Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ TÀI “Phân tích mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại Việt Nam 10 năm qua cho nhận xét bạn mối quan hệ này” NHÓM: LỚP: 2254MAEC0311 GIẢNG VIÊN: Lê Mai Trang Hà Nội – 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cán cân ngân sách cán cân thương mại nhân tố định đến ổn định ngắn hạn tăng trưởng bền vững dài hạn quốc gia Đặc biệt, quốc gia có kinh tế phát triển Việt Nam hai nhân tố lại quan trọng Những tác động từ sách tài khóa làm cho trình phát triển tiến nhanh kìm hãm phát triển kinh tế Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách hậu sách kích thích kinh tế kéo dài thông qua chi tiêu công, tiếp tục nguy tiềm ẩn làm xấu thêm số kinh tế vĩ mô đe dọa ổn định kinh tế tương lai Nhưng ngược lại thâm hụt thương mại hay tượng nhập siêu khơng hồn tồn tiêu cực kinh tế Tuy nhiên, quy mô thâm hụt thương mại tăng cao kéo dài mà khơng có dấu hiệu cải thiện lại đồng nghĩa với q trình tích lũy tư bản, cơng nghệ từ nước ngồi trước chuyển hóa khơng hiệu để nâng cao lực sản xuất xuất kinh tế Trong quốc gia, tình trạng thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại thường xuyên xảy khoảng thời gian Hơn nữa, xuất tình trạng thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách câu hỏi đặt điều chỉnh từ yếu tố có tác động đến yếu tố hay khơng, điều chỉnh từ yếu tố có làm cho yếu tố tích cực khơng Như vậy, mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại khơng quan tâm phân tích đánh giá kinh tế quốc gia khó mà đạt trạng thái phát triển ổn định bền vững Vậy, liệu có mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại khơng? Nếu tồn quan hệ mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại gì? Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại Phạm vi nghiên cứu Trong 10 năm qua từ 2012 – 2022 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu Nghiên cứu xem xét mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại để biết vai trò chúng kinh tế Đưa thực trạng giải pháp mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại Câu hỏi nghiên cứu Cán cân ngân sách cán cân thương mại có mối liên hệ với khơng? Phương pháp nghiên cứu Bài phân tích sử dụng phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận chung mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại Việt Nam 10 năm qua ( 2011-2021 ) 1.1 Cán cân ngân sách 1.1.1 Khái niệm Cán cân ngân sách cân đối thu chi ngân sách nhà nước nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội mà nhà nước đề tầm vĩ mô Cân đối ngân sách thường coi báo sách tài khóa Nó tính chênh lệch tổng thu nhập mà phủ nhận trừ tất khoản mục chi tiêu mà phủ thực thời kỳ định Khi thu nhập lớn chi tiêu, phủ có thặng dư ngân sách ngược lại thu nhập nhỏ chi tiêu dẫn đến tình trạng thâm hụt ngân sách Gọi B trạng thái cán cân ngân sách B=T–G B = (T = G) => Ngân sách cân B > (T > G) => Ngân sách thặng dư B < (T < G) => Ngân sách thâm hụt 1.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, cân đối ngân sách nhà nước phản ánh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước năm nhằm đạt mục tiêu đề Nó vừa cơng cụ thực sách xã hội nhà nước, vừa bị ảnh hưởng tiêu kinh tế-xã hội Thứ hai, cân đối ngân sách nhà nước cân đối tổng thu tổng chi, khoản thu khoản chi, cân đối phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp hệ thống ngân sách nhà nước, đồng thời kiểm soát tình trạng ngân sách nhà nước, đặc biệt tình trạng bội chi ngân sách nhà nước Cân thu chi ngân sách nhà nước tương đối khơng thể đạt mức tuyệt đối hoạt động kinh tế trạng thái biến động Nhà nước phải điều chỉnh hoạt động thu, chi cho phù hợp Bên cạnh đó, cần phân bổ nguồn thu hợp lý để đảm bảo ổn định kinh tế – xã hội địa phương Mặt khác, ngân sách khơng cân mà rơi vào tình trạng bội chi cần đưa giải kịp thời để ổn định ngân sách nhà nước Thứ ba, cân đối ngân sách nhà nước mang tính định lượng tiên liệu Trong trình cân đối ngân sách nhà nước, người quản lý phải xác định số thu, chi ngân sách nhà nước so với tình hình thu nhập nước, chi tiết hóa khoản thu, chi nhằm đưa chế sử dụng quản lý nguồn thu phù hợp với hoạt động chi, từ để làm sở phân bổ chuyển giao nguồn lực cấp ngân sách Cân đối ngân sách nhà nước phải dự toán khoản thu, chi ngân sách cách tổng thể để đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội 1.1.3 Vai trò Cân đối ngân sách nhà nước công cụ quan trọng để Nhà nước để can thiệp vào hoạt động kinh tế xã hội đất nước, với vai trị định cân đối ngân sách nhà nước kinh tế thị trường có vai trị sau: Một là, cân đối ngân sách nhà nước góp phần ổn định kinh tế vĩ mô Nhà nước thực cân đối ngân sách nhà nước thơng qua sách thuế, sách chi tiêu năm định mức bội chi cụ thể nên có nhiều tác động đến hoạt động kinh tế cán cân thương mại quốc tế Từ đó, góp phần ổn định việc thực mục tiêu sách kinh tế vĩ mơ như: tăng trưởng mức thu nhập bình quân kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát trì mức ổn định dự tốn Hai là, cân đối ngân sách nhà nước góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài có hiệu quả, để đảm bảo vai trò từ lập dự tốn nhà nước lựa chọn trình bày ưu tiên hợp lý phân bổ ngân sách nhà nước gắn kết chặt chẽ chiến lược phát triển kinh tế xã hội với công tác lập kế hoạch ngân sách Trong phân cấp quản lý ngân sách, cân đối ngân sách nhà nước phân định nguồn thu cách hợp lý trung ương với địa phương địa phương với đảm bảo thực mục tiêu kinh tế xã hội đề Ba là, cân đối ngân sách nhà nước góp phần đảm bảo cơng xã hội, giảm thiểu bất bình đẳng địa phương Nước ta với vùng lại có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, có vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn làm ảnh hưởng đến thu nhập chất lượng sống người dân, có vùng điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, phát triển làm cho thu nhập sống người dân cải thiện Vì vậy, cân đối ngân sách nhà nước đảm bảo công bằng, giảm thiểu bất bình đẳng người dân vùng miền Nhà nước huy động nguồn lực từ người có thu nhập cao, vùng kinh tế phát triển Bên cạnh đó, cân đối ngân sách nhà nước góp phần phát huy lợi địa phương, tạo nên mạnh kinh tế cho địa phương dựa tiềm có sẵn địa phương 1.2 Cán cân thương mại 1.2.1 Khái niệm Cán cân thương mại phận tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại thể chênh lệch giá trị hàng hóa xuất quốc gia giá trị hàng hóa nhập quốc gia thời kỳ định Cơng thức tính cán cân thương mại: Cán cân thương mại = Tổng giá trị hàng hóa XK– Tổng giá trị hàng hóa NK Khi xuất > nhập khẩu, cán cân thương mại > 0=> thặng dư thương mại Khi xuất < nhập khẩu, cán cân thương mại < 0=> thâm hụt thương mại Khi xuất = nhập khẩu, cán cân thương mại = 0=> cán cân thương mại cân 1.2.2 Đặc điểm Cán cân thương mại phần thể cung cầu tiền tệ quốc gia, thể thay đổi hối đoái đồng nội tệ đồng ngoại tệ, tức nói lên khả cạnh tranh quốc gia thị trường quốc tế Giúp đưa kết luận tình trạng cán cân vãng lai, đồng thời ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mơ, điều quan trọng, có tầm ảnh hưởng đến cán cân thương mại quốc tế Thặng dư thương mại thường cho báo tốt tình hình kinh tế quốc gia – làm cho việc mua hàng nhập rẻ ngăn việc mua hàng trở nên đắt Trong nhiều tình huống, thặng dư thương mại có xu hướng thúc đẩy đồng tiền quốc gia so với đồng tiền khác, ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Tuy nhiên, điều phụ thuộc vào tỷ trọng hàng hóa dịch vụ quốc gia so với quốc gia khác, yếu tố thị trường khác Vì vậy, quốc gia cần sử dụng đến cán cân thương mại để dễ dàng đưa sách phương án điều chỉnh kịp thời hiệu đảm bảo kinh tế vĩ mô quốc gia 1.2.3 Vai trị Tác động đến tỷ giá hối đối Khi cán cân thương mại thặng dư, lượng hàng hóa xuất lớn, dòng ngoại tệ chảy vào quốc gia nhiều làm tăng nhu cầu chuyển đổi tiền tệ Việc trao đổi giao thương bắt buộc phải dùng đồng nội tệ Từ đó, nhu cầu đồng nội tệ tăng lên, khiến tiền tăng giá trị Lúc này, đồng nội tệ đổi nhiều ngoại tệ Ngược lại, cán cân thương mại thâm hụt, số lượng hàng hóa nhập lớn xuất Để mua hàng hóa từ quốc gia khác, doanh nghiệp buộc phải sử dụng ngoại tệ đất nước Các hoạt động nhập khiến nhu cầu ngoại tệ tăng Theo đó, đồng ngoại tệ tăng giá Dựa vào thay đổi này, phủ điều chỉnh sách liên quan cách kịp thời để kiểm sốt dịng tiền Khi cán cân thương mại thâm hụt tạo áp lực giảm giá đồng tiền quốc gia theo chế độ tỷ giá hối đoái thả Với đồng nội tệ rẻ hơn, hàng nhập trở nên đắt quốc gia có thâm hụt thương mại Người tiêu dùng phản ứng cách giảm tiêu thụ hàng nhập chuyển sang sản phẩm thay sản xuất nước Đồng nội tệ giảm giá làm cho hàng hóa xuất nước trở nên tốn cạnh tranh thị trường nước Như vậy, cán cân thương mại liên quan trực tiếp đến vòng xoay tiền tệ quốc gia Tác động đến kinh tế vĩ mô Cán cân thương mại tạo tác động tới kinh tế vĩ mô Cán cân thương mại dương phản ánh phát triển kinh tế Lúc này, quốc gia thu hút lượng lớn FDI, giúp gia tăng vị quốc gia thị trường quốc tế Trường hợp cán cân thương mại âm cho thấy trình độ sản xuất kinh doanh quốc gia cạnh tranh Các doanh nghiệp cần tìm giải pháp để nâng cao chất lượng để đáp ứng tốt tiêu chuẩn xuất quốc tế Thâm hụt thương mại tạo vấn đề nghiêm trọng lâu dài Vấn đề tồi tệ rõ ràng thâm hụt thương mại tạo điều kiện cho kiểu thực dân hóa kinh tế Nếu quốc gia liên tục thâm hụt thương mại, công dân quốc gia khác có quỹ để mua lại vốn quốc gia Điều có nghĩa đầu tư để tăng suất tạo việc làm Tuy nhiên, liên quan đến việc mua lại doanh nghiệp có, tài nguyên thiên nhiên tài sản khác Nếu hoạt động mua tiếp tục, nhà đầu tư nước cuối sở hữu gần tất thứ nước 1.3 Mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại Cán cân ngân sách cán cân thương mại hai nhân tố ảnh hưởng đến ổn định ngắn hạn tăng trưởng bền vững dài hạn kinh tế Vì cán cân ngân sách cán cân thương mại ln có mối quan hệ chặt chẽ với Nghiên cứu Baharumshah and Lau (2007) hay Salvatore (2006) tồn mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại (thâm hụt thương mại tác động chiều đến thâm hụt ngân sách thâm hụt ngân sách tác động chiều đến thâm hụt thương mại ) Theo nhà kinh tế học, thâm hụt ngân sách dẫn đến thâm hụt thương mại theo hai mơ hình Keynes Mundell - Fleming (1963) Khi Chính phủ tăng chi tiêu công (thâm hụt ngân sách ), dẫn đến làm tăng thu nhập nội địa tăng tiêu dùng nội địa cho hàng hóa nhập làm tăng thâm hụt thương mại Khi thâm hụt ngân sách tăng lên dẫn đến áp lực tăng lãi suất, thu hút dịng vốn vào, gây áp lực tăng giá nội tệ thúc đẩy nhập hạn chế xuất khẩu, làm tăng thâm hụt thương mại Và ngược lại ngân sách thặng dư, thu phủ nhiều chi, dẫn đến làm giảm thu nhập nội địa giảm tiêu dùng nội địa cho hàng hóa nhập Khi thặng dư ngân sách khiến lãi suất giảm, tiết kiệm lớn đầu tư dịng vốn nhiều vào, giá nội tệ giảm thúc đẩy xuất hạn chế nhập dẫn đến tình trạng thặng dư thương mại CHƯƠNG 2: Thực trạng mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại Việt Nam 10 năm qua 2.1 Thực trạng cán cân ngân sách 2.1.1 Thực trạng cán cân ngân sách giai đoạn 2011 – 2015 *Tình hình thu – chi NSNN năm 2011 • Dự tốn thu cân đối NSNN năm 2011 595.000 tỷ đồng; ước năm đạt 674.500 tỷ đồng, vượt 13,4% so với dự toán, tăng 20,6% so với thực năm 2010, tỷ lệ động viên từ thuế phí đạt 20,3%GDP.Thu nội địa:Dự tốn thu 382.000 tỷ đồng, ước năm đạt 425.000 tỷ đồng, vượt 11,3% so dự toán, tăng 19,9% so thực năm 2010 Thu từ dầu thô: vượt 30.700 tỷ đồng so dự toán, tăng 44,6% so với thực năm 2010 Thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập khẩu: Dự toán thu 138.700 tỷ đồng, sở dự toán tổng thu từ hoạt động xuất nhập 180.700 tỷ đồng, dự kiến thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập năm 2011 đạt 144.000 tỷ đồng, tăng 3,8% so dự toán Thu viện trợ: Dự toán 5.000 tỷ đồng, ước năm đạt 5.500 tỷ đồng, vượt 10% so dự tốn • Tổng chi NSNN năm 2011 ước đạt 796.000 tỷ đồng, tăng 9,7% so với dự toán, tăng 18,6% so với thực năm 2010 Chi đầu tư phát triển: Dự toán chi 152.000 tỷ đồng ước thực năm, sở dự toán đầu năm, cộng thêm vốn dự kiến bổ sung từ nguồn dự phòng nguồn vượt thu NSNN, đạt 175.000 tỷ đồng, tăng 15,1% so với dự toán, tăng 9% so với thực năm 2010, 22% tổng chi NSNN • Chi trả nợ viện trợ: Dự toán chi 86.000 tỷ đồng, ước năm đạt 101.000 tỷ đồng, tăng 17,4% so với dự toán, tăng 25,9% so với thực năm 2010 đảm bảo toán kịp thời khoản nợ cam kết thực nhiệm vụ đối ngoại nhà nước • Cân đối ngân sách nhà nước: Bội chi NSNN năm 2011 Quốc hội định 120.600 tỷ đồng, 5,3% GDP Ước năm, sở đánh giá kết thu, chi dự kiến sử dụng tăng thu NSNN báo cáo trên, giảm bội chi NSNN năm 2011 xuống 4,9%GDP Số bội chi tuyệt đối 111.500 tỷ đồng, giảm 9.100 tỷ đồng so với Quốc hội định • Đến hết năm 2011, dư nợ cơng 54,6%GDP, dư nợ Chính phủ 43,6%GDP dư nợ quốc gia 41,5%GDP, nằm giới hạn an toàn an ninh tài quốc gia với năm 2012 Nhập nhiều từ thị trường Trung Quốc với 3,9 tỷ USD tăng 26% (801 triệu USD) Năm 2014: Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính chung năm 2014, tổng kim ngạch hàng hóa xuất đạt 150,1 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2013 Xuất mặt hàng gia cơng, lắp ráp có xu hướng tăng lên chiếm trọng số tổng kim ngạch xuất mặt hàng thuộc doanh nghiệp FDI như: Điện thoại loại linh kiện; Hàng dệt may; Giày dép; Linh kiện điện tử, ti vi máy tính Điện thoại loại linh kiện giữ vững vị trí đứng đầu kim ngạch với 23,6 tỷ USD, tăng 10,9% (2,3 tỷ USD) so với năm 2013 Khu vực kinh tế nước đạt 48,5 tỷ USD, tăng 10,4%, mức tăng cao từ năm 2012, chiếm 32,31% tổng kim ngạch xuất đóng góp 3,5 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 101,6 tỷ USD (gồm dầu thơ), tăng 15,2%, chiếm 67,69% tổng kim ngạch xuất đóng góp 10,1 điểm phần trăm vào mức tăng chung (đạt 94,4 tỷ USD (không kể dầu thô) tăng 16,7%) Nếu loại trừ yếu tố tăng giá, kim ngạch hàng hóa xuất năm 2014 tăng 9,1% Kim ngạch nhập đạt 147,8 tỷ USD, tăng 12% (15,8 tỷ USD) so với năm 2013 Tương tự năm 2013 kim ngạch nhập số mặt hàng phục vụ sản xuất, gia công lắp ráp mức cao Linh kiện điện tử, máy tính linh kiện đứng vị trí thứ với 18,8 tỷ USD, tăng 5,8% (1 tỷ USD) so với năm 2013 Vải loại đứng vị trí thứ với 9,6 tỷ USD, tăng 13,9% (1,2 tỷ USD) so với năm 2013 Nhập sắt thép đạt 11,8 triệu 7,7 tỷ USD, tăng 24,3% (2,3 triệu tấn) 15,4% (1 tỷ USD) Trong đó, nhập từ Trung Quốc đạt 6,2 triệu 3,8 tỷ USD tăng lượng giá trị tương ứng 79,2% (2,7 tỷ USD) 59,8% (1,4 tỷ USD) so với 2013 Về thị trường hàng hóa nhập năm 2014, Trung Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam với kim ngạch ước tính đạt 43,7 tỷ USD, tăng 18,2% so với năm 2013 Năm 2015: Tới năm 2015 kim ngạch xuất đạt 162 tỷ USD, tăng 7,9% (11,8 tỷ USD) so với năm 2014 Tỷ trọng nhóm hàng chế biến hay tinh chế có xu hướng tăng lên, chiếm tới 81,3% tổng kim ngạch xuất (tăng 5,1 điểm phần trăm so với năm 2014), trị giá đạt 131,7 tỷ USD, tăng 15,1% so với 2014, đó, nhóm hàng máy móc, phương tiện vận tải phụ tùng chiếm tỷ trọng cao với 37,4% (tăng điểm phần trăm so với 2014), kim ngạch đạt 60,6 tỷ USD, tăng 24,6% (11,9 tỷ USD) so với 2014 Tỷ trọng nhóm hàng thô hay sơ chế chiếm 18,7% tổng kim ngạch, giảm 5,1 điểm phần trăm, trị giá đạt 30,3 tỷ USD, giảm 15,2% (5,4 tỷ USD) so với 2014 Xuất mặt hàng gia cơng, lắp ráp có xu hướng tăng lên chiếm trọng số tổng kim ngạch xuất mặt hàng thuộc doanh nghiệp FDI Điện thoại loại linh kiện giữ vững vị trí đứng đầu kim ngạch với 30,2 tỷ USD, tăng 28,3% (6,7 tỷ USD) so với năm 2014 Hàng dệt may đứng vị trí thứ với 22,8 tỷ USD, tăng 13,5% (2,7 tỷ USD) so với năm 2014 Kim ngạch nhập năm 2012 đạt 113,8 tỷ USD, tăng 6,6% so với năm 2011 Tổng kim ngạch xuất hàng hóa năm 2013 ước đạt khoảng 132 tỷ USD, tăng 15,3% so với năm 2012, vượt tiêu so với kế hoạch Quốc hội đề (là 126,1 tỷ USD, tăng 10%) Mặc dù năm, xuất gặp nhiều khó khăn giá xuất số mặt hàng giảm, thị trường xuất số địa bàn bị thu hẹp Tính chung năm 2014, tổng kim ngạch hàng hóa nhập ước tính đạt 148 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2013 Kim ngạch nhập đạt 165,8 tỷ USD, tăng 12,1% (17,9 tỷ USD) so với năm 2014 Xét theo nhóm hàng cấu kế hoạch, tỷ trọng nhập nhóm hàng Máy móc, thiết bị chiếm 43,2% tổng kim ngạch Nhận xét: Như vậy, ta thấy giai đoạn 2011 – 2015, cán cân thương mại năm 2011 tiếp tục bị thâm hụt Tới năm 2012, cán cân thương mại bắt đầu thặng dư, đánh dấu đảo chiều cán cân thương mại sau thời gian dài rơi vào tình trạng thâm hụt với mức nhập siêu lớn Tuy nhiên, giai đoạn 2011-2015, cải thiện cán cân thương mại chưa thực bền vững Nguyên nhân do: Thứ nhất, Xuất khu vực FDI có xu hướng ngày lớn cấu xuất nhập cho thấy lấn át khu vực FDI khó khăn yếu khu vực nước Thứ hai, Cơ cấu hàng hóa xuất chủ yếu mặt hàng có giá trị gia tăng thấp Mặc dù tỷ trọng giá trị mặt hàng nông lâm thủy sản công nghiệp nặng khống sản (trừ năm 2012) có xu hướng giảm tỷ trọng mặt hàng công nghiệp nhẹ tăng, mặt hàng xuất chủ lực mặt hàng gia công, thâm dụng lao động cao dệt may, giày da, điện thoại, máy tính… giá trị tăng thêm thực tế Việt Nam ngày giảm Thứ ba, Cơ cấu thị trường xuất chậm thay đổi Thị trường tiêu thụ Việt Nam khu vực ASEAN, Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc Điều làm tăng phụ thuộc Việt Nam vào quốc gia này, đặc biệt Trung Quốc 2.2.2 Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Trong 10 năm qua, nước đích vượt nhiều tiêu Chiến lược Xuất Nhập bền vững giai đoạn 2011 - 2020, đặc biệt đóng góp giai đoạn 2016 - 2020 trội Từ quy mô 351 tỷ USD năm 2016, tổng kim ngạch xuất nhập năm 2020 tăng lên gần 544 tỷ USD Trong giai đoạn này, từ năm 2016 đến năm 2020, cán cân thương mại Việt Nam đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm, 2,52 tỷ USD vào năm 2016; 2,92 tỷ USD vào năm 2017; 6,83 tỷ USD (Năm 2018); 11,12 tỷ USD (Năm 2019) đạt 19,95 tỷ USD năm 2020 Cán cân thương mại thặng dư góp phần cải thiện cán cân tốn, ổn định kinh tế vĩ mơ, ổn định thị trường tiền tệ nâng cao dự trữ ngoại hối Nguồn: Tổng cục thống kê Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng tăng trưởng đột phá từ 176,6 tỷ USD vào năm 2016 lên mức 281,5 tỷ USD năm 2020 với tốc độ tăng trưởng đạt 11,8%/năm Đồng thời, cấu hàng xuất chuyển dần theo hướng tăng xuất sản phẩm chế biến, công nghiệp thị trường xuất ngày mở rộng, đa dạng hoá Năm 2016: Năm 2016, kim ngạch xuất nhập nước có tăng trưởng ấn tượng đạt 350,74 tỷ USD Trong đó, xuất đạt 176,6 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015 Đặc biệt, năm 2016 năm Việt Nam đạt tỷ lệ xuất siêu cao, mức 2,52 tỷ USD Cán cân thương mại thặng dư 2,52 tỷ USD Thị trường xuất năm 2016 chủ yếu tập trung khu vực Châu Á với kim ngạch 85.28 tỷ USD, chiếm 48.3% tổng kim ngạch xuất nước Nổi bật thị trường Trung Quốc với kim ngạch 21.97 tỷ USD, tăng 28.4% so với kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng 12.4% tổng kim ngạch xuất nước; thị trường Nhật Bản đạt gần 14.68 tỷ USD, tăng 3.9%, chiếm tỷ trọng 8.3%; … Thị trường châu Mỹ đạt kim ngạch 47.38 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 26.8% tổng kim ngạch xuất nước Trong đó, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch 38.46 tỷ USD; tăng 14.9%, chiếm tỷ trọng 21.78%; thị trường châu Âu với kim ngạch gần 37.84 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 21.4% Trong đó, thị trường EU (28 nước) đạt gần 33.97 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 19.2%, thị trường xuất lớn thứ Việt Nam sau Mỹ Châu Đại Dương đạt kim ngạch gần 3.39 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 1.9%; châu Phi đạt gần 2.74 chiếm tỷ trọng 1.6% Biểu đồ thể 10 thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2016 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Kim ngạch nhập đạt 175 tỷ USD, tăng 5,6% (9,2 tỷ USD) so với năm 2015 Xét theo nhóm hàng cấu kế hoạch, tỷ trọng nhập nhóm hàng Máy móc, thiết bị chiếm 43,7% tổng kim ngạch, đạt 76,5 tỷ USD, tăng 6,7% (4,8 tỷ USD) so với 2015; nhóm Nguyên, nhiên vật liệu chiếm 46,6%, kim ngạch đạt 81,6 tỷ USD, tăng 2,8% (2,2 tỷ USD) so với 2015; nhóm Hàng tiêu dùng chiếm 9,6%, kim ngạch đạt 16,8 tỷ USD, tăng 12,8% (2,2 tỷ USD) so với 2015 Năm 2017: Năm 2017 năm hoạt động xuất nhập hàng hóa đạt nhiều thành cơng, quy mô tốc độ Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam lần cán mốc 400 tỷ USD vào khoảng tháng 12/2017 Tính năm 2017, tổng trị giá hàng hóa xuất nhập nước đạt 425,12 tỷ USD, xuất đạt 214,02 tỷ USD, nhập 211,10 tỷ USD Đặc biệt, tổng kim ngạch xuất nhập năm 2017 tăng 73,74 tỷ USD so với năm 2016 (cao nhiều so với mức tăng bình quân khoảng gần 30 tỷ USD/năm giai đoạn 2011-2016) Mức tăng gần chia cho xuất nhập (xuất tăng 37,44 tỷ USD, nhập tăng 36,3 tỷ USD) Về tốc độ tăng, năm 2017 tổng kim ngạch xuất nhập tăng 21%, cao điểm phần trăm so với tốc độ tăng bình quân 14% 10 năm qua (giai đoạn 2007-2017) Trong đó, xuất tăng 21,2%, nhập tăng 20,8%, cao so với tốc độ tăng 9% xuất 5,6% nhập năm 2016 Về nhập khẩu, đứng đầu sản phẩm máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện với kim ngạch nhập lên tới 33,71 tỷ USD Ngoài máy móc, thiết bị với kim ngạch nhập 33,67 tỷ điện thoại linh kiện thuộc nhóm hàng nhập lớn với 16,34 tỷ USD,…Cũng năm này, Việt Nam có 200 đối tác thương mại khắp tồn cầu, có 28 thị trường xuất 23 thị trường nhập đạt kim ngạch tỷ USD Đây năm thứ hai liên tiếp Việt Nam có xuất siêu thương mại hàng hóa, với mức thặng dư 2,92 tỷ USD, cao mức thặng dư 1,78 tỷ USD năm 2016 Cán cân thương mại đạt thặng dư 2,92 tỷ USD, mức cao tính tới năm 2017 Năm 2018: Hoạt động xuất năm 2018 Việt Nam tiếp tục đạt kết ấn tượng, kỷ lục mới, đóng góp tích cực vào cải thiện cán cân thương mại Xuất tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao, tổng kim ngạch xuất nhập đạt mức cao từ trước tới Xuất năm 2018 đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% so với năm 2017, vượt xa tiêu kế hoạch Quốc hội Chính phủ giao (chỉ tiêu Quốc hội giao tăng 7-8%; tiêu Chính phủ giao tăng 8-10%) Tính theo giá trị tuyệt đối, xuất năm 2018 tăng thêm 28,36 tỷ USD so với năm trước Xuất siêu năm 2018 đạt mức cao kỷ lục Đây năm thứ liên tiếp Việt Nam có xuất siêu hoạt động xuất nhập năm thặng dư cán cân thương mại nước ta đạt mức cao từ trước tới năm 2018 Mức thặng dư kỷ lục đạt năm 2018 gần 6,8 tỷ USD, gần gấp lần so với thặng dư năm 2017 (2,11 tỷ USD) Trong năm 2016, Việt Nam xuất siêu 1,78 tỷ USD Nhập nước đạt 236,7 tỷ USD, tăng 11,1% so với năm trước Trong đó, nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đạt 141,7 tỷ USD, tăng 10,8% chiếm xấp xỉ 60% tổng kim ngạch nhập khẩu; nhập khu vực 100% vốn nước đạt 95 tỷ USD, tăng 11,6% Cơ cấu hàng hóa nhập năm 2018 đa dạng, tập trung chủ yếu vào nhóm hàng sản xuất phục vụ xuất khẩu, như: Máy tính linh kiện điện tử đạt 42,2 tỷ USD, tăng 11,7%; Máy móc, thiết bị, phụ tùng đạt 33,7 tỷ USD, tương đương năm 2017; Sắt thép loại đạt 9,9 tỷ USD, tăng 9%; Về thị trường nhập khẩu, năm 2018, nhập từ châu Á chiếm khoảng 81,8% tổng kim ngạch nhập Việt Nam Các thị trường nhập chủ yếu Trung Quốc, đạt 65,4 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 27,6% tổng kim ngạch nhập nước, tăng 11,7%; Hàn Quốc đạt 47,5 tỷ USD, chiếm 20,1%, tăng 1,1%; ASEAN đạt 31,8 tỷ USD, chiếm 13,4%, tăng 12,2%; Nhật Bản đạt 19 tỷ USD, chiếm 8%, tăng 12%… Năm 2019: Trong năm 2019 đạt thặng dư Việt Nam lập kỷ lục với số xuất siêu 11,12 tỷ USD Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng trị giá xuất năm 2019 đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4%, tương ứng tăng 20,49 tỷ USD so với năm trước Tác động lượng xuất tăng làm tăng kim ngạch xuất nhóm 715 triệu USD, không đủ bù cho tác động giá giảm (làm giảm kim ngạch nhóm khoảng 1,67 tỷ USD) Về tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu, nhóm nơng, thủy sản giảm cịn chiếm 9,6% năm 2018 đạt tỷ trọng 10,9% Nhóm hàng nơng sản (bao gồm hàng rau quả, hạt điều, hạt tiêu, chè, cà phê, gạo, sắn sản phẩm sắn, cao su) đạt 16,91 tỷ USD, giảm 4,9% so với năm trước (tương ứng giảm 876 triệu USD) Kim ngạch nhập năm 2019 đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2018 Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết cho sản xuất, xuất khẩu, gồm máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, xuất Kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 222,5 tỷ USD, tăng 5,9% so với năm 2018, chiếm tỷ trọng 87,9% tổng kim ngạch nhập Tốc độ tăng trưởng nhập năm 2019 thấp so với năm 2018 góp phần cải thiện cán cân thương mại, song cấu nhập khẩu, hàng tiêu dùng có xu hướng chiếm tỷ trọng tăng lên Năm 2018, cấu hàng tiêu dùng chiếm 8,5% Nhưng đến năm 2019, số 8,8% tốc độ tăng so với kỳ năm trước 10,8% Các mặt hàng nhập có kim ngạch tăng chủ yếu như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện tăng 8,22 tỷ USD; máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng khác tăng 3,87 tỷ USD; ô tô nguyên loại tăng 1,33 tỷ USD; than loại tăng 1,24 tỷ USD; dầu thô tăng 849 triệu USD,… Năm 2020: Năm 2020 năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2016 - 2020 Sự xuất dịch bệnh Covid-19 gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, xuất, nhập hàng hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những biến động, khó khăn khiến nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phịng chống dịch bệnh Do nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản Tuy nhiên, với điều hành khéo léo, tỉnh táo kiên Chính phủ với mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”, hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều rủi ro, bất ổn, thương mại tồn cầu giảm sút, xuất nước khu vực giảm so với năm trước, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất khả quan Trong năm 2020, Việt Nam xuất siêu kỷ lục 19,1 tỷ USD, cao lịch sử Kim ngạch xuất trì tốc độ tăng trưởng 6,5%, cao so với mức tăng nhập 3,6% Tổng trị giá xuất - nhập hàng hóa nước đạt 545,36 tỷ USD, tăng 5,4% với năm 2019 Trong trị giá hàng hóa xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0% tương ứng tăng 18,39 tỷ USD nhập đạt 262,70 tỷ USD, tăng 3,7% tương ứng tăng 9,31 tỷ USD Đặc biệt, Việt Nam có nhiều mặt hàng xuất đứng thứ giới gạo, hạt điều, cà phê, dệt may, da giầy, thủy sản Đây năm đánh dấu việc Việt Nam xuất siêu chủ yếu vào thị trường nước phát triển, có yêu cầu khắt khe chất lượng hàng hóa nhập như: Hoa Kỳ (xuất siêu gần 62,7 tỷ USD), Liên minh châu Âu (xuất siêu gần 20,3 tỷ USD), Nguồn: Tổng cục Hải quan Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết cho sản xuất, xuất khẩu, gồm máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, xuất Kim ngạch nhập nhóm hàng đạt 245,6 tỷ USD, tăng 4,1% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng 93,6% tổng kim ngạch nhập khẩu, nhập nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng tăng mạnh tới 16,3% Điều chứng tỏ kinh tế có phục hồi mạnh mẽ sản xuất nhập cho tiêu dùng giảm đáng kể, tỷ trọng chiếm 6,4%, giảm 0,5 điểm phần trăm so với năm 2019 Kiểm sốt nhập thực tốt Theo đó, nhóm hàng cần hạn chế nhập tăng trưởng chậm lại Nhập tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết phục vụ sản xuất, xuất phục vụ dự án đầu tư nước Nhập nhóm hàng hóa phục vụ sản xuất để xuất hàng hóa thiết yếu ln chiếm gần 89%; nhập nhóm hàng khơng khuyến khích nhập chiếm 6,27% Nhận xét: Cán cân thương mại hàng hóa đạt thặng dư tồn thời kỳ Kế hoạch năm 2016 – 2020, vào cuối năm 2020 thương mại quốc tế chịu ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19 nước ta đạt giá trị thặng dư 19,95 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 Với mức xuất siêu năm sau tăng cao năm trước đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, tạo công ăn việc làm, tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt nơng sản hàng hóa cho người nông dân Xuất siêu giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá ổn định kinh tế vĩ mô Mức thặng dư năm 2020 cao mức thặng dư năm 2019 (10,87 tỷ USD), cao mức thặng dư năm 2018 (6,83 tỷ USD), gấp lần so với mức thặng dư năm 2017 (2,11 tỷ USD) gấp gần 11 lần so với mức thặng dư năm 2016 (1,78 tỷ USD) Kim ngạch xuất - nhập ấn tượng đưa Việt Nam đứng vị trí 22 giới quy mơ kim ngạch lực xuất khẩu, vị trí 26 quy mơ thương mại quốc tế bước tạo đà bứt phá cho công tác xuất - nhập giai đoạn tới Như vậy, tính chung thời kỳ 2011 - 2020, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa bình qn đạt 14,6%/năm (cao mục tiêu Chiến lược đặt 11 12%/năm) Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập hàng hóa đạt 11,9%/năm (thấp so với tốc độ tăng trưởng xuất 14,6%/năm) Đồng thời, giai đoạn hoàn thành vượt mục tiêu Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, cán cân thương mại hoàn thiện đáng kể, có bước chuyển vượt bậc, điển hình giai đoạn 2016 - 2020 so với giai đoạn trước 2.3 Thực trạng mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại Kinh tế vĩ mô (KTVM) nước ta nhìn chung ổn định vững hơn; lạm phát kiểm soát mức thấp; tăng trưởng kinh tế đạt gắn với chất lượng tăng trưởng; cân đối lớn kinh tế cải thiện Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn đại dịch COVID19 năm 2020, dự kiến tăng trưởng GDP thời kỳ Chiến lược đạt 5,9%/năm, thuộc nhóm nước tăng trưởng cao khu vực giới; giai đoạn 2011 2015 tăng trưởng bình qn đạt 5,9%/năm; giai đoạn 2016 - 2019 đạt 6,8%/năm năm 2020 ước đạt 2%, phấn đấu đạt khoảng gần 3% Quy mô GDP tăng gấp 2,4 lần, từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 268,4 tỷ USD vào năm 2020 GDP bình quân đầu người tăng từ 1.331 USD năm 2010 lên khoảng 2.750 USD năm 2020 Giai đoạn 2012-2015, tình hình thâm hụt NSNN tăng so với năm 2011 Bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) tăng mạnh năm 2013 có biến động tăng mạnh Trong đó, năm 2012 ghi nhận Việt Nam xuất siêu sau gần 20 năm thâm hụt cán cân thương mại (xuất siêu 780 triệu USD) Giai đoạn 2013-2015, cán cân ngân sách cán cân thương mại có diễn biến chiều, thể việc tăng năm 2014 giảm năm 2013, 2015 Giai đoạn năm 2016-2020, diễn biến cán cân ngân sách cán cân thương mại khơng có thay đổi chiều, đặc biệt năm 2019 2020 có thay đổi lớn cán cân thương mại xuất siêu tăng nhanh Tình hình thâm hụt NSNN giảm giai đoạn 2016-2019 có phần đóng góp lớn nguồn tiền thu từ hàng loạt thương vụ thoái vốn diễn nhiều năm, riêng thương vụ Sabeco, ngân sách nhà nước thu 110 nghìn tỷ đồng Điều chứng tỏ bên cạnh giải pháp, sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bước đầu phát huy hiệu Bội chi NSNN giảm dần, xuất tăng nhanh góp phần làm giảm nhập siêu, cân cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại hối Tính chung giai đoạn 2016 - 2020, tổng thu NSNN đạt 6,82 triệu tỷ đồng,hoàn thành vượt kế hoạch đề (100,4%), mức tích cực điều kiện thu NSNN năm 2020 khó khăn, tăng trưởng kinh tế thấp nhiều so dự kiến Đồng thời,ngành Tài cấu lại bước chi NSNN, ưu tiên dành nguồn lực tăng chi đầu tư, từ khâu dự toán, tỷ trọng chi đầu tư phát triển bố trí tăng từ mức 25,7% năm 2017 lên mức 26,9% năm 2020 Tỷ trọng chi đầu tư phát triển thực đạt 27 - 28% tổng chi thấp mục tiêu, kết tích cực, bối cảnh quy mô chi NSNN so với GDP giảm Bên cạnh đó, ngành Tài quản lý,điều hành chặt chẽ bội chi NSNN năm giai đoạn 2016 - 2019, bội chi NSNN bình quân khoảng 3,6% GDP, đảm bảo mục tiêu không 3,9% GDP theo Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội Tuy nhiên, đến năm 2020, mức thâm hụt NS có dấu hiệu tăng trở lại so với giai đoạn 2011-2015 Tỷ lệ thâm hụt NSNN -4.45% GDP vượt mức an toàn 3,9% GDP Điều dễ lý giải ảnh hưởng nghiêm trọng từ dịch bệnh Covid, khoản chi Chính phủ nhằm hỗ trợ cơng tác phòng chống dịch hỗ trợ doanh nghiệp, người dân trước khó khăn phải thực giãn cách xã hội kéo dài Bên cạnh thành công điều hành sách tài khóa ứng phó với đại dịch Covid-19, năm qua, ngành Tài đạt nhiều kết bật mặt công tác, như: cơng tác xây dựng, hồn thiện thể chế; đẩy mạnh cải cách hành chính, xếp lại tổ chức máy; quản lý giá, phát triển thị trường tài chính; quản lý sử dụng tài sản cơng; hợp tác quốc tế tài đối ngoại Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại Việt Nam đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm, từ mức 5,52 tỷ USD năm 2016 lên 19,95 tỷ USD năm 2020, góp phần cải thiện cán cân toán, ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao dự trữ ngoại hối Đặc biệt năm 2020, Bối cảnh kinh tế giới, năm 2020 phức tạp, không thuận lợi cho thương mại quốc tế Đây năm giới chứng kiến biến động nhanh, phức tạp, đa chiều khó đoán định từ xung đột thương mại Mỹ-Trung, biến động quan hệ kinh tế – trị kinh tế lớn đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 đến lĩnh vực kinh tế – xã hội Việt Nam lên điểm sáng việc vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019, khu vực kinh tế nước đạt 78,2 tỷ USD, giảm 1,1%, chiếm 27,8% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 203,3 tỷUSD, tăng 9,7%, chiếm 72,2% Mặt hàng đóng góp lớn vào tăng trưởng kim ngạch xuất năm 2020 điện thoại linh kiện với giá trị xuất lớn đạt 50,9 tỷ USD, chiếm 18,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm 1% so với năm trước; điện tử, máy tính linh kiện đạt 44,7 tỷ USD, tăng 24,4% CHƯƠNG 3: Giải pháp mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại Việt Nam 10 năm qua Trong giai đoạn nay, thấy cán cân ngân sách cán cân thương mại Việt Nam có xu hướng thâm hụt dịch bệnh Covid-19 kéo dài Đóng góp vào việc phân tích giải pháp giảm thâm hụt thương mại, cải thiện cán cân thương mại phải tiến hành giải pháp thay đổi tình trạng xuất nhập Tương tự vậy, để cải thiện tình hình thâm hụt cán cân ngân sách cần tiến hành biện pháp từ thu chi ngân sách Để cải thiện tình hình thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại diễn 10 năm qua Chính phủ thực cần hoàn thiện số nội dung sau : - Biện pháp cải thiện cán cân ngân sách Thứ nhất, tăng thu ngân sách Nhà nước: + Tăng thu từ nguồn thu thuế: Hoàn thiện, điều chỉnh hệ thống pháp luật thuế để tránh kẽ hở, tránh việc lợi dụng trốn thuế Tăng cường rà soát, quản lý, triển khai thực liệt, đồng có hiệu giải pháp quản lý thu, đôn đốc người nộp thuế nộp đúng, đủ, kịp thời khoản phải nộp vào ngân sách, chống thất thu Xử lý nghiêm minh trường hợp chây ì nộp thuế hay có tình trạng trốn thuế, tránh thuế Đối với đơn vị nợ tiền thuế thực thu đủ, dứt điểm Bên cạnh đó, cần có chế, sách tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động gặp khó khăn nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, đơn giản thủ tục hành thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế thực pháp luật thuế; tăng cường thu hút đầu tư tạo nguồn nội lực từ doanh nghiệp + Tăng thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước: Nhà nước cần tiến hành rà soát lại hoạt động kinh tế, tránh tình trạng lãng phí, thất Cần tiến hành biện pháp hỗ trợ, trợ giúp khoa học, kỹ thuật công nghệ nhân lực để đơn vị kinh tế có vốn từ ngân sách hoạt động hiệu quả, suất cao; nguồn thu từ cho th, bán tài ngun khơng bị lãng phí, thất Ví dụ, tăng cường cơng tác quản lý nguồn thu từ tài nguyên đất thông qua việc cho mướn, thuê đất biện pháp đấu giá công khai, minh bạch hạn chế tình trạng xin cho hay móc ngoặc, gian lận gây thất thoát + Tăng thu từ vay nợ: Để sử dụng tốt nguồn vốn từ vay nợ cần hướng đến việc xây dựng ngân sách bền vững Ngân sách xem bền vững nợ quốc gia hôm bù đắp thặng dư ngân sách tương lai Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nay, tình trạng nợ cơng tăng cao cần tiến hành nhiều biện pháp để kiểm soát việc sử dụng vốn vay việc trả nợ Sử dụng tốt nguồn vốn từ vay nợ tạo mức thặng dư để có đủ nguồn thu để trả nợ ngồi cịn giúp kích thích kinh tế phát triển Thứ hai, chi ngân sách Nhà nước hợp lý: + Đầu tư công phải thực hiệu góp phần cải thiện lực cạnh tranh quốc gia Cắt giảm hạng mục đầu tư hiệu có thứ tự ưu tiên thấp Chính phủ nên tập trung đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế- xã hội cơng trình trường học, bệnh viện, xây dựng sở hạ tầng giao thông… Việc đầu tư dễ dàng thu hút nguồn vốn từ khu vực tư nhân nước ngồi Tăng cường rà sốt xử lý dự án đầu tư có hiệu thấp, khơng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế dự án trùng lắp, chồng chéo + Một phần lớn nguồn vốn chi đầu tư Nhà nước năm phân phối cho tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước Tuy nhiên, khơng doanh nghiệp Nhà nước tiến hành đầu tư, kinh doanh không hiệu quả, gây thất lớn cho ngân sách Chính vậy, nên thường xuyên kiểm tra, rà soát thực trạng đầu tư doanh nghiệp Nhà nước Có biện pháp thích đáng để xử lý trường hợp đầu tư hiệu quả, làm thâm hụt nguồn vốn ngân sách + Cắt giảm chi phí thường xuyên quan Nhà nước cấp Tinh giảm biên chế khu vực công, đặc biệt quan hành Cần tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển nâng cao hiệu vốn giải ngân đầu tư cơng Trong q trình cải tiến chi ngân sách, cần hướng đến xu hướng cấu trúc thay đổi kinh tế hậu đại dịch thông qua gói kích thích số, đầu tư vào cơng nghệ số sở hạ tầng đóng vai trị hỗ trợ cho toàn kinh tế, tăng tốc đổi số hóa kinh tế, sách hỗ trợ tài cho khởi nghiệp Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách ngày hạn hẹp đáp ứng kịp thời cho tốc độ tăng trưởng, để thực dự án xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng quan trọng phục vụ cho phát triển kinh tế đời sống người dân cần tăng cường huy động nguồn lực xã hội Huy động nguồn lực tồn xã hội thấy cần tăng cường cơng tác công khai, minh bạch để người dân biết, thực Cán cân ngân sách cán cân thương mại Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với dài hạn Vì vậy, dựa vào mối quan hệ để điều chỉnh cán cân thương mại sách tài khóa, thơng qua công cụ thuế chi tiêu ngân sách - Biện pháp cải thiện cán cân thương mại Thứ nhất, thúc đẩy xuất coi biện pháp chủ đạo để cải thiện cán cân thương mại dài hạn Mục tiêu thúc đẩy xuất thực qua số biện pháp sau: + Xây dựng chương trình, kế hoạch để đầu tư cơng nghệ, thiết bị nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm để tăng khả cạnh tranh + Ưu tiên tìm kiếm thị trường phát huy mạnh thị trường tiềm năng, trì tốt thị trường truyền thống + Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng cơng nghiệp hóa, gia tăng tỷ trọng hàng cơng nghiệp chế biến nguyên liệu chứa nhiều hàm lượng kỹ thuật, phát triển ngành chế biến lĩnh vực công nghệ đại như: công nghệ phần mềm, liệu, lắp ráp điện tử… Thứ hai, với mục tiêu điều chỉnh cán cân thương mại mức độ hợp lý mà đảm bảo cân bên kinh tế, Việt Nam cần phải thực tốt biện pháp kiểm soát hạn chế nhập + Nhập giúp tiếp cận tiến khoa học, công nghệ kỹ thuật đại, cần hạn chế tình trạng nhập ạt, thiếu kiểm sốt vừa tốn ngoại tệ vừa ảnh hưởng hoạt động sản xuất nước Tăng cường điều tiết thị trường, hạn chế việc nhập hàng hóa khơng thiết yếu, xa xỉ nước sản xuất thơng qua chế sách hợp lý + Các doanh nghiệp cần tự nâng cao lực cạnh tranh, vươn đến chuẩn mực quốc tế để thu hút người tiêu dùng ưu tiên dùng hàng nội, để hiệu không bị miễn cưỡng mà thực tế + Kiểm soát việc nhập doanh nghiệp theo hướng hạn chế tối đa việc cho phép nhập hàng tiêu dùng theo phương thức vay trả chậm (thơng qua phương thức tốn L/C trả chậm), nguyên nhân khiến nhập siêu tăng cao + Áp dụng rào cản phi thuế quan hàng nhập Khi Việt Nam thành viên WTO, phải cam kết không tăng thuế vượt mức cam kết phần lớn mặt hàng biểu thuế nhập Như vậy, cần phải có kết hợp biện pháp cải thiện cán cân ngân sách biện pháp cải thiện cán cân thương mại để góp phần giảm thâm hụt ngân sách Nhà nước thâm hụt cán cân thương mại, đưa kinh tế Việt Nam phát triển ... I: Cơ sở lý luận chung mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại Việt Nam 10 năm qua ( 2011-2021 ) 1.1 Cán cân ngân sách 1.1.1 Khái niệm Cán cân ngân sách cân đối thu chi ngân sách nhà... 24,4% CHƯƠNG 3: Giải pháp mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại Việt Nam 10 năm qua Trong giai đoạn nay, thấy cán cân ngân sách cán cân thương mại Việt Nam có xu hướng thâm hụt dịch... tồn quan hệ mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại gì? Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mối quan hệ cán cân ngân sách cán cân thương mại