Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo phương hướng và giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở việt nam

35 7 0
Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo  phương hướng và giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH o0o KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI LUẬN Môn học CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tên đề tài Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo Phương hướng và giải pháp[.]

lOMoARcPSD|18034504 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH o0o-KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI LUẬN Mơn học: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tên đề tài: Phân tích mối quan hệ dân tộc tơn giáo Phương hướng giải pháp giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Giảng viên: Thầy NGUYỄN MINH TUẤN Mã lớp học phần: 22D1POL51002903 Khóa – Lớp: K47 – FNC03 TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2022 Downloaded by vu ga (vuchinhhp2@gmail.com) lOMoARcPSD|18034504 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Stt Tên thành viên Mssv Phần trăm đóng góp Bùi Nguyễn Bảo Hân 31211024353 100% Trần Thị Hải An 31211021202 100% Đinh Hồng Khơi 31211022569 100% Nguyễn Quang Duy 31211024714 100% Downloaded by vu ga (vuchinhhp2@gmail.com) lOMoARcPSD|18034504 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .7 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I DÂN TỘC VÀ HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA DÂN TỘC .9 Khái niệm dân tộc Hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc II ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC .10 Ngôn ngữ dân tộc giá trị văn hoá đặc biệt 10 Lãnh thổ dân tộc 11 Cơ sở kinh tế dân tộc 12 III TÔN GIÁO 14 Khái niệm 15 Bản chất tôn giáo .15 Nguồn gốc tôn giáo .15 Tính chất tơn giáo .16 Chức tôn giáo 18 Phân biệt tơn giáo tín ngưỡng 19 Vai trò tôn giáo đời sống xã hội 20 IV NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 21 Tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân 22 Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo 23 Downloaded by vu ga (vuchinhhp2@gmail.com) lOMoARcPSD|18034504 CHƯƠNG 24 I TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 24 Đặc điểm dân tộc Việt Nam 24 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 25 Chính sách nhà nước dân tộc tôn giáo 26 II MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO .29 Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống 29 Quan hệ dân tộc tôn giáo chịu chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thớng 30 Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh ảnh hưởng đến đời sống cộng đờng khới đại đồn kết dân tộc .31 CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 34 LỜI CẢM ƠN 35 NGUỒN 36 Downloaded by vu ga (vuchinhhp2@gmail.com) lOMoARcPSD|18034504 LỜI MỞ ĐẦU Dân tộc sản phẩm của trình phát triển lâu dài xã hội loài người, trước dân tộc xuất lồi người trải qua hình thức cộng đồng người từ thấp đến cao như: thị tộc, lạc, tộc Theo Mác-Lênin dân tộc nội dung có ý nghĩa chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa, vấn đề thực tiễn nóng bóng thận trọng địi hỏi phải giải cách đắn thận trọng Tôn giáo vấn đề giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi nhiều Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo: - Các nhà thần học cho “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” - Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin vào siêu nhiên” - Một số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi đơn mình, tơn giáo cô đơn, anh chưa cô đơn anh chưa có tơn giáo” - Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tôn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” - Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc tơn giáo Ph.Ăngghen: “Tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngồi, mà thống trị họ đời sống hàng ngày ” Downloaded by vu ga (vuchinhhp2@gmail.com) lOMoARcPSD|18034504 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Ước tính khoảng 80% dân số Việt Nam có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có gần 20 triệu tín đồ tơn giáo như: Phật giáo khoảng 10 triệu tín đồ, Cơng giáo gần triệu tín đồ, Cao Đài khoảng 2,3 triệu tín đồ, Hịa Hảo khoảng 1,3 triệu tín đồ, Đạo Tin Lành gần triệu tín đồ, Hồi giáo 70.000 tín đồ Ngồi cịn hàng triệu người theo tơn giáo địa Tịnh độ cư sỹ, Bửu sơn Kỳ hương, Tứ ân Hiếu nghĩa, Minh Sư đạo tôn giáo du nhập vào đạo Bahai… Đa dân tộc Việt Nam có tổng số 54 dân tộc Dân tộc Việt (Kinh) chiếm 87% dân số nước, sống tập trung chủ yếu vùng châu thổ sông Hồng, đồng ven biển miền Trung, đồng sông Cửu Long thành phố lớn 53 dân tộc khác, tổng cộng triệu người, phân bổ chủ yếu vùng núi (chiếm 2/3 lãnh thổ) trải dài từ Bắc vào Nam Khái quát số nét tôn giáo, dân tộc Việt Nam để thấy vấn đề lớn, phức tạp, địi hỏi phải ln trạng thái sẵn sàng, trách nhiệm thích ứng nhanh hồn cảnh điều kiện mới, nước ta mở cửa, hội nhập quốc tế lực thù địch tìm cách lợi dụng vấn đề tơn giáo để tập hợp quần chúng nhằm chống phá cách mạng nước ta với âm mưu "diễn biến hịa bình" II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để phân tích tốt mối quan hệ tơn giáo nước ta mối quan hệ tôn giáo dân tộc đồng bào ta khắp miền tổ quốc công tác quan trọng nhằm vừa bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, vừa đấu tranh chống lại âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch, tạo đồng thuận đồng bào tôn giáo trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Do đó, thực cơng tác quản lý tơn giáo phải dựa quan điểm lịch sử khoa học, nhận thức toàn diện nguyên lịch sử sâu xa, nguyên xã hội, tâm lý phát Downloaded by vu ga (vuchinhhp2@gmail.com) lOMoARcPSD|18034504 sinh tồn tơn giáo, nhận thức tồn diện tượng xã hội tơn giáo có ảnh hưởng tương đối lớn phận quần chúng nhân dân III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu tôn giáo đồng bào Việt Nam ngồi nước tín ngưỡng 54 dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều học giả nước IV Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Tôn giáo không hình thái ý thức xã hội, mà cịn tượng xã hội, tồn với đặc trưng: cộng đồng đức tin, hệ thống nghi lễ, hệ thống tổ chức, hệ thống luân lý Với đặc trưng đó, tơn giáo dân tộc có mối quan hệ tương hỗ, qua lại, làm tiền đề cho tồn nhau, tạo nên chỉnh thể thống sắc riêng quốc gia Qua đề đề tài nghiên cứu này, giúp có nhìn tổng quan, sâu sắc mối quan hệ tôn giáo dân tộc Việt Nam nói riêng giới nói chung Giúp cho thấy hội tiềm cho mối quan hệ song phương đồng thời trách mối đoe doạ to lớn, trách bị lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để xâm phạm an ninh quốc gia, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Downloaded by vu ga (vuchinhhp2@gmail.com) lOMoARcPSD|18034504 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT I DÂN TỘC VÀ HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA DÂN TỘC Khái niệm dân tộc Dân tộc hiểu theo hai nghĩa: + Nghĩa hẹp: Dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, có nét đặc thù văn hóa; xuất sau lạc, tộc; kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người lạc thể thành ý thức tự gia tộc người dân cư cộng đồng Theo nghĩa dân tộc phận quốc gia, dân tộc – tộc người (Ethnie) + Nghĩa rộng: Dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung với ý thức thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu đời dựng nước giữ nước Theo nghĩa dân tộc dân cư quốc gia định, quốc gia – dân tộc (Nation) Hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc Nghiên cứu vấn đề dân tộc phong trào dân tộc điều kiện chủ nghĩa tư V.I.Lênin phát xu hướng khách quan:  Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc hình thành quốc gia dân tộc độc lập Xu hướng thể bật giai đoạn đầu CNTB đưa đến đời dân tộc Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, xu hướng biểu thành phong trào đấu tranh giai phóng dân tộc dân tộc bị áp  Xu hướng xích lại gần dân tộc (Liên hiệp dân tộc) Do phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, giao lưu kinh tế văn hóa xã hội tư làm xuất nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia, quốc tế dân tộc làm cho dân tộc xích lại gần tạo nên thống thị trường tư Downloaded by vu ga (vuchinhhp2@gmail.com) lOMoARcPSD|18034504 Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng biểu khác nước giới: + Trong điều kiện CNXH, hai xu hướng tác dụng chiểu, bổ sung, hỗ trợ cho diễn dân tộc, quốc gia đụng chạm đến tất quan hệ dân tộc (về trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ) + Trên phạm vi giới, thức tỉnh ý thức dân tộc làm bùng lên phong trào đấu tranh địi giải phóng dân tộc dân tộc bị áp chống chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa thực dân hình thức, đấu tranh chống kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc Trong thời đại ngày nay, dân tộc bị hút vào xu hướng liên minh, liên kết quốc tế khu vực lợi ích kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật mở cửa, hòa nhập xu chủ yếu mối quan hệ dân tộc giai đoạn + Đảng lập, tự chủ đôi với mở Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Giữ vững độc rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại” nguyên tắc thống lối ngoại Đảng Nhà nước ta (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, HN 1996, tr 84) II ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VN ta có 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét đặc trưng riêng tạo nên khác biệt với dân tộc khác Có bốn tiêu chí tộc người: Ngơn ngữ dân tộc giá trị văn hố đặc biệt Ngôn ngữ công cụ cho cộng đồng cá nhân bao gồm vào tộc người phù hợp, phân định họ với đại phận tộc người khác Hay nói cách dễ hiểu ngơn ngữ dấu hiệu để người ta phân biệt dân tộc khác Thật vậy, ta lắng nghe người khác nói tiếng việt hay ta cho người người Việt Hoặc người không quen biết chung tộc người gặp ngồi biên giới quốc gia người ta dễ nhận biết qua ngôn ngữ Như quy tắc, tất thành viên gắn bó với tộc người nói thứ tiếng Đó gọi tiếng mẹ đẻ Nhưng điều khơng có nghĩa giới có tộc người có bay nhiều ngôn ngữ 10 Downloaded by vu ga (vuchinhhp2@gmail.com) lOMoARcPSD|18034504 Thực tế cho thấy, có nhiều ngơn ngữ tộc người khác lại sử dụng với tư cách ngôn ngữ tộc người có số ngơn ngữ (chủ yếu ngôn ngữ châu âu) nhiều phận cư dân sử dụng với tư cách ngôn ngữ tộc người họ tộc người riêng biệt sống quốc gia khác Bên cạnh cịn có dân tộc mà nhóm riêng biệt lại nói thứ tiếng khác Chẳng hạn, ngày đại phận người Scotland sử dụng tiếng anh ngôn ngữ hội thoại song vùng miền núi Scotland tồn nhóm nhỏ cư dân sinh hoạt họ sử dụng tiếng nói riêng nhóm ngơn ngữ Kento Ở Việt Nam, dân tộc sán chay gồm hai phận cao lan sán Tiếng cao lan thuộc ngôn ngữ thái-tày, tiếng sán thuộc ngôn ngữ hán Người Tày sử dụng tiếng việt giao tiếp gia đình, năm gia đình gia đình sử dụng tiếng phổ thông sinh hoạt Lãnh thổ dân tộc Theo logic bình thường, cấu thành tập thể người nói thứ tiếng lẽ đương nhiên tất thành viên họ phải sống với thời gian dài mối liên hệ định Có thể nói, dân tộc có lãnh thổ dân tộc riêng ban đầu Như vậy, lãnh thổ điều kiện bắt buộc cho xuất tộc người Mỗi dân tộc ln ln có thăng trầm lịch sử Các dân tộc mạnh niệm cần phải mở rộng lãnh thổ để nâng cao sức mạnh, dân tộc yếu nhỏ ln cố gắng bảo vệ lãnh thổ Trong trình mở rộng lãnh thổ dẫn đến phân chia tộc người Hiện tượng gắn liền với chuyển cư đường biển dẫn đến khách quan phận cư dân sở phận thiên di hình thành tộc người khác Các trường hợp diễn với người Anh, người Pháp, người Tây Ban Nha, người Bồ Đào Nha số dân tộc khác Tây Âu cách li họ vào thời dân (thế kỷ XVI— > XIV), nước xâm lược đất đai cư dân địa Bắc Nam Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương Có nước mở rộng lãnh thổ có nước bị thu hẹp lãnh thổ theo quy luật Lãnh thổ bị suy giảm nguyên nhân chiến tranh hủy diệt, dịch bệnh bị tiêu vong đại dân tộc nước châu Mỹ, châu Phi châu Đại Dương 11 Downloaded by vu ga (vuchinhhp2@gmail.com) ... tộc Việt Nam 24 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 25 Chính sách nhà nước dân tộc tôn giáo 26 II MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO .29 Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; ... NGHIÊN CỨU Để phân tích tốt mối quan hệ tôn giáo nước ta mối quan hệ tôn giáo dân tộc đồng bào ta khắp miền tổ quốc công tác quan trọng nhằm vừa bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, vừa... quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống 29 Quan hệ dân tộc tôn giáo chịu chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng

Ngày đăng: 23/02/2023, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan