1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sĩ luật học)

114 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG LAN DUNG TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Pháp luật Quyền người Mã số : 838 0101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Hồng Thanh Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hoàng Lan Dung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO 1.1 Nhận thức tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 1.1.1 Nhận thức tín ngưỡng, tôn giáo 1.1.2 Nhận thức quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 10 1.2 Nhận thức trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 25 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 25 1.2.2 Ý nghĩa sở xác định trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 27 1.2.3 Nội dung trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 33 Tiểu kết Chương 39 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 40 2.1 Khái qt tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 40 2.1.1 Tình hình tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 40 2.1.2 Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 44 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 46 2.2.1 Các quan quản lý Nhà nước tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam 46 2.2.2 Xây dựng văn bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 50 2.2.3 Triển khai thực văn quy định quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 57 2.3 Đánh giá thực trạng thực trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 69 2.3.1 Những kết đạt 69 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 75 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 78 Tiểu kết Chương 81 Chương 82 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 82 3.1 Quan điểm trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam 82 3.2 Các giải pháp tăng cường trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 89 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền người, ghi nhận pháp luật quốc tế quyền người pháp luật nhiều quốc gia giới Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; thực sách đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo sách quán, xuyên suốt Đảng, Nhà nước ta, cụ thể pháp luật đảm bảo thực tế quyền công dân, khẳng định nguyên tắc Hiến định Đảng, Nhà nước ta ln quan tâm xây dựng sách, pháp luật triển khai thực để đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Để xây dựng hồn thiện thể chế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, năm 2016, nước ta có Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Q trình xây dựng Luật, Chính phủ lấy ý kiến chức sắc, tín đồ tơn giáo, tơn giáo phấn khởi đón nhận; cộng đồng quốc tế có ghi nhận đánh giá cao nỗ lực Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật phù hợp với công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Theo số liệu Ban tôn giáo Chính phủ, tính đến năm 2019, Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có khoảng 24,3 triệu tín đồ 16 tôn giáo, chiếm 27% dân số [3]; hàng năm có khoảng 8.500 lễ hội tơn giáo tín ngưỡng cấp quốc gia địa phương tổ chức Mặc dù nguồn gốc, đặc điểm thời điểm hình thành, phát triển tơn giáo có khác nhau, nhìn chung tơn giáo ln có tinh thần bao dung, đồn kết, gắn bó đại gia đình dân tộc, tơn giáo Việt Nam Q trình triển khai quy định pháp luật đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho thấy, Nhà nước tạo hành lang pháp lý đảm bảo cho việc thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quản lý hoạt động này; quan quản lý Nhà nước thực tương đối đầy đủ trách nhiệm việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; nhu cầu đáng, hợp pháp hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo cấp quyền xem xét giải kịp thời, đáp ứng nguyện vọng chức sắc, tín đồ Chính sách, pháp luật tôn giáo phát huy nguồn lực tôn giáo khuyến khích tổ chức tơn giáo tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội; đại đa số chức sắc, chức việc tín đồ chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện, góp phần vào nghiệp chung theo phương châm “Sống tốt đời đẹp đạo” Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình Nhà nước thực trách nhiệm việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cịn số tồn tại, hạn chế như: Hệ thống văn pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo chưa đồng bộ; tổ chức máy quản lý nhà nước tơn giáo cấp có nhiều điểm chưa phù hợp với nhiệm vụ giao; công tác quản lý nhà nước tập trung nhiều vào tôn giáo Nhà nước công nhận; số cán thực công tác tôn giáo chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm giao; cịn tình trạng lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để thực hành vi vi phạm pháp luật, mê tín dị đoan… địi hỏi cần có biện pháp giải Với địi hỏi mặt lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài "Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay” có ý nghĩa phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nói chung trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng vấn đề có liên quan đến việc nghiên cứu nhiều khoa học, khoa học pháp lý quyền người; đối tượng nghiên cứu liên quan nhiều vấn đề nhạy cảm tín ngưỡng, tơn giáo quan điểm, đường lối sách Đảng, Nhà nước việc đạo, xây dựng pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội nhiều lĩnh vực Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu tơn giáo, tự tín ngưỡng tơn giáo sách tơn giáo, như: Luận văn thạc sĩ Luật học “Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự tơn giáo pháp luật Việt Nam nay” (2013), tác giả Phạm Phương Hoa Luận văn thạc sĩ Luật học “Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” (2014), tác giả Đào Thị Ngân Luận văn thạc sĩ Luật học “Pháp luật Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo” (2014), tác giả Lê Quang Hưng Luận án Tiến sĩ “Pháp luật tôn giáo Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn” (2015) tác giả Đỗ Thị Kim Định, Học viện Khoa học xã hội Luận án tiến sĩ Luật học “Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam nay” (2016), tác giả Nguyễn Ngọc Huấn, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam… Các Luận văn, Luận án phân tích tồn diện vấn đề hồn thiện pháp luật tơn giáo vấn đề quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Cũng có nhiều sách báo, cơng trình nghiêu cứu quan tâm đến bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo giác độ khoa học pháp lý ngành khoa học khác Sách “Quyền người Luật quốc tế quyền người” (1997) PGS.TS.Chu Hồng Thanh, Nhà xuất trị quốc gia - thật, Hà Nội Giáo trình “Lý luận pháp luật quyền người” (2015) Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Sách “Tiếp tục đổi sách tôn giáo Việt Nam – vấn đề lý luận bản” (2014) PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, Nhà xuất Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội Sách “Chính sách tơn giáo Nhà nước pháp quyền” (2014), GS.TS Đỗ Quang Hưng, Nhà xuất Tơn giáo, Hà Nội Sách “Luật tín ngưỡng, tơn giáo tìm hiểu lễ hội tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo, truyền thống thờ cúng sắc văn hóa dân tộc” (2017), tác giả Phương Hoa, Nhà xuất Hồng Đức Sách “Cẩm nang tín ngưỡng, tôn giáo” (2018), tác giả PGS.TS Đỗ Lan Hiền, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Các cơng trình khoa học cung cấp kiến thức lý luận pháp luật bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, giới thiệu nội dung sách tơn giáo, tìm hiểu truyền thống lễ hội tôn giáo… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, toàn diện vấn đề trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo kể từ có Luật tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 đến Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài "Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam nay” đề tài mới, lần quan tâm nghiên cứu, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, không bị trùng lặp với cơng trình khoa học trước có liên quan Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng quy định thực tiễn thực trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay; ưu điểm, mặt tích cực, tồn tại, hạn chế Trên sở đó, đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Một là,hệ thống hóa vấn đề lý luận quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Hai là,phân tích, đánh giá quy định thực tiễn thực trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam - Ba là, đưa phương hướng, giải pháp tăng cường trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng u cầu thực tiễn Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay.Theo đó, luận văn nghiên cứu tổ chức máy, đánh giá thực trạng pháp luật thực thi pháp luật trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Quy định số Cơng ước quốc tế quyền người nói chung quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng Quy định thực tiễn thực trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam - Phạm vi không gian nghiên cứu: Ở Việt Nam - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến năm 2019 Cơ sở lý luận phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quản lý nhà nước tơn giáo, tín ngưỡng thể Hiến pháp Việt Nam năm 2013 việc Việt Nam tham gia công ước quốc tế quyền người 5.2 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu; + Phương pháp thống kê, so sánh; + Phương pháp phân tích, tổng hợp; Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận quyền người nói chung quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những giải pháp mà đề tài đưa góp phần giúp cho chủ thể thực trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam hiệu thời gian tới Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề giảng dạy sở đào tạo có liên quan Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương, tiết Trong cần coi trọng tuyên truyền thông qua hệ thống, phương tiện thơng tin đại chúng (sách, báo chí, đài phát truyền hình, mạng internet…); thơng qua tun truyền trực tiếp từ tổ dân phố, thơn, ấp, xóm, bản… Đặc biệt cần tập trung tuyên truyền vùng có đơng tín đồ tơn giáo, vùng sâu vùng xa… Thông qua buổi tiếp xúc trực tiếp, qua ngày lễ lớn tôn giáo, tổ chức hội thi tìm hiểu tơn giáo, pháp luật tôn giáo phù hợp với địa bàn cụ thể; lồng ghép vấn đề tôn giáo với vấn đề dân tộc; cán làm công tác tôn giáo chủ động phối hợp với cán quản lý địa bàn sở để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân, bao gồm có người có đạo người khơng có đạo để kịp thời phát vấn đề phức tạp tiềm ẩn nhằm chủ động biện pháp xử lý phù hợp, hiệu Thông quan Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước địa phương để tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý nhằm giải đáp thắc mắc, tư vấn pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo, đất đai, khiếu nại, tố cáo , giúp đồng bào có đạo nâng cao hiểu biết pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đồng thời ngăn ngừa đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật Tranh thủ kiện trị lớn Đảng, đất nước, dịp lễ trọng tôn giáo, quyền, ban, ngành, mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên cần tổ chức thăm hỏi, chúc mừng, động viên vị chức sắc, chức việc, tín đồ tiêu biểu tơn giáo; tổ chức gặp mặt giao lưu, buổi gặp gỡ, tiếp xúc lãnh đạo địa phương, ban, ngành, đoàn thể với chức sắc tơn giáo; qua nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, khó khăn, vướng mắc, kiến nghị, đề xuất tôn giáo… - Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân nói chung đồng bào có tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng Phát triển kinh tế - xã hội giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài, có ý nghĩa chiến lược, sâu sắc giúp Nhà nước ổn định trị - 96 xã hội, thực tốt trách nhiệm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, đồn kết bình đẳng tín đồ tổ chức tôn giáo Phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống vật chất nhân dân nói chung tín đồ tơn giáo nói riêng Giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài, có ý nghĩa sâu sắc việc ổn định, đồn kết đồng bào tơn giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đồng bào vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế, trị, xã hội phát triển nên đời sống khó khăn, trình độ dân trí thấp, nên đối tượng thường lợi dụng truyền đạo trái phép, lôi kéo theo tà đạo, xây dựng sở để chống lại đường lối, sách Đảng Nhà nước Bởi vậy, cải thiện, ổn định nâng cao dần đời sống trị - tư tưởng cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng tín đồ tơn giáo tảng để đưa đường lối Đảng, sách Chính phủ đến với đồng bào, để đồng bào hiểu chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước, có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Do vậy, ngành, cấp cần rà soát, kịp thời bổ sung sách đầu tư sát hợp với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào tôn giáo; tổ chức thực đồng bộ, chặt chẽ từ trung ương đến sở, đảm bảo loại vốn đầu tư thực có hiệu quả, tạo điều kiện để đồng bào phấn đấu vươn lên nghèo cách bền vững, hịa nhập với tiến trình lên đất nước Đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, thực chương trình xóa đói, giảm nghèo bền vững Phát triển văn hóa, xã hội nhằm nâng cao đời sống tinh thần, nâng cao nhận thức cơng dân nói chung tín đồ tơn giáo nói riêng, xây dựng mơi trường sống văn minh, bước xóa bỏ phong tục, tập qn lạc hậu, mê tín, dị đoan góp phần bảo đảm cho tín đồ, tổ chức tơn giáo thực tốt quyền trách nhiệm Nhà nước cần tập trung đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, phát triển văn hóa vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có đơng tín đồ tơn giáo nhằm tạo điều kiện 97 đưa sách pháp luật Nhà nước đến với đồng bào để đồng bào tín đồ hiểu rõ, hiểu đúng, từ thực tốt quyền nghĩa vụ Trong thực hiện, cần phát huy tốt vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội; tranh thủ ủng hộ đội ngũ chức sắc, chức việc tôn giáo phát huy vai trị lực lượng cốt cán, người có uy tín đồng bào tổ chức tơn giáo - Tiếp tục kiện toàn tổ chức máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Kiện toàn tổ chức máy quan trực tiếp làm cơng tác quản lý Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo từ Trung ương đến địa phương (Ban Tơn giáo Chính phủ; Ban Tơn giáo tỉnh, thành phố) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp Bảo đảm máy tinh gọn, hợp lý, hoạt động hiệu lực, hiệu Tiếp tục xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, phân công, phân cấp trách nhiệm cấp, đơn vị Trung ương địa phương; tránh chồng chéo, sót lọt theo quy định Luật Tín ngưỡng, tơn giáo văn pháp luật khác có liên quan Do đó, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác tôn giáo cấp theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, đội ngũ cán làm công tác tôn giáo sở, bảo đảm dài hạn, khoa học, hợp lý Cần bám sát Quyết định số 174/QĐ-TTg, ngày 09/02/2017 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Đề án bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo giai đoạn 2017 - 2020” Xây dựng kế hoạch, tạo nguồn tuyển dụng, ưu tiên tuyển dụng cán bộ, công chức cho ngành quản lý nhà nước tôn giáo cấp từ đội ngũ đào tạo gần với ngành tôn giáo học; từ cán bộ, công chức công tác lâu năm quan dân vận, mặt trận Tiến hành khảo sát, thống kê số lượng cán làm công tác tôn giáo, đánh giá lực, trình độ độ ngũ Từ đó, phân loại cán theo trình độ để có kế 98 hoạch bồi dưỡng đối tượng Thực việc bố trí cán bộ, cơng chức sở có lực, có trình độ chun mơn để tham mưu cho cấp ủy quyền công tác tôn giáo vùng đồng bào tôn giáo, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; địa phương có nhiều hoạt động tơn giáo, cần ưu tiên số lượng nhằm tăng cường đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực Tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng cho cán làm công tác tôn giáo, cán làm công tác quản lý Nhà nước tôn giáo từ trung ương đến sở Ở cấp huyện, thành phố cần thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tơn giáo cho cán thơn, xóm, tổ dân phố Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán sở, người trực tiếp giải vấn đề liên quan đến tôn giáo sở; vùng dân tộc thiểu số, vùng có vấn đề tơn giáo phát sinh Q trình đào tạo, bồi dưỡng, cần tích cực đổi nội dung, chương trình, phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp với đối tượng, vùng tôn giáo khác Tăng cường bồi dưỡng lý luận Mác - Lênin, chủ trương, sách Đảng Nhà nước hoạt động tôn giáo; bồi dưỡng chuyên sâu kiến thức tôn giáo Đặc biệt, cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng kỹ phối hợp với tổ chức đoàn thể vận động quần chúng, chức sắc, tín đồ tơn giáo thơng qua thực tiễn cơng tác; khuyến khích họ học tiếng dân tộc thiểu số, thực tế vùng đồng bào tơn giáo có nhiều người thuộc dân tộc thiểu số, qua giúp họ thêm gần gũi, gắn bó, hiểu rõ phong tục tập quán đồng bào để tuyên truyền, vận động có hiệu quả, đồng bào tin tưởng, yêu mến Thông qua việc tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tơn giáo góp phần giúp cán bộ, cơng chức nắm bắt kịp thời chủ trương Đảng văn pháp luật Nhà nước cơng tác tơn giáo; trao đổi tình hình tơn giáo công tác quản lý Nhà nước tôn giáo địa phương; qua nâng cao 99 trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, công chức, thống quan điểm cách giải vấn đề liên quan đến tôn giáo Tăng cường huấn luyện kỹ cho cán làm công tác quản lý tôn giáo Người làm công tác quản lý tôn giáo giống người làm công tác dân vận - phải nói hay, thực hành giỏi vận động, thuyết phục đồng bào tôn giáo Đặc biệt, tôn giáo lại đa dạng, nhạy cảm, người theo tôn giáo bao gồm nhiều thành phần dân cư khác nhau, trình độ khác Do vậy, địi hỏi người làm cơng tác quản lý tơn giáo phải có kỹ giao tiếp tốt, có khả thâm nhập, xây dựng tình cảm quần chúng nhân dân Thời gian tới, cần đầu tư xây dựng chương trình, giáo trình khơng cung cấp lý luận mà hướng đến kỹ kỹ ứng xử, giao tiếp với tôn giáo, kỹ xử lý điểm nóng tơn giáo Từ đó, xây dựng đội ngũ cán tôn giáo đủ lực, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng chức danh công chức cấp xã thực quản lý nhà nước tôn giáo Hiện nay, cấp xã quy định chung chung việc quản lý nhà nước tôn giáo cơng chức giữ vai trị chủ chốt kiêm nhiệm mà chưa quy định cụ thể chức danh cơng chức kiêm nhiệm; điều gây khó khăn cơng tác quản lý tơn giáo nói chung Căn tình hình đặc điểm địa phương, cấp uỷ, quyền, từ trung ương đến cấp sở xã, phường, thị trấn cần tiếp tục kiện toàn Ban đạo công tác tôn giáo; thành lập tổ tư vấn tơn giáo để kịp thời nắm tình hình giải vấn đề tôn giáo địa phương Trong khâu tuyển dụng cán công chức làm công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo phải thực chặt chẽ, chấp hành nghiêm quy định pháp luật; tổ chức thi tuyển công khai, minh bạch Việc chấp hành nghiêm quy định tuyển dụng giúp cho quan lựa 100 chọn người thực có tài, có đủ lực, trình độ để thực cơng việc; giảm thiểu tình trạng tiêu cực cơng tác Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá lực đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Trên sở kết kiểm tra đó, thân cán cơng chức nắm bắt cịn hạn chế, thiếu sót mặt để kịp thời bổ sung; đồng thời giúp lãnh đạo quan có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp để nâng cao lực đội ngũ cán công chức Kiểm tra, đánh giá lực đội ngũ cán cơng chức cần vào mục đích, nội dung, phạm vi mà thực hình thức khác để đạt hiệu cao Việc kiểm tra thực dạng vấn đáp, thi viết, phiếu khảo sát… tùy thuộc vào điều kiện địa phương Đổi sách tiền lương chế độ đãi ngộ đặc thù cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo, nhằm động viên kịp thời cán toàn ngành quản lý nhà nước tôn giáo Trước mắt, khẩn trương xây dựng, bổ sung chức danh tiêu chuẩn công chức ngành quản lý nhà nước tôn giáo để thực phụ cấp ưu đãi theo ngành Chú trọng tới giá trị nghề nghiệp, khuyến khích cán bộ, cơng chức ngành trở thành chuyên gia lĩnh vực công tác Tăng cường kinh phí, điều kiện làm việc (trụ sở, phương tiện lại v.v ) đặc biệt vùng dân tộc, vùng đồng bào tôn giáo, vùng sâu, vùng xa 101 Tiểu kết chương Trong Chương 3, luận văn tập trung phân tích làm rõ vấn đề: Một là, phân tích quan điểm hồn thiện pháp luật trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Hai là, đưa giải pháp tăng cường trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Việc làm rõ vấn đề sở cho việc triển khai biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu thực trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam giai đoạn 102 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo tồn trình phát triển lịch sử dân tộc Cùng với nhân dân nước, tín đồ chức sắc tơn giáo có đóng góp to lớn, quan trọng lịch sử đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước; xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Việt Nam ln khẳng định, tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền quyền người quyền cơng dân; đồn kết tơn giáo nguồn lực nội sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Thực nguyên tắc hiến định đồn kết tơn giáo, năm qua (2015-2019), Nhà nước Việt Nam thực quán sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Nhận thức Nhà nước Việt Nam tơn giáo nói chung, quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nói riêng có phát triển qua giai đoạn lịch sử cách mạng dân tộc, bước phù hợp với thực tiễn đất nước luật pháp quốc tế Điều thể rõ trình xây dựng ban hành hệ thống pháp luật Nhà nước (từ Hiến pháp 1946 đến Hiến pháp 2013; từ Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo 2004 đến Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 2016) Đồng thời với q trình phát triển nhận thức, Nhà nước ln quan tâm thực vai trị, trách nhiệm việc đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo đạt kết định Trong năm tới, quán triệt đường lối đổi hội nhập quốc tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa để phát triển đất nước đặt yêu cầu tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực bảo đảm quyền người, có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Để thực tốt yêu cầu đó, Nhà nước cần nâng cao trách nhiệm việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 103 Xuất phát từ nhận thức trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay” Quá trình nghiên cứu đề tài, luận văn giải nội dung chủ yếu sau đây: Một là, luận văn tiếp cận phân tích: Nhận thức tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; Nhận thức trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Đây lý luận quan trọng cho việc khảo sát, đánh giá thực trạng thực trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Hai là, luận văn phân tích thực trạng thực trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáoở Việt Nam Trên sở đó, luận văn đánh giá, nhận xét, hạn chế, thiếu sót ngun nhân q trình thực trách nhiệm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước Ba là, sở nhận thức lý luận phân tích, đánh giá thực trạng thực trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, luận văn đưa quan điểm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Đồng thời luận văn đưa giải pháp tăng cường trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo thời gian tới 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), “Từ điển Hán - Việt”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Ban Tơn giáo Chính phủ (2015), sách “Giá trị di sản đa dạng tôn giáo Việt Nam đóng góp xã hội Việt Nam”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2015 Ban Tơn giáo Chính phủ (2015), Báo cáo tổng kết năm 2015-2019 Chính phủ (2012), “Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo” Chính phủ (2017), “Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 quy định chi tiết thi hành Luật tín ngưỡng, tơn giáo” Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (1955), Sắc lệnh số 234-SL ngày 14/6/1955 C.Mác Ph.Ăngghen: “Toàn tập”, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1995 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng đồng chủ biên (2015), Giáo trình “Lý luận pháp luật quyền người”, khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2015 Nguyễn Hồng Dương (2014), sách “Tiếp tục đổi sách tơn giáo Việt Nam – vấn đề lý luận bản”, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội, 2014 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 11 Đại Hội đồng Liên Hợp quốc (1948), “Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền”, Paris, Pháp, 1948 12 Đại Hội đồng Liên Hợp quốc (1966), “Công ước quốc tế quyền dân trị”, New York, Hoa Kỳ, 1966 105 13 Đỗ Thị Kim Định (2015), “Pháp luật tôn giáo Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 14 Liên Hợp quốc (1945), “Bình luận chung số 22 Ủy ban nhân quyền Liên Hợp quốc”, 1993 15 Liên Hợp quốc (1993), Hiến chương Liên Hợp quốc, San Francisco, Hoa Kỳ, 1945 16 Liên Hợp quốc (1981), Tuyên bố xóa bỏ hình thức khơng khoan dung phân biệt đối xử dựa tơn giáo hay tín ngưỡng 17 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 18 Nguyễn Thị Vân Hà (2014), “Tôn giáo luật pháp tôn giáo thời kỳ đổi Việt Nam”, Luận án tiến sĩ ngành Tôn giáo học 19 Mai Thanh Hải (2002), “Từ điển Tôn giáo”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 20 Đỗ Lan Hiền (2018), sách “Cẩm nang tín ngưỡng, tơn giáo”, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 21 Phạm Phương Hoa (2013), Luận văn thạc sĩ Luật học “Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tự tôn giáo pháp luật Việt Nam nay”, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phương Hoa (2017), “Luật tín ngưỡng, tơn giáo tìm hiểu lễ hội tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo, truyền thống thờ cúng sắc văn hóa dân tộc”, Nxb Hồng Đức, 2017 23 Nguyễn Ngọc Huấn (2016), “Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo pháp luật Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 24 Đỗ Quang Hưng (2008), “Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2008 106 25 Đỗ Quang Hưng (2014), “Chính sách tơn giáo Nhà nước pháp quyền”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Đỗ Quang Hưng (2014), “Nhà nước tôn giáo luật pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), “Tơn giáo tín ngưỡng”, Giáo trình cao cấp lý luận trị, Nxb Lý luận trị, 2018 28 V.I.Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 29 Nguyễn Đức Lữ (2009), “Tôn giáo – Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay”, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội, 2009 30 Đào Thị Ngân (2014), Luận văn thạc sĩ Luật học “Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (1946), “Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1946 32 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (1959), “Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa năm 1959 33 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1980), “Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1980” 34 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992), “Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992” 35 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), “Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013” 36 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2016), “Luật tín ngưỡng, tơn giáo số 02/2016/QH14” 107 37 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh số 21/2004 /PL/UBTVQH11 Tín ngưỡng, tơn giáo 38 Chu Hồng Thanh ( 1997), sách “Quyền người Luật quốc tế vể Quyền người”, NXB Chính trị quốc gia-sự thật, Hà Nội, năm 1997 39 Chu Hồng Thanh (2013), “ Hiến pháp năm 2013 với việc thực thi điều ước quốc tế Quyền người Việt Nam”- Sách “Bình luận Khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2015 40 Văn Tân (chủ biên) (1991), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 41 Nguyễn Thanh Xuân, sách “Một số tôn giáo Việt Nam”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2013 42 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), “Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, 2004 43 Viện Ngôn ngữ (1996), “Từ điển tiếng Việt”, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 1996 44 Thủ tướng Chính phủ (2018), “Quyết định số 32/2018/QĐ-TTg ngày 03/8/2018 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Tơn giáo Chính phủ trực thuộc Bộ Nội vụ” 45 Trần Quốc Vượng (2003), sách “Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 46 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà nội, Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2012 108 PHỤ LỤC Bảng 2.1 – Tỷ trọng dân số có tơn giáo chia theo vùng địa lý – kinh tế, tính đến năm 2019 (Đơn vị tính: %) Dân số Vùng có tơn giáo Đồng Phật Cơng giáo giáo Đạo Tin lành Phật Hồi Cao giáo giáo đài Hòa Hảo 10,3 8,2 18,2 0,5 0,2 0,1 0,0 Đông Bắc 3,1 2,3 5,4 3,3 0,1 0,0 0,0 Tây Bắc 0,1 0,1 0,3 0,3 0,0 0,0 0,0 Bắc Trung Bộ 6,3 4,7 11,5 1,1 0,1 0,0 0,0 5,6 7,6 4,0 7,6 0,1 5,2 0,0 Tây Nguyên 5,5 3,1 7,6 46,1 0,0 0,9 0,0 Đông Nam Bộ 33,4 30,3 41,1 34,2 77,8 54,8 0,1 35,7 43,7 11,8 6,9 21,7 38,9 99,9 100 100 100 100 100 100 100 sông Hồng Duyên hải Nam Trung Đồng sông Cửu Long Tổng số (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2015-2019 Ban Tôn giáo Chính phủ) 109 Bảng 2.2 - Tỷ trọng dân số vùng địa lý - kinh tế có tơn giáo chia theo tơn giáo, tính đến năm 2019 (Đơn vị tính: %) Dân số Vùng có tơn giáo Đồng Phật Công giáo giáo Đạo Tin lành Phật Hồi Cao giáo giáo đài Hòa Hảo 100 38,3 61,5 0,1 0,0 0,0 0,0 Đông Bắc 100 36,2 60,8 3,0 0,0 0,0 0,0 Tây Bắc 100 23,7 70,2 6,0 0,0 0,1 0,0 Bắc Trung Bộ 100 36,2 63,3 0,5 0,0 0,0 0,0 100 65,8 25,5 3,8 0,0 5,4 0,0 Tây Nguyên 100 27,4 48,3 23,4 0,0 1,0 0,0 Đông Nam Bộ 100 43,8 42,7 2,9 1,0 9,6 0,0 100 59,1 11,5 0,5 3,0 6,3 22,3 100 48,3 34,7 2,8 0,4 5,8 8,0 sông Hồng Duyên hải Nam Trung Đồng sông Cửu Long Tổng số (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2015-2019 Ban Tơn giáo Chính phủ) 110 ... CƯỜNG TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 82 3.1 Quan điểm trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt. .. việc tôn trọng, bảo vệ thực quyền người quy định Nhà nước quan tâm thực trách nhiệm việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Trách 35 nhiệm Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng,. .. tự tín ngưỡng, tôn giáo trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo - Hai là,phân tích, đánh giá quy định thực tiễn thực trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền tự tín ngưỡng,

Ngày đăng: 03/09/2020, 11:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1996), “Từ điển Hán - Việt”, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từ điển Hán - Việt”
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1996
2. Ban Tôn giáo Chính phủ (2015), sách “Giá trị di sản của đa dạng tôn giáo ở Việt Nam và những đóng góp đối với xã hội Việt Nam”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị di sản của đa dạng tôn giáo ở Việt Nam và những đóng góp đối với xã hội Việt Nam”
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2015
4. Chính phủ (2012), “Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 quy định chi tiết về biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 92/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 quy định chi tiết về biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
5. Chính phủ (2017), “Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 quy định chi tiết thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 quy định chi tiết thi hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2017
6. Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (1955), Sắc lệnh số 234-SL ngày 14/6/1955 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 234-SL
Tác giả: Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa
Năm: 1955
7. C.Mác và Ph.Ăngghen: “Toàn tập”, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Toàn tập”
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
8. Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng đồng chủ biên (2015), Giáo trình “Lý luận và pháp luật về quyền con người”, khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và pháp luật về quyền con người”
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng đồng chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
9. Nguyễn Hồng Dương (2014), sách “Tiếp tục đổi mới chính sách về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay – những vấn đề lý luận cơ bản”, Nxb Văn hóa thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiếp tục đổi mới chính sách về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay – những vấn đề lý luận cơ bản”
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin và Viện Văn hóa
Năm: 2014
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2016
11. Đại Hội đồng Liên Hợp quốc (1948), “Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền”, Paris, Pháp, 1948 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền”
Tác giả: Đại Hội đồng Liên Hợp quốc
Năm: 1948
12. Đại Hội đồng Liên Hợp quốc (1966), “Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị”, New York, Hoa Kỳ, 1966 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị”
Tác giả: Đại Hội đồng Liên Hợp quốc
Năm: 1966
13. Đỗ Thị Kim Định (2015), “Pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn”
Tác giả: Đỗ Thị Kim Định
Năm: 2015
14. Liên Hợp quốc (1945), “Bình luận chung số 22 của Ủy ban nhân quyền Liên Hợp quốc”, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận chung số 22 của Ủy ban nhân quyền Liên Hợp quốc”
Tác giả: Liên Hợp quốc
Năm: 1945
15. Liên Hợp quốc (1993), Hiến chương Liên Hợp quốc, San Francisco, Hoa Kỳ, 1945 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến chương Liên Hợp quốc
Tác giả: Liên Hợp quốc
Năm: 1993
17. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
18. Nguyễn Thị Vân Hà (2014), “Tôn giáo và luật pháp về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ ngành Tôn giáo học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và luật pháp về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Hà
Năm: 2014
19. Mai Thanh Hải (2002), “Từ điển Tôn giáo”, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tôn giáo”
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2002
20. Đỗ Lan Hiền (2018), sách “Cẩm nang về tín ngưỡng, tôn giáo”, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang về tín ngưỡng, tôn giáo”
Tác giả: Đỗ Lan Hiền
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Sự thật
Năm: 2018
21. Phạm Phương Hoa (2013), Luận văn thạc sĩ Luật học “Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo trong pháp luật Việt Nam hiện nay”, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo trong pháp luật Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Phạm Phương Hoa
Năm: 2013
22. Phương Hoa (2017), “Luật tín ngưỡng, tôn giáo tìm hiểu về lễ hội tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo, truyền thống thờ cúng và bản sắc văn hóa dân tộc”, Nxb Hồng Đức, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tín ngưỡng, tôn giáo tìm hiểu về lễ hội tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo, truyền thống thờ cúng và bản sắc văn hóa dân tộc”
Tác giả: Phương Hoa
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN