1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đổi mới chính sách và tổ chức quản lý hoạt động bảo hiểm xã hội ở việt nam giai đoạn 1986 2001 thực trạng và giải pháp

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Qưốc DÂN pTRƯỜNỈỈ OHKTQP] ị TT.-HÔNGTirỉTHƯ VlệN CHU ĐÚC HỒI ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH VÀ Tổ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 2001 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế quốc dân Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Quý CAu ■ HÀ NỘI 12 -2002 MỤC LỤC T rang PHẦN MỞ ĐẦU CHUƠNG1 Nhũng vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn sô nuớc Bảo hiểm xã hội ( BHXH ) 1.1 Một sô lý luận chung BHXH 1.1.1 Tính tất yếu BHXH 1.1.2 Khái niệm BHXH 1.1.3 Chức BHXH 1.1.4 Nguyên tắc hoạt động BHXH 1.1.5 Quy định ILO hệ thống sách BHXH 1.1.6 Sự giống khác BHXH với bảo hiểm thương mại 4 10 12 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn số nước BHXH 1.2.1 Hoạt động BHXH Cộng hoà Liên bang Đức 1.2.2 Hoạt động BHXH Thái Lan 1.2.3 Hoạt động BHXH Trung Quốc 13 13 15 18 CHƯƠNG Đổi sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH Việt Nam giai đoạn 1986 -20011 22 2.1 Khái quát hình thành, phát triển sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH Việt nam giai đoạn 1945 -1985 2.1.1 Sự hình thành phát triển sách BHXH 2.1.2 Tổ chức quản lý hoạt động BHXH 2.1.3 Đánh giá chung 22 22 26 29 2.2 Thực trạng hoạt động BHXH giai đoạn 1986 -2001 2.2.1 Chủ trương, sách BHXH 2.2.2 Hoạt động BHXH giai đoạn 1986 - 1994 2.2.3 Hoạt động BHXH giai đoạn 1995 - 2001 32 32 33 34 2.3 Đánh giá chung hoạt động BHXH giai đoạn 1986 -2001; nguyên nhân, học kinh nghiêm 2.3.1 Kết đạt 2.3.2 Những hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân 2.3.4 Bài học kinh nghiệm 52 52 55 63 65 CHƯƠNG Quan điểm, giải pháp hoàn thiện sách tổ chúc quản lý hoạt động BHXH nước ta 70 3.1 Những quan điểm chủ yếu xây dựng sách BHXH 3.1.1 Chính sách BHXH phải thể đường lối đổi 3.1.2 Chính sách BHXH phải phù hợp với điều kiện KT-XH 3.1.3 Nhà nước thống ban hành, quản lý sách BHXH 3.1.4 Đa dạng hố hình thức BHXH 3.1.5 Hoàn thiện chế hoạt động tổ chức quản lý BHXH 70 70 71 71 71 72 3.2 Giải pháp hồn thiện sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH 3.2.1 Giải pháp tổng thể 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 72 72 75 KẾT LUẬN Danh mục tài liệu tham khảo 83 86 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội ( BHXH ) sách lớn Đảng Nhà nước người lao động, nhằm đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho người lao động gia đình họ trường hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả lao động, việc làm, hết tuổi lao động chết Chính sách BHXH thực nước ta từ ngày đầu thành lập nước, 50 năm qua, trình tổ chức thực hiện, sách BHXH khơng ngừng sửa đổi, bổ sung hoàn thiện qua thời kỳ phát triển đất nước Mở đầu cho sách BHXH nước ta Sắc lệnh số 54/SL ngày 1/11/1945 Chính phủ ấn định điều kiện cho cơng chức hưu Từ đến nay, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách đạo tổ chức thực BHXH người lao động Cụ thể là: Điều lệ tạm thời chế độ BHXH công nhân, viên chức Nhà nước, ban hành kèm theo Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 Hội đồng Chính phủ ( Chính phủ ) bản, Điều lệ áp dụng đến hết năm 1994 Nhìn chung giai đoạn này, hoạt động BHXH diễn chế tập trung, bao cấp Những quy định thời gian, mức đóng BHXH; điều kiện mức hưởng chế độ, quan tâm tới quyền lợi người lao động, chưa tính đến khả cân thu, chi BHXH, việc hình thành quỹ BHXH độc lập Vì vậy, kinh phí chi trả chế độ BHXH cho người lao động hầu hết Ngân sách Nhà nước bao cấp; năm cao lên đến 98% ( 1987 ) tổ chức quản lý hoạt động BHXH bị phân tán, nhiều quan khác đảm nhận, nên hiệu quản lý thấp Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng ( 12/ 1986 ), thực đường lối đổi mới, kinh tế nước ta bắt đầu q trình chuyển từ kế hoạch hố, tập trung, bao cấp sang hoạt động theo chế thị trường Nhiều điểm, nhiều nội dung chế độ, sách BHXH ban hành trước khơng cịn phù họp Để khắc phục tình trạng cụ thể hố quy định BHXH Bộ Luật lao động, ngày 26/1/1995 Chính phủ Nghị định số 12/CP ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội áp dụng công chức, công nhân viên Nhà nước người lao động theo loại hình BHXH bắt buộc Nghị định số 45/CP ngày 1^/7/1995 ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội công an nhân dân Đây thay đổi quan trọng q trình phát triển, hồn thiện sách BHXH nước ta phù hợp với chế thị trường Tổ chức lao động quốc tế ( ILO ) đánh giá cao Việc ban hành sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH nước ta 50 năm qua, thời kỳ đổi mới, có tác dụng thiết thực, làm cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên, người phục vụ lực lượng vũ trang gắn bó với cách mạng, với quyền, khuyến khích họ hăng say chiến đấu nghiệp giải phóng dân tộc, lao động sản xuất, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, bên cạnh kết quả, thành tựu đạt được, hạn chế, cần sớm khắc phục nội dung sách chế, tổ chức quản lý hoạt động BHXH Đây đòi hỏi cấp thiết đặt cần phải nghiên cứu để góp phần hồn thiện sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH nước ta Tổng quan vấn đề nghiên cứu đề tài Chính sách BHXH liên quan đến quyền nghĩa vụ của hàng triệu người lao động; BHXH lĩnh vực nhiều người quan tâm tâm Những nội dung quyền, nghĩa vụ người lao động; tổ chức, chế hoạt động quản lý quỹ BHXH thời kỳ đổi đưa trao đổi, bàn luận nhiều hội thảo, hội nghị Trên giác độ khác người tham gia đưa quan điểm chủ trương khác Chẳng hạn: đứng giác độ bảo vệ quyền lợi người lao động; ý kiến thường đưa yêu cầu thụ hưởng ngày tốt hon từ quỹ BHXH, mà chưa quan tâm mức đến nghĩa vụ đóng góp; vấn đề tuổi nghỉ hưu lao động nữ xuất quan điểm như: giữ nguyên nay; tăng tuổi nghỉ hưu nữ lên ngang với nam giới; giảm tuổi nghỉ hưu lao động nữ Nhưng chưa có nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống kết đạt sách BHXH năm đầu thời kỳ đổi mới; hạn chế, nguyên nhân giải pháp khắc phục, nhằm tiếp tục hồn thiện sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH Việt Nam Từ lý trên, chọn đề tài: " Đổi sách tổ chức quản lý hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 1986 - 2001 Thực trạng giải pháp " Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu thực trạng đổi sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH để rút kết đạt được, hạn chế học kinh nghiệm, sở góp phần tiếp tục hồn thiện sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH nướcta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy q trình đổi sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH nước ta làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: BHXH vấn đề lớn xem xét nhiều khía cạnh Trong phạm vi này, Luận văn chủ yếu tập trung vào vấn đề sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH giai đoạn 1986 - 2001 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin vật lịch sử vật biện chứng - Kết hợp chặt chẽ giữa phương pháp lịch sử lơgic - Các phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê, điều tra xã hội học, phương pháp so sánh Những đóng góp khoa học thực tiễn Luận văn - Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận BHXH kinh nghiệm thực tiễn số nước - Làm rõ thực trạng đổi sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH nước ta, sở rút học kinh nghiệm - Đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH nước ta Kết cấu Luận văn: phần mở đầu kết luận, Luận văn bao gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn số nước BHXH Chương II: Đổi sách tổ chức quản lý hoạt động Việt Nam giai đoạn 1986 - 2001 Chương III: Quan điểm giải pháp hoàn thiện sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH nước ta CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA MỘT số NƯỚC VỀ BHXH 1.1 Một sô lý luận chung BHXH 1.1.1 Tính tất yếu BHXH Cũng sách kinh tế - xã hội khác, hình thành sách xã hội ln bắt nguồn từ vấn đề thực tiễn đặt Thời cổ đại, để đảm bảo sống chống chọi với thiên nhiên, người thường phải tự lực có thêm giúp đỡ, tương trợ lúc gặp khó khăn, rủi ro Sự tương trợ lúc mang tính tự phát, theo cộng đồng nhỏ, thường gia đình, nhóm gia đình Xã hội lồi người phát triển, chuyển sang giai đoạn có phân cơng lao động, sản xuất xã hội lúc phát triển, quan hệ tác động lẫn cá nhân, cộng đồng phát triển Tôn giáo bắt đầu xuất hiện, thánh địa, nhà thờ, trại bảo dưỡng thiết lập nhằm đạt mục đích chung tổ chức, ln có mục đích từ thiện, trợ giúp tín đồ gặp khó khăn, rủi ro Hình thức tương trợ lẫn thời kỳ mang tính tổ chức có quy định cụ thể Trong khoảng thời gian từ kỷ thứ XVI đến kỷ thứ XVIII, lực lượng sản xuất bắt đầu xuất yếu tố phát triển ngành công nghiệp, lúc hàng loạt người dân vùng nơng thơn lý khác di cư thành thị để kiếm việc làm dần trở thành cơng nhân Với mục đích bảo vệ quyền lợi người lao động, số nghiệp đoàn thợ thủ cơng đời, tình đồn kết tương thân người làm thuê nảy nở dần số nước Châu Âu, quỹ tương trợ thành lập, nước Anh, năm 1793 có Hội hữu giúp đỡ hội viên bị ốm đau, thương tật trình sản xuất Đến thời kỳ cách mạng công nghiệp, lúc số công nhân công nghiệp đông dần lên, giai cấp công nhân công nghiệp gồm nơng dân ly từ nơng nghiệp, nơng thơn, từ sản xuất tự cung tự cấp, trở thành người làm công ăn lương, dựa vào tiền lương làm nguồn sống chủ yếu, có việc làm có lương để sống, cho dù đồng lương ỏi, ốm đau, tai nạn việc làm , sống họ bị đe doạ Nhằm giảm thiểu nỗi lo âu đó, nhiều hình thức trợ giúp xã hội nối tiếp đời Bên cạnh Hội tương tế cịn có Quỹ tiết kiệm Nhà nước khuyến khích thành lập Những quy định bắt buộc người sử dụng lao động phải chu cấp cho người lao động thuộc quyền quản lý bị ốm đau,tai nạn lao động, việc làm Những tổ chức Bảo hiểm xã hội tư nhân, Bảo hiểm sinh mạng chi phí tang lễ xuất ngày nhiều Giai cấp công nhân đơng đảo, nhiều sức ép địi hỏi phải bảo vệ quyền lợi người lao động tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống trị, xã hội quốc gia, Chính phủ nước, nước công nghiệp, buộc họ không quan tâm đến tình cảnh người lao động, phải bước cải thiện điều kiện lao động, rút ngắn thời gian làm việc ngày, có chế độ hình thức thích họp để tỏ có chăm sóc đến người làm cơng ăn lương Điển hình, năm 1850, thời Thủ tướng Bismark, nhiều bang nước Đức giúp địa phương thành lập quỹ bảo hiểm ốm đau người cơng nhân phải đóng tiền để trợ giúp lúc rủi ro Nguyên tắc bảo hiểm bắt buộc bắt nguồn từ người bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm Sáng kiến đóng phí bảo hiểm Chính quyền Bismark nhiều nước Châu Âu tiếp nhận từ thập kỷ 30 kỷ XX, sau liên tiếp nước Châu Mỹ La Tinh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Canada áp dụng Trên sở thực tiễn áp dụng chế đa dạng bảo vệ người lao động, giảm thiểu khó khăn, rủi ro; tháng - 1952, Hội nghị toàn thể Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO ) thông qua Cơng ước số 102 an tồn xã hội ( quy phạm tối thiểu ), BHXH chế chủ yếu 1.1.2 Khái niệm BHXH Qua trình hình thành sách BHXH, nhận thấy, lúc khỏi đầu, BHXH mang tính chất sơ khai, tự phát, phạm vi hoạt động nhỏ hẹp, nhu cầu thực tiễn, quy định, sách BHXH đời quốc gia khác Việc đời luật BHXH mặt nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động, mặt khác mang lại lọi ích cho giới chủ Chính lợi ích hai mặt góp phần khơng nhỏ để sách BHXH nhanh chóng thực quốc gia Cho đến nay, giới Việt Nam chưa có khái niệm thống BHXH, nước ta, vào tính chất, mục đích BHXH, Từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa: " Bảo hiểm xã hội đảm hảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất dựa sở quỹ tài đóng góp cấc bên tham gia BHXH, có hảo hộ Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần hảo đảm an tồn xã hội " Qua khái niệm BHXH, ta thấy lên hai điểm: - BHXH thực theo quy định pháp luật, trước BHXH hình thành cách tự phát, sau tự phát thay sách, quy định cụ thể nước, sách, quy định tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị nước thời kỳ - Nguồn tài để thực BHXH đóng góp bắt buộc người bảo hiểm, người sử dụng lao động bảo trợ Nhà nước Cả hai nguồn hình thành quan trọng, đóng góp bắt buộc người lao động chủ sử dụng lao động tạo nên quỹ BHXH bảo trợ Nhà nước trường hợp tỷ lệ lạm phát lên cao, sức mua đồng tiền bị giảm sút không phần quan trợng để bảo toàn quỹ 1.1.3 Chức BHXH Là sách xã hội quan trợng, BHXH có chức sau: 1.13.1 Đảm bảo ổn định sống vật chất cho người lao động gia đình hợ giảm khả lao động Một thực tế tránh khỏi phần lớn người lao động trình làm việc rủi ro nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, làm cho thu nhập bị giảm sút Trong trường hợp khơng có bù đắp từ quỹ BHXH cho phần thu nhập bị giảm sút điều kiện sống người lao động gia đình hợ gặp nhiều khó khăn 1.13.2 Phân phối phân phối lại thu nhập người lao động tham gia BHXH, trình diễn theo hai cách: + Thứ phân phối lại thu nhập theo chiều ngang người lao động trẻ, khoẻ người lao động già yếu; người lao động làm việc với người lao động nghỉ hưu, người độc thân người lao động có thân nhân phải ni dưỡng; bên người lao động thường xuyên đóng BHXH chưa gặp rủi ro nên chưa hưởng, bên người có đóng BHXH gặp mới; từ thực tế, rút học, kinh nghiệm quý báu để tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách BHXH phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Về nội dung, quy định cụ thể cho điều khoản; Luật BHXH phải thể nội dung trọng yếu sau: - Xác định rõ phạm vi đối tượng điều chỉnh Luật + Phạm vi điều chỉnh: Luật BHXH phải bao quát hết mối quan hệ lao động bên tham gia BHXH; xác định quyền nghĩa vụ người tham gia BHXH; quy định rõ trách nhiệm quan thực sách BHXH quan quản lý Nhà nước BHXH + Đối tượng điều chỉnh Luật: Để phù hợp với kinh tế nhiều thành phần; đối tượng điều chỉnh Luật BHXH phải mở rộng đến người lao động có quan hệ lao động tất thành phần kinh tế người phục vụ lực lượng vũ trang - Về chế độ BHXH\ chế độ BHXH hành, cần bổ sung thêm chế độ trợ cấp thất nghiệp; đồng thời quy định trợ cấp bảo hiểm y tế chế độ sách BHXH + Quy định lộ trình cho việc tăng tuổi nghỉ hưu lao động nữ: Tuổi nghỉ hưu vấn đề có tầm quan trọng lớn nhiều lý do, kể mặt việc làm mặt chi phí; ví dụ như: trả tiền hưu trí độ tuổi 55 khơng phải độ tuổi 60 chi phí tăng lên 50% Hiện giới nhiều nước quy định tuổi nghỉ hưu nam nữ ngang ( Mỹ, Canada quy định 65 tuổi, riêng Mỹ trình nâng dần tuổi nghỉ hưu nam nữ lên 67 tuổi; Hungari, Nga, Trung Quốc, Thái Lan quy định 60 tuổi ) Cơ sở lý lý luận thực tiễn để tăng tuổi nghỉ hưu lao động nữ từ 55 lển 60: - Hiện nay, trừ số công việc đặc biệt nặng nhọc, lao động nữ khó có khả đảm nhận, cịn lại công việc khác, xét 73 giới hạn tâm, sinh lý lao động, cho phép lao động nữ kéo dài thời gian làm việc đến 60 tuổi với nam giới - Tổ chức Lao động Quốc tế ( ILO ) khơng có quy định u cầu nước thực tuổi nghỉ hưu nữ phải thấp nam giới; ngược lại điều kiện cụ thể Việt Nam, ILO khuyến nghị tăng tuổi nghỉ hưu nữ lên 60 ngang với lao động nam - Cách 40 năm, nước ta quy định tuổi nghỉ hưu 55 lao động nữ; 60 lao động nam điều kiện thể lực tuổi thọ bình quân người dân cịn thấp Nay có thay đổi đáng kể, thể lực người dân, lao động nữ tăng lên, tuổi thọ bình quân chung nữ giới cao nam giới 3,6 tuổi ( số liệu điều tra dân số năm 1999 ) Mặt khác, thành công lĩnh vực Y tế sách liên quan khác Đảng Nhà nước ta làm cho tuổi thọ người bảo hiểm tuổi hưu tăng thêm đáng kể Vì vậy, việc tăng tuổi nghỉ hưu lao động nữ cần phải đưa xem xét - Do tiến khoa học kỹ thuật, nhiều công việc trước có nam giới làm nổi, lao động nữ hồn tồn có khả đảm nhân Ngồi ra, nhiều cơng việc gia đình trước tập trung vào lao động nữ, thay máy móc; người phụ nữ có đủ điều kiện thời gian tham gia công việc xã hội - Mối quan hệ tăng tuổi hưu giải việc làm mâu thuẫn thực tăng tuổi nghỉ hưu thời gian dài, số người bị ảnh hưởng nhỏ ( kể người kéo dài thời gian làm việc với người đến tuổi lao động cần chỗ làm việc ) Nhìn chung việc tăng dần độ tuổi nghỉ hưu giới hạn cho phép xu phò biến nhiều nước giới, nhằm đối phó với khả thám hụt quỹ BHXH Ngồi ra, để đảm bảo tính khả thi cơng việc thực sách BHXH, ưu đãi xã hội ưu đãi khác không 74 lồng vào nội dung Luật BHXH Trên thực tế số lĩnh vực hoạt động đặc thù, Đảng Nhà nước cần phải có sách ưu đãi cụ thể, ưu đãi nên thực trực tiếp thông qua tiền lương trả cho người lao động; tức phải tính hết yếu tố đặc thù để trả đủ tiền lương Trên sở đó, người lao động, kể người phục vụ lực lượng vũ trang thực nghĩa vụ đóng góp theo quy định người lao động làm việc lĩnh vực đặc thù 3.2.1.2 Tạo chế phù hợp cho hoạt động BHXH, bước đại hố cơng tác quản lý BHXH Việt Nam Để sách BHXH vào sống phát huy tác dụng, việc hoàn thiện hệ thống sách BHXH thống nhất, đồng ổn định, phải tạo chế hoạt động phù hợp; phải có quy định phân định rõ chức quản lý Nhà nước Bộ liên quan chức năng, nhiệm vụ BHXH Việt Nam Trong đặc biệt trọng tới: - Trách nhiệm quyền hạn quan BHXH, tránh tình trạng nay, số chức năng, nhiệm vụ, quan BHXH trực tiếp làm hiệu đạt cao hơn; thực tế lại quan khác đảm nhận - Làm rõ chế quản lý sử dụng quỹ BHXH, có có sở đó, quan BHXH thực có hiệu cơng tác thu BHXH, chi trả BHXH cho ngưịi lao động việc bảo tồn, đầu tư, tăng trưởng quỹ - Trang bị sở vật chất, kỹ thuật, hệ thống máy tính với chương trình phù hợp để thu thập, xử lý lưu trữ thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý BHXH Việt Nam đến người lao động, công tác thu, chi quản lý đối tượng 3.2.2 Các giải pháp cụ sách tồ chức quản lý hoạt động BHXH Để đảm bảo nội dung sách BHXH hành phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, trước mắt thời 75 gian chưa có Luật BHXH, cần sửa đổi, bổ sung các nội dung sau: 3.2.2.1 Đối với chê'độ BHXH 3.2.2.1.1 Chê độ trợ cấp ốm đau: - Các trường hợp ốm đau thông thường ngày, chưa đến mức phải khám điều tri Bệnh viện, nên có quy định để người sử dụng lao động trả lương Đề xuất vào đơn vị sử dụng lao động nơi quản lý toàn diện người lao động thời gian làm việc; vậy, có đơn vị sử dụng lao động nắm tình hình sức khoẻ người lao động Mặt khác thực giải pháp làm giảm đến mức thấp tượng người lao động xin nghỉ việc sức khoẻ cờn đảm bảo để làm việc; giảm bớt thủ tục, giấy tờ không cần thiết cho người lao động, đơn vị sử dụng lao động quan BHXH; đồng then tránh tượng lạm dụng chế độ trợ cấp ốm đau để tốn với quỹ BHXH ( thực tế có số đơn vị, nông, lâm, trường lập chứng từ khống ngày nghỉ ốm đồng loạt cho người lao động để tốn vói quỹ BHXH) - Cần phân loại đối tượng theo thời gian làm việc đóng BHXH để xử lý cho hợp lý trường hợp nghỉ ốm kéo dài, theo nguyên tắc đóng, hưởng lấy số đơng bù số Mặt khác cần có quy định phải đóng BHXH thời gian định trước nghỉ ốm nhận trợ cấp ốm đau; chẳng hạn quy định người lao động phải đóng đủ BHXH tháng trước bị ốm nhận trợ cấp ốm đau ( cần người lao động bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động, ốm đau nhận trợ cấp ); thời hạn tối đa cho thời gian nghỉ ốm bệnh phải điều trị dài ngày; quy định quỹ BHXH chịu trách nhiệm chi trả tối đa năm, sau thời hạn người lao động quan Y tế xác định khơng cờn khả trở lại làm việc trợ cấp BHXH lần, sau chuyển sang nhận trợ cấp từ 76 sách ưu đãi xã hội khác, không nên để quỹ BHXH trả vô thời hạn 3.2.21.2 Chế độ trợ cấp thai sản - Cũng giống chế độ ốm đau, người lao động cần bắt đầu làm việc theo hợp đồng nhận trợ cấp thai sản Vì vậy, sách BHXH cần quy định phải có thời gian đóng BHXH định mói hưởng trợ cấp thai sản; chẳng hạn quy định người lao động phải đóng đủ BHXH tháng trước nghỉ sinh Quy định này, mặt đảm bảo ngun tắc đóng, hưởng; mặt khác cịn có tác dụng tránh tượng lạm dụng chế' độ trợ cấp thai sản để lấy tiền từ quỹ BHXH (thực tế có trường hợp có thai tháng bắt đầu làm việc theo hợp đồng lao động, sau nghỉ sinh con; hưởng chế độ trợ cấp thai sản, đồng thời họ nghỉ việc ) - Để giải mâu thuẫn trường hợp người lao động đơn vị khơng đóng BHXH người lao động nhận tiền trợ cấp từ quỹ BHXH vói mức cao thời gian thực tế làm việc trước sinh; cần có quy định thời gian nghỉ thai sản, chủ sử dụng lao động phải đóng vào quỹ BHXH 15% mức tiền lương tháng người lao động Quy định cần thiết có sở thực tiễn, vì: + Nếu đơn vị sử dụng lao động bỏ 15% tiền lương tháng người lao động 4, tháng cho lần sinh (tuỳ theo điều kiện lao động ) thì khoản chi phí nhỏ so với q trình làm việc, đóng góp lâu dài người lao động cho đơn vị Khoản chi phí này, đơn vị sử dụng lao động hồn tồn đóng cho quỹ BHXH mà không ảnh hưởng đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Mặt khác việc chi trả cịn có tác dụng nâng cao trách nhiệm chăm lo người lao động chủ sử dụng lao động + Quỹ BHXH bù đắp lại phần so với số tiền chi trả cho người lao động thời gian nghỉ trước sau sinh theo quy định 3.2.21.3 Chê'độ trợ cấp ttã nạn lao động, bênh nghề nghiệp 77 - Để tránh thiệt thòi cho người lao động, trường hợp đóng BHXH theo tiền lương cấp bậc, suy giảm khả lao động lại hưởng theo mức lương tối thiểu; sách BHXH nên quy định đóng BHXH theo tiền lương hưởng theo tiền lương - Khơng nên chia khoảng cách mức suy giảm khả lao động theo mức từ 31 - 40%; 41 - 50% 91 - 100%, trường hợp hưởng trợ cấp hàng tháng để nhận mức tiền lương tối thiểu, mà nên quy tiền lương chung (tiền lương trung bình ) thịi kỳ để tính đối tượng suy giảm khả lao động hưởng trợ cấp, sở tiền lương đó, tính giá trị tương ứng với 1% suy giảm khả lao động, từ lấy giá trị ứng với % suy giảm khả lao động nhân với số % suy giảm khả lao động số tiền hưởng; công Công thức để tính: Tc = s X G Trong đó: Tc - Mức trợ cấp nhận dược tháng; : s - % suy giảm khả lao động : G - giá trị tương ứng với 1% suy giảm khả lao động Ví dụ: Nền tiền lương chung 500.000 đồng/tháng, ta tính 1% suy giảm khả lao động nhận 5000 đồng, giả sử người suy giảm 40% khả lao động, hàng tháng họ nhận số tiền là: 40% X 5000đ = 200.000 đồng, tương tự vậy, người khác suy giảm 41%, họ nhận 41% X 5000 đồng = 205.000 đồng 3.2.2.I.4 Chế độ hưu trí - Giải pháp trước hết có tính lâu dài phải tính tốn để trả giá trị sức lao động; đảm bảo mục tiêu tiền lương phải đủ sống, góp phần ni gia đình có phần tích luỹ - Liên quan đến tuổi nghỉ hưu, có nhiều phương án, chẳng hạn như: định thước đo, tiêu chuẩn quy định mềm dẻo theo khung tuổi; ví dụ như: người lao động làm việc chân tay ( bắp ), từ 50 tuổi trở lên đến 60 tuổi họ nghỉ hưu Tuy nhiên, 78 năm nghỉ việc sớm tiền hưu trí họ bị giảm tỷ lệ định Cịn lao động trí óc ( chất xám ) lao động quản lý; nghiên cứu khoa học từ 55 tuổi trở lên đến 65 tuổi chọn thời điểm để nghỉ hưu khung thời gian đó, đương nhiên người nghỉ hưu độ tuổi cao nhận phần tỷ lệ lương hưu cao hơn, tương ứng vói năm đóng góp BHXH cao họ Việc định khung tuổi vậy, khơng thiết cịn phải phân biệt tuổi nghỉ hưu cho lao động nam hay lao động nữ Hoặc thực phương án giữ nguyên tuổi nghỉ hưu nam tăng tuổi nghỉ hưu nữ lên 60 Thực phương án này, từ năm 2004 ta tăng dần tháng số năm thời điểm tất lao động nữ nghỉ hưu đạt độ tuổi 60 (trừ trường hợp có đủ điều kiện để nghỉ hưu độ tuổi sớm ); cụ thể sau: Biểu số' 3.1 NĂM SINH VÀ ĐỘ TUỔI NHẬN LƯƠNG HUƯ ĐẦY ĐỦ CỦA LAO ĐỘNG NỮ Độ tuổi nhận lương hưu đầy đủ Năm sinh 55 năm 1948 55 năm tháng 1949 56 năm 1950 56 năm tháng 1951 57 năm 1952 57 năm tháng 1953 58 năm 1954 58 năm tháng 1955 59 năm 1956 59 năm tháng 1957 60 năm 1958 trở ( Nguồn: theo giả định tác giả) Việc tăng tuổi nghỉ hưu thực năm, mà đòi hỏi phải tăng dần qua số năm với mục đích để bị ảnh hưởng thông báo trước cách rộng rãi, đồng thời làm cho thay đổi thời gian làm việc đóng BHXH khơng có biến động 79 lớn ảnh hưởng đến sống tâm lý chung người lao động Theo quy định hành, năm 2003 lao động nữ nghỉ hưu đủ 55 tuổi, năm này, người lao động nữ sinh năm 1948 đủ độ tuổi để nhận lương hưu đầy đủ; chuyển sang năm 2004, bắt đầu tăng thời gian làm việc đóng BHXH lao động nữ lên tháng, người lao động nữ sinh năm 1949 tăng thêm thời gian làm việc đóng BHXH thêm tháng so với quy định hành ( nghĩa nghỉ hưu họ phải đủ 55 tuổi tháng ); vây, đến năm 2013 trở đi, tất lao động nữ nhận lương hưu đầy đủ độ tuổi 60 Tóm lại, thực từ năm 2004 tăng tháng tuổi cho năm, 10 năm liên tục, hoàn thành việc tăng tuổi nghỉ hưu lao động nữ từ 55 tuổi lên 60 tuổi Cả hai phương án đêu có tính khả thỉ Tuy nhiên, thực phương án đầu, tạo cho người lao động khả lựa chọn thời điểm nghỉ hưu thích hợp họ - Quy định mức trần hưởng người lao động có phần lớn thời gian làm việc trước năm 1995, nghỉ hưu từ 1995 trở đi; quy định nhằm tránh trường hợp có mức hưởng chênh lệch lớn đề cập phần Còn trường hợp bắt đầu tham gia BHXH từ 1995 trở đi, không thiết phải quy định mức trần, mà vào thời gian tham gia mức đóng BHXH người lao động để tính mức hưởng theo nguyên tắc đóng, hưởng, có chia sẻ rủi ro; có tác dụng khuyến khích người lao động đóng BHXH với mức cao ( đóng theo thu nhập thực tế ) - Để phản ánh trình làm việc, đóng hưởng BHXH người lao động, cần phải tăng dần thời gian tính lương bình quân gia quyền người lao động để làm tính lương hưu; khơng nên lấy năm cuối nay, tiến tới phải lấy thời gian tham gia, mức đóng cụ thể tất năm để tính mức tiền lương bình qn gia quyền để làm tính lương hưu cho người lao động 80 Ví dụ: Từ năm 2004 ta quy định lấy tiền tháng bình quân gia quyền 10 năm trước nghỉ hưu để làm tính lương hưu (trước ta có quy định ); sau năm ta tăng lên 15 năm; quy định lấy tất thời gian tham gia đóng BHXH người lao động để làm tính lương hưu - Để hạn chế xu hướng xin nghỉ việc hưởng trợ cấp lần ngày tăng, sách BHXH cần phải quy định chặt chẽ điều kiện để hưởng trợ cấp lần như: người hết tuổi lao động mà không đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng có từ 10 - 15 năm đóng BHXH hưởng trợ cấp lần 3.2.2.1.5 Chế độ tử tuất Nên có quy định mở rộng đối tượng hưởng tiền tuất hàng tháng trường hợp thân nhân ( theo quy định ) người chết độ tuổi lao động bị sức lao động, bị tàn tật bẩm sinh bị bệnh tâm thần; đồng thời có quy định mền dẻo trường hợp đủ điều kiện hưởng tiền tuất hàng tháng bị mắc bệnh hiểm nghèo chuyển sang nhận tiền tuất lần ( có yêu cầu ) Điều hồn tồn có sở thực vì: đối tượng thuộc diện khơng nhiều; khơng có ảnh hưởng lớn đến khả chi trả quỹ BHXH, ngược lại thể tính ưu việt sách BHXH chế độ ta, góp phần làm giảm khó khăn sống cho đối tượng thuộc diện 3.2.2.2 Về tổ chức quản lý hoạt động BHXH - Phải phân định rõ chức quản lý Nhà nước BHXH Bộ liên quan chức quản lý nghiệp BHXH BHXH Việt Nam; tập trung vào: + Các Bộ chức làm nhiệm vụ xây dựng, hoạch định sách BHXH; sách ban hành phải tăng cường cơng tác kiểm tra việc thực sách BHXH tham gia, để điều chỉnh kịp thời nội dung chưa phù hợp sách ban 81 hành; khơng vào giải chế độ, sách cho trường hợp cụ thể, nhiệm vụ quan quản lý nghiệp BHXH + Ngoài chức thực sách BHXH theo quy định pháp luật, cần có quy định để BHXH Việt Nam tham gia thành viên thức việc xây dựng, hoạch định sách BHXH Bởi vì, quan nào, BHXH Việt Nam nơi có cách đầy đủ, xác thơng tin ( số liệu) hoạt động BHXH từ đối tượng tham gia thụ hưởng BHXH, từ hạn chế, vướng mắc sở thực sách BHXH, đến vấn đề mói phát sinh từ thực tiễn liên quan đến hoạt động BHXH Đây thông tin cần thiết quan trọng việc xây dựng, hoạch định sách BHXH + Tiếp tục hồn thiện máy tổ chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày cao thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Với Nghị định số 09/ 1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 Chính phủ sửa đổi, bổ sung chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn Nghị định số 73/ 1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 quy định thực sách BHXH người lao động làm việc sở Y tế, Giáo dục, Văn hố, Thể thao ngồi cơng lập; đối tượng tham gia BHXH mở rộng đến cấp xã, phường, thị trấn ( cấp sở ) Ngoài gần triệu đối tượng hưởng lương hưu trợ cấp BHXH khắp thôn, bản, xã phường tồn quốc Trong quan BHXH có máy tổ chức đến cấp quận, huyện, thị xã Vì hệ thống tổ chức cần phải hoàn thiện theo hướng bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ, đồng thời xã, phường, thị trấn nên có người làm cơng tác BHXH chuyên trách bán chuyên trách, tuỳ theo điều kiện biên chế cho phép BHXH Việt Nam - Có chế phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động quan BHXH Với chức năng, nhiệm vụ thực sách BHXH, mà cụ thể thực thu, chi BHXH, xét duyệt hồ sơ người lao động đủ điều kiện hưởng BHXH; bảo toàn, đầu tư, tăng trưởng quỹ BHXH, chế 82 để vận hành hoạt động thời gian qua chưa đồng bộ, cịn thiếu chưa rõ Vì vậy, chế hoạt động BHXH thời gian tới cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao BHXH Việt Nam, cụ thể là: + Giao chức tra, xử lý vi phạm sách BHXH cho BHXH Việt Nam + Có quy định cụ thể để quan BHXH chủ động thực cơng tác bảo tồn, đầu tư, tăng trưởng quỹ BHXH Chính phủ quy định dành tỷ lệ định, cao không 30% tổng số tiền đầu tư quỹ để đầu tư vào lĩnh vực theo định Chính phủ với mức lãi suất thấp Số cịn lại BHXH Việt Nam chủ động tìm đầu tư vào ngân hàng thương mại hay lĩnh vực khác có độ an tồn lãi suất cao KẾT LUẬN Gần thập kỷ qua, kể từ ngày thành lập nước, sách BHXH ban hành thực thi giai đoạn 1986 - 2001 đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra; góp phần ổn định sống người lao động gia đình gặp rủi ro, thu nhập bị giảm sút; đồng thịi góp phần đảm bảo trật tự, an toàn xã hội Trên sở phân tích, đánh giá hoạt động BHXH, Luận văn làm rõ nội dung chủ yếu sau: Hệ thống hoá nội dung lý luận thuộc lĩnh vực BHXH, sở góp phần chuẩn xác nhận thức hoạt động BHXH Luận văn làm rõ tính tất yếu q trình đổi mới, hồn thiện sách BHXH Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Với phương pháp nghiên cứu khoa học, khách quan; số liệu chuẩn xác, phong phú, Luận vãn tập trung phân tích, đưa nhận xét khách quan thực trạng hoạt động BHXH Việt Nam giai đoạn 1986 2001 với kết quả, hạn chế sau: 83 - kết lớn đạt được: + Mở rộng phạm vi đối tượng tham gia BHXH + Chuyển đổi chế hoạt động BHXH từ Nhà nước bao cấp sang chế đống, hưởng; hình thành quỹ BHXH tập trung, độc lập với Ngân sách Nhà nước, đảm bảo đủ để chi chế độ BHXH cho đối tượng đủ điều kiện thụ hưởng từ năm 1995 trở đi; giảm dần cấp phát Ngân sách Nhà nước để chi chế độ BHXH + Tách quản lý nhà nước BHXH khỏi quản lý nghiệp BHXH; tập trung quản lý hoạt động BHXH vào đầu mối BHXH Việt Nam - Những hạn chế: Bên cạnh kết đạt chủ yếu, sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH thòi gian qua bộc lộ nội dung chưa phù hợp, hạn chế phát sinh cần sửa đổi, bổ sung; cụ thể là: + Hệ thống sách BHXH chưa đồng bộ, tính khả thi số sách chưa cao + Một phận lớn lao động chưa thực nghĩa vụ quyền BHXH quy định Hiến pháp + Cơ chế hoạt động BHXH nhiều bất cập, khó choviệc thực bên tham gia + Chính sách BHXH thường xuyên bị thay đổi, tính ổn định thấp; phần lớn sách ban hành đề cập đến quyền lợi người lao động; chưa ý mức đến nghĩa vụ đóng góp, quỹ BHXH khó đảm bảo khả cân đối thu, chi Trên rở kiết ngả, h ạn chh scch tổ cvức quản lý hoạt động BHXH giai đoạn 1986 - 2001; Luận văn đưa quan điểm giải pháp sau: + Chính sách BHXH phải thể đường lối đổi phát triển Đảng 84 + Chính sách BHXH phải phù họp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước thời kỳ + Nhà nước thống quản lý ban hành sách BHXH + Đa dạng hố hình thức BHXH + Hoàn thiện chế hợt động tổ chức máy thực sách BHXH Về Giải pháp: Luận văn tập trung vào hai nhóm giải pháp lớn: + Nhóm giải pháp tổng thể, mà cụ thể xây dựng ban hành Luật BHXH + Nhóm giải pháp cụ thể, Luận văn đề xuất bổ sung, sửa đổi chế độ BHXH hành Với đóng góp trên, Luận văn hồn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, góp phần hồn thiện thống sách BHXH Việt Nam 85 TÀI LIÊU THAM KHẢO Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ( sửa đổi, bổ sung ) - Nhà Xuất thành phố Hồ Chí Minh 2002 Quốc hội, Bộ Luật lao động - Nhà Xuất Thống kê, tháng 2/ 1997 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI - Nhà Xuất Sự thật, Hà Nội 1987 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Nhà Xuất Chính trị quốc gia, tháng 6/ 2001 Hội đồng Bộ trưởng ( Chính phủ ), Điều lệ tạm thời chế độ BHXH Hội đồng Bộ trưởng ( Chính phủ ), Nghị định số 236 - HĐBT ngày 19/8/1985 việc bổ sung, sửa đổi số chế độ, sách thương binh xã hội Chính phủ, Nghị định số 43/CP ngày 22/ 6/ 1993 quy định tạm thòi chế độ BHXH Chính phủ, Nghị định số 93/1998/NĐ-CP ngày 12/11/1986 việc sửa đổi, bổ sung số điều Điều lệ BHXH Khuyến nghị ILO sửa đổi, bổ sung sách hưu trí hành Việt Nam, Tạp chí Lao động Xã hội số 10/ 1999 10 Báo cáo kỹ thuật tóm tắt ILO nhận xét dự thảo Luật BHXH Việt Nam, Kenneth Thompson, tư vấn ILO - Tài liệu dịch tham khảo BHXH Việt Nam 11 Ý kiến ống Trần Đình Huệ, chuyên gia cao cấp ILO an sinh xã hội, vấn đề tự chủ tài quỹ BHXH Việt Nam - Tài liệu dịch tham khảo BHXH Việt Nam 1997 12 Việc cải cách chế độ hưu trí số nước giới - Tài liệu dịch tham khảo BHXH Việt Nam, 1997 13 Vấn đề cải cách phát triển chế độ hưu trí khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tài liệu dịch tham khảo BHXH Việt Nam, 1997 86 14 Nguyễn Thị Hằng, Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tham luận Hội thảo sách pháp luật BHXH, tháng 9/ 1999 15 Phạm Chi Lan, Phó chủ tịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Tham luận Hội thảo sách pháp luật BHXH, tháng 9/ 1999 16 Bùi Ngọc Thanh, nguyên Phó chủ nhiệm uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội khoá X Tham luận Hội thảo sách pháp luật BHXH, tháng 9/ 1999 17 Luật an sinh xã hội Thái Lan - Tài liệu dịch tham khảo BHXH Việt Nam, 1998 18 Luật BHXH Cộng hoà Liên bang Đức- Tài liệu dịch tham khảo BHXH Việt Nam, 1998 19 Luật BHXH Trung Quốc- Tài liệu dịch tham khảo BHXH Việt Nam, 2001 20 Luật an sinh xã hội Mỹ- Tài liệu dịch tham khảo BHXH Việt Nam, 1999 21 Một số báo cáo sơ kết, tổng kết Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam công tác BHXH 22 Báo cáo tổng kết năm từ 1996 - 2001 BHXH số tỉnh, thành phố BHXH Việt Nam 87 ... hồn thiện sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH Việt Nam Từ lý trên, chọn đề tài: " Đổi sách tổ chức quản lý hoạt động bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 1986 - 2001 Thực trạng giải pháp " Mục... CHƯƠNG ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH VÀ Tổ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BHXH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 2001 So với lĩnh vực khác, hoạt động BHXH Việt Nam có đặc thù riêng Vì vậy, để hiểu q trình đổi sách tổ chức quản. .. quản lý hoạt động BHXH giai đoạn 1986 - 2001, trước hết cần nắm nét chung hoạt động BHXH giai đoạn trước 1986 2.1 Khái quát hình thành, phát triển sách tổ chức quản lý hoạt động BHXH Việt Nam giai

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN