Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán ở việt nam hiện nay

10 49 0
Nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Bài 8: Thông qua viết: “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2003), em hãy: Tóm tắt nội dung viết khoảng 1200 từ (không trang A4) Chỉ giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật tập quán tác giả viết với tác giả Lê Vương Long viết: “Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội” (Tạp chí Luật học, số 2/2001) Nhận xét mối quan hệ pháp luật tập quán Việt Nam MỞ ĐẦU Xã hội phát triển dựa sở trật tự ổn định Để làm điều pháp luật nắm giữ vai trị vơ quan trọng, chuẩn mực cho hành vi người mang tính chất bắt buộc quy định văn Cùng với pháp luật phong tục tập quán công cụ hữu hiệu, quan trọng việc điều chỉnh, quản lí hành vi người Pháp luật phong tục tập quán quy phạm xã hội tồn song song xã hội loài người người tuân theo Chúng mang mối liên hệ tương hỗ, bổ sung cho nhau, có mâu thuẫn, loại bỏ nhau, đồng thời có tác động mạnh đến điều chỉnh quan hệ xã hội Vậy nên việc nắm bắt kiến thức quan hệ luật pháp phong tục tập quán thực cần thiết Thơng qua kiến thức hình thành sở để phát huy hết khả pháp luật phong tục tập quán để vận dụng vào thực tiễn Việt Nam I Tóm tắt nội dung viết: “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2003) Tập tục xã hội Trong đời sống xã hội sách báo có nhiều thuật ngữ để cách xử lặp lặp lại thành thói quen người Việt Nam “tập quán”, “phong tục”, … Tập quán thói quen lặp lặp lại nhiều lần, bao hàm thói quen sản xuất sinh hoạt đời sống xã hội, có phạm vi điều chỉnh rộng tính bắt buộc khơng cao Phong tục thói quen xã hội có ý nghĩa lâu đời, ăn sâu vào đời sống Phong tục bắt nguồn từ tập quán có mục đích tính bắt buộc cao hơn, bảo đảm thực biện pháp, hình phạt nghiêm khắc Luật tục quy ước có giá trị có tính bắt buộc gần pháp luật khơng phải pháp luật Luật tục tập quán trở thành quy ước chung cộng đồng, bảo đảm thực biện pháp nghiêm khắc Như vậy, luật tục gần đồng nghĩa với phong tục Tập tục cách nói ngắn gọn tập quán phong tục Tập tục đời, tồn nhằm điều chỉnh mối quan hệ người Tập tục quy ước cộng đồng dân cư nên mang tính cục bộ, địa phương, cộng đồng dân cư có tập tục khác Hương ước hình thức thành văn tập tục gồm điều hay quy ước nhiều mặt đời sống Tập tục nói chung hương ước nói riêng có vai trị to lớn đời sống cộng đồng, chúng chuẩn mực hành vi người hình thức tổ chức xã hội phạm vi dịng họ, xóm làng hay cộng đồng lớn Tuy nhiên, với phát triển văn hóa – xã hội, vai trò tập tục ngày bị thu hẹp lại Do can thiệp ngày sâu nhà nước, xã hội vào lĩnh vực tự quản cộng đồng làm cho việc đề tập tục quy ước cộng đồng bị hạn chế Những năm gần lãnh đạo Đảng nhà nước ta, nhiều tập tục văn hóa truyền thống tốt đẹp khôi phục, chủ trương xây dựng hương ước làm cho tập tục có điều kiện phát triển phát huy vai trò đời sống xã hội Những nội dung tập tục việc áp dụng tập tục: Vì chủ yếu liên quan đến đời sống cộng đồng nên nội dung tập tục tập trung vào lĩnh vực đời sống xã hội quy định vụ việc dân hay liên quan đến nhân gia đình Một số quy định liên quan đến hành vi nguy hiểm cho xã hội để đảm bảo an ninh cộng đồng Những biện pháp xử lí vi phạm tập tục thường khắc khe có tác dụng răn đe lớn nên số người vi phạm tập tục thực tế Tập tục thường người có uy tín nhất, người đứng đầu cộng đồng tổ chức thực ủng hộ, giúp đỡ cộng đồng Nếu có hành vi thiên vị khơng cơng minh thành viên cộng đồng phản đối khơng tín nhiệm người phân xử Mục đích hầu hết tập tục nhằm hướng người cộng đồng đến giá trị tốt đẹp Tuy nhiên, cộng đồng tồn nhiều tập tục phản tiến có hại cho xã hội, cản trở việc thực pháp luật nhà nước Tập tục thường bậc tiền nhân để lại nên xem thứ cẩm nang thiêng liêng, người tôn trọng, tự giác thực coi tiêu chuẩn đắn, xác, cơng mà người cộng dồng có nghĩa vụ tuân theo Tập tục sử dụng để giải tranh chấp vướng mắc cộng đồng vụ việc không liên quan đến pháp luật Tập tục điều chỉnh quan hệ xã hội mà pháp luật không đủ sở để giải Nghĩa vụ chấp hành tập tục phán sở tập tục có tính bắt buộc người trực tiếp liên quan người thân gia đình, dịng họ, cộng đồng phải thực loại trách nhiệm liên đới Tập tục quan hệ với pháp luật Chúng ta không nên đề cao vai trò pháp luật mà coi nhẹ vai trò tập tục điều chỉnh quan hệ xã hội Bởi tập tục hình thành tồn trước pháp luật, pháp luật đời, tập tục không đi, pháp luật thay phần không thay tập tục mơt cách hồn tồn việc điều chỉnh quan hệ xã hội Nên kết hợp hài hòa pháp luật tập tục giải tranh chấp, mâu thuẫn có tính đến ý chí bên, đồng bào dân tộc người mà tập tục cịn chi phối nhiều đến đời sống họ Giữa pháp luật tập tục có điểm khác biệt song chúng có chức năng, cơng cụ điều chỉnh ln hỗ trợ việc phục vụ mục đích chung cộng đồng Mối quan hệ tập tục pháp luật thể ba phương diện: xây dựng pháp luật, thực pháp luật hoạt động xét xử a) Trong hoạt động xây dựng pháp luật, số tập tục thừa nhận thành pháp luật Tập tục nguồn gốc nhằm tạo pháp luật, công cụ bổ sung cho pháp luật, hỗ trợ pháp luật việc trì trật tự xã hội Tập tục thay đổi cịn pháp luật thực định ln có thay đổi lớn có xã hội đời b) Trong thực áp dụng pháp luật, số tập tục áp dụng để giải vụ việc Trong số trường hợp vấn đề phức tạp tồn nhiều cách giải phù hợp địa phương pháp luật chưa không đủ quy định vấn đề, chủ thể có thẩm quyền phép áp dụng theo tập tục Tuy nhiên việc áp dụng tập tục phải đảm bảo tính hợp lí, tiến phù hợp với nguyên tắc pháp luật, không trái với hành vi đạo đức xã hội c) Một số tập tục không liên quan đến lĩnh vực mà pháp luật điều chỉnh d) Pháp luật ngăn cấm, loại bỏ nhũng tập tục trái với pháp luật, có hại cho xã hội Những tập tục có nội dung phản pháp luật bị pháp luật kìm hãm, cấm đốn loại trừ Một số kiến nghị Nhà nước nên tiến hành tập hợp, chọn lọc, giữ gìn phát huy tập tục tốt đẹp, loại trừ tập tục có hại, tác động để hình thành tập tục phù hợp với văn hoá đời sống, sắc văn hóa dân tộc thời đại Chú trọng mực tới việc xây dựng hương ước, chuyển hóa tập tục không thành văn vào hương ước Các tập tục tốt đẹp phù hợp nên đưa vào hương ước Củng cố vị trí, vai trò người đứng đầu cộng đồng người vừa vận dụng pháp luật vừa kết hợp với tập tục để giải công việc cộng đồng II Sự giống khác quan điểm mối quan hệ pháp luật tập quán tác giả Nguyễn Minh Đoan viết với tác giả Lê Vương Long viết: “Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội” (Tạp chí Luật học, số 2/2001) Dựa vào viết “Tập tục pháp luật” tác giả Nguyễn Minh Đoan (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12/2003) viết “Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội” tác giả Lê Vương Long ( Tạp chí Luật học, số 2/2001), ta nhận thấy có tương đồng quan điểm đồng thời mang ý kiến trái chiều mối quan hệ pháp luật tập quán tác giả Sự giống Theo hai tác giả, phong tục tập quán pháp luật hướng người tới giá trị tốt đẹp sống Giữa pháp luật tập tục có điểm khác biệt song chúng có chức năng, cơng cụ điều chỉnh hỗ trợ việc phục vụ mục đích chung cộng đồng Tập quán sử dụng để giải tranh chấp vướng mắc cộng đồng vụ việc khơng liên quan đến pháp luật Tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội mà pháp luật không đủ để giải Các tập quán tốt đẹp nhà nước nâng lên thành pháp luật Những tập quán hữu ích sử dụng rộng rãi đời sống, phù hợp với điều kiện phát triển đất nước nhà nước thừa nhận nâng lên thành quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, dần trở thành pháp luật gọi tập quán pháp Các tập quán tốt đẹp nhà nước bảo vệ việc tạo lập mơi trường pháp lí cần thiết cho phát triển thuận lợi chúng đời sống xã hội Chúng ta không nên đề cao vai trò pháp luật mà coi nhẹ vai trò tập tục điều chỉnh quan hệ xã hội Nên kết hợp hài hòa pháp luật tập tục giải tranh chấp, mâu thuẫn có tính đến ý chí bên, đồng bào dân tộc người mà tập tục chi phối nhiều đến đời sống họ Tuy nhiên, có nhiều trường hợp tập quán gây cản trở việc thực pháp luật Khi đó, pháp luật loại bỏ tập tục không tốt đẹp, cản trở phát triển xã hội, ngược lại với ý chí nhà nước Sự khác Trong viết tác giả Nguyễn Minh Đoan có xu hướng đề cao tập tục sâu vào mặt tích cực, khẳng định rõ vai trị tập tục điều chỉnh quan hệ xã hội Còn tác giải Lê Vương Long nhìn nhận tập qn khía cạnh lịch sử, vừa đề cao vai trò tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội, đồng thời nói kĩ hạn chế tập quán, ưu pháp luật so với tập quán Tác giả Nguyễn Minh Đoan xét mối quan hệ pháp luật tập tục ba phương diện: xây dựng pháp luật, thực pháp luật hoạt động xét xử phù hợp Tuy xét mối quan hệ pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội ThS Lê Vương Long tập trung phân tích mối quan hệ ví dụ cụ thể điều Luật Tác giả Nguyễn Minh Đoan tập trung chủ yếu vào chức điều chỉnh quan hệ xã hội tập tục Trong tác giả Lê Vương Long đề cập đến chức tập quán việc điều chỉnh hành vi siêu thực đời sống tâm linh tín ngưỡng Đây điểm đáng ý vai trò tập tục theo quan điểm ThS Long Nếu theo Ts Nguyễn Minh Đoan, không nên đề cao pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội mà khơng xem xét vai trị tập tục ThS.Lê Vương Long cho pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội hữu hiệu Khơng cơng cụ thay pháp luật mà chúng hỗ trợ góp phần hồn thiện pháp luật đưa pháp luật sâu vào đời sống Như vậy, có nhiều điểm tương đồng song hai tác giả có nhiều khác biệt quan điểm nhìn nhận mối quan hệ tập quán pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội III Nhận xét mối quan hệ pháp luật phong tục tập quán Pháp luật phong tục tập qn ln có tương quan định với nhau, chúng tác động qua lại với nhau, bổ sung để hồn thiện Điều thể rõ mối liên hệ phong tục tập quán sử sách pháp luật đại nước ta Có nhiều phong tục tập quán lâu đời mang tính di sản nhà nước, công nhận “ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3” khuyến khích đầu tư xây dựng đền Hùng trở thành “ di sản văn hoá giới, hay số phong tục tập quán nhà nước công nhận đưa vào văn pháp luật điều 53 Luật hôn nhân gia đình có quy định: “cái chết hai vợ chồng bắt đầu thời kì để tang, kết thúc lễ đóng cửa phần mộ”; khoản Điều 28 BLDS năm 2005, quy định: “Cá nhân sinh xác định dân tộc theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ Trong trường hợp cha đẻ mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác dân tộc người xác định dân tộc cha đẻ dân tộc mẹ đẻ theo tập quán theo thoả thuận cha đẻ, mẹ đẻ” Như tập quán dân tộc việc lựa chọn dân tộc cho cha mẹ khác dân tộc nhà nước thừa nhận, coi pháp luật Qua ta thấy tác động qua lại pháp luật tập quán qua thực tế Việt Nam Bên cạnh đó, nhữn mặt tích cực hay tiêu cực phong tục tập quán thời đại pháp luật phát huy, kế thừa hay sửa đổi cho phù hợp với thực tế Việt Nam, cho thấy tầm quan trọng tập quán Pháp luật Việt Nam hành phần thay cho phong tục tập quán, thể ý chí lợi ích nhân dân, thể việc áp dụng vào lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, lao động, nhân gia đình…Pháp luật giúp ổn định trật tự an toàn xã hội, giúp người dân điều chỉnh hành vi cho với chuẩn mực mang tính bắt buộc biện pháp khác Trong giai đoạn xây dựng hoàn thiện nhà nước nước ta nay, pháp luật giữ vị trí chủ chốt việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội Cùng với pháp luật nhiều cơng cụ điều chỉnh mà tiêu biểu phong tục tập quán Một hệ thống pháp luật dù có điều chỉnh đến đâu đạt hiệu cao niềm tin đại phận nhân dân Do muốn hoàn thiện máy nhà nước cần phải biết kết hợp với phong tục tập quán, chắt lọc tính ưu việt cuả để pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội, phong tục tập quán ăn sâu vào tiềm thức nhân dân ta từ bao đời nên mang tín nhiệm tuyệt đối, việc hình thành pháp luật tác động mạnh đến tiềm thức bị phủ nhận quan hệ xã hội Pháp luật với nội dung, chất chức chứa đựng tri thức dân gian, giá trị truyền thống giúp nâng cao đời sống pháp lí, ngăn chặn kịp thời hủ tục lạc hậu, giữ gìn trật tự xã hội, ngăn chặn văn hoá ngoại lai xâm nhập, bảo vệ phong mỹ tục vốn có KẾT LUẬN Thơng qua viết TS Nguyễn Minh Đoan ThS Lê Vương Long nhận định cá nhân em, nhận tầm quan trọng phong tục tập quán xã hội từ điều chỉnh hành vi phù hợp việc thừa nhận nhà nước, tạo tiền đề cho tập quán pháp phát triển Bên cạnh cần có loại bỏ phong tục tập quán trái với quy phạm pháp luật quy phạm đạo đức, hay phong tục tập quán nên đề cao tác động mạnh đến người dân vùng thiểu số mà kiến thức pháp luật họ cịn gặp nhiều hạn chế,… Tóm lại việc nâng tập quán, tập tục tốt đẹp trở thành tập quán pháp trách nhiệm nhà nước cần thực để khẳng định vai trò truyền thống in sâu tiềm thức từ thời ông cha dựng giữ nước lưu truyền lại cho cháu mai sau Danh mục tài liệu tham khảo Văn bản: “Tập tục pháp luật”- Ts Nguyễn Minh Đoan “Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội”- Ths Lê Vương Long Nguồn: http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-moi-quan-he-giua-phap-luat-va-phong-tuctap-quan-56558/ 10 ... khác biệt quan điểm nhìn nhận mối quan hệ tập quán pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội III Nhận xét mối quan hệ pháp luật phong tục tập quán Pháp luật phong tục tập quán ln có tương quan định... pháp luật tập quán tác giả viết với tác giả Lê Vương Long viết: ? ?Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội” (Tạp chí Luật học, số 2/2001) Nhận xét mối quan hệ pháp luật tập quán Việt Nam MỞ ĐẦU... quan hệ xã hội, đồng thời nói kĩ hạn chế tập quán, ưu pháp luật so với tập quán Tác giả Nguyễn Minh Đoan xét mối quan hệ pháp luật tập tục ba phương diện: xây dựng pháp luật, thực pháp luật hoạt

Ngày đăng: 04/01/2022, 01:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan