn theo mẫu định sẵn, máy móc, suy nghĩ theo đường mịn; có khả xác lập phụ thuộc kiến thức theo trật tự ngược với cách biết (tính thuận nghịch trình tư duy); khả nhìn vấn đề, tượng theo quan diểm khác Phẩm chất giúp sinh viên thích ứng với tình nhận thức khác cách nhanh chóng, đảm bảo nắm tri thức nhanh tiết kiệm * Tính độc lập trí tuệ Tính độc lập hoạt động trí tuệ biểu khả tự phát vấn đề phải giải quyết, tự đề xuất cách giải tự giải được; khơng tìm lời giải đáp sẵn, khơng dựa dẫm vào ý nghĩ lập luận người khác Phẩm chất giúp sinh viên chủ động hoạt động nhận thức; phát huy nhiều sáng kiến, nâng cao hiệu học tập Tính độc lập có liên quan mật thiết với tính tự giác tính tích cực; đó, tính tự giác sở tính tích cực, tính tích cực phát triển cao độ làm hình thành tính độc lập Vì vậy, tiến hành hoạt động trí tuệ cần phải kết hợp ba phẩm chất với * Tính qn trí tuệ Hoạt động trí tuệ có tính qn có nghĩa đảm bảo tính logíc, đảm bảo thống tư tưởng chủ đạo từ đầu đến cuối, khơng có mâu thuẫn * Tính phê phán trí tuệ Tính phê phán hoạt động trí tuệ thể chỗ: Sinh viên biết phân tích, đánh giá quan điểm, lý thuyết, phương pháp người khác đồng thời đưa ý kiến mình, bảo vệ ý kiến Nhờ đó, sinh viên học tập kinh nghiệm lồi người nói chung, người khác nói riêng cách sáng tạo, dễ dàng đưa kinh nghiệm vào hệ thống kinh nghiệm thân; đồng thời, tránh tình trạng giáo điều, mù quáng nhận thức * Tính khái quát trí tuệ Tính khái quát hoạt động trí tuệ thể chỗ: Khi giải nhiệm vụ nhận thức định, sinh viên hình thành mơ hình giải khái qt tương ứng Từ mơ hình giải khái quát này, sinh viên vận dụng để giải nhiệm vụ cụ thể loại Nhờ đó, sinh viên dễ dàng thích ứng với việc giải nhiệm vụ nhận thức tương tự Như vậy, phát triển trí tuệ sinh viên phản ánh thông qua phát triển không ngừng chức tâm lí phẩm chất trí tuệ, đặc biệt trình tư độc lập, sáng tạo người học Điều kiện cần thiết để thúc đẩy mạnh mẽ phát triển sinh viên hoạt động dạy học phải luôn trước phát triển trí tuệ dạy học phải ln mức độ khó khăn vừa sức người học, tạo điều kiện để phát triển tối đa tiềm vốn có họ 3.2.3 Tổ chức, điều khiển học sinh hình thành sở giới quan khoa học, lý tưởng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Thế giới quan hệ thống quan điểm giới, tượng tự nhiên xã hội Nó quy định xu hướng trị, tư tưởng, đạo đức phẩm chất khác Nó chi phối cách nhìn nhận, thái độ hành động cá nhân Trong xã hội có giai cấp, giới quan cá nhân mang tính giai cấp Chính trình dạy học cần phải quan tâm đầy đủ đến việc hình thành sở giới quan khoa học cho sinh viên để họ suy nghĩ, có thái độ hành động Đồng thời cần bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp theo mục đích giáo dục đề làm trịn trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, lịng u nước, động, chủ động, sáng tạo, thích ứng nhanh với u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước… thơng qua nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học 3.3 Mối quan hệ nhiệm vụ dạy học đại học Ba nhiệm vụ có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại thúc đẩy lẫn Trong đó, nhiệm vụ thứ sở nhiệm vụ thứ hai nhiệm vụ thứ ba, điều thể chỗ sinh viên thực thao tác trí tuệ em tiến hành lĩnh hội vận dụng hệ thống tri thức Thế giới quan, phẩm chất nhân cách hình thành em có đắn hay khơng lại tùy thuộc vào tri thức mà em lĩnh hội có xác, khoa học hay khơng Nhiệm vụ thứ hai điều kiện nhiệm vụ thứ nhiệm vụ thứ ba; điều thể chỗ trí tuệ em phát triển, em biết phương pháp học phát triển trí tuệ giúp cho em lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo phẩm chất nhân cách tốt Nhiệm vụ thứ ba vừa mục đích, kết nhiệm vụ thứ nhiệm vụ thứ hai lại vừa trở thành động lực thúc đẩy nhiệm vụ thứ nhiệm vụ thứ hai phát triển Khái niệm phương pháp dạy học Thuật ngữ phương pháp có nguồn gốc từ tiếng Hy lạp "Methodos", có nghĩa đường, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích Theo Heghen (dưới góc độ triết học) “phương pháp ý thức hình thức tự vận động bên nội dung” Định nghĩa chứa đựng nội hàm sâu sắc Phương pháp hiểu theo nghĩa chung cách thức đạt tới mục tiêu, hoạt động xếp theo trật tự định(1) Phương pháp gắn bó chặt chẽ với lí luận, có phương pháp riêng cho lĩnh vực khoa học Phương pháp dạy học cách thức tổ chức hoạt động dạy học giảng viên cách thức tổ chức hoạt động học tập, nghiên cứu sinh viên Trong quan hệ đó, phương pháp dạy định, điều khiển phương pháp học, phương pháp học tập sinh viên sở để lựa chọn phương pháp dạy Như vậy, phương pháp dạy học kết hợp hữu cơ, biện chứng phương pháp dạy giảng viên phương pháp học sinh viên, phương pháp dạy đóng vai trị chủ đạo, phương pháp học có tính chất độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy, song ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy Từ phân tích trên, hiểu, phương pháp dạy học cách thức hoạt động phối hợp thống giảng viên sinh viên điều kiện xác định nhằm thực tối ưu mục tiêu nhiệm vụ dạy học