1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) đề tài phân tích m i quan h a dân t ố ệ giữ ộc và tôn giáo phương hướng và gi i pháp gi i quy t m i quan h a dân t c và tôn giáo ả ả ế ố ệ giữ ộ ở t nam

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Mối Quan Hệ Giữa Dân Tộc Và Tôn Giáo. Phương Hướng Và Giải Pháp Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Dân Tộc Và Tôn Giáo Ở Việt Nam
Tác giả Bùi Nguyễn Bảo Hân, Trần Thị Hải An, Đinh Hoàng Khôi, Nguyễn Quang Duy
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Minh Tuấn
Trường học Đại Học UEH
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Bài Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 559,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC UEH o0o-KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÀI LUẬN Mơn học: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tên đề tài: Phân tích mối quan hệ dân tộc tôn giáo Phương hướng giải pháp giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Giảng viên: Thầy NGUYỄN MINH TUẤN Mã lớp học phần: 22D1POL51002903 Khóa – Lớp: K47 – FNC03 TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM Stt Tên thành viên Mssv Phần trăm đóng góp Bùi Nguyễn Bảo Hân 31211024353 100% Trần Thị Hải An 31211021202 100% Đinh Hồng Khơi 31211022569 100% Nguyễn Quang Duy 31211024714 100% MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .7 III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I DÂN TỘC VÀ HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA DÂN TỘC .9 Khái niệm dân tộc Hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc II ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC .10 Ngơn ngữ dân tộc giá trị văn hố đặc biệt 10 Lãnh thổ dân tộc 11 Cơ sở kinh tế dân tộc 12 III TÔN GIÁO 14 Khái niệm 15 Bản chất tôn giáo .15 Ngun gc tôn giáo .15 Tính chất tôn giáo .16 Chức tôn giáo 18 Phân biệt tơn giáo tín ngưỡng 19 Vai trị tơn giáo đời sng xã hội 20 IV NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 21 Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân 22 Quan điểm lịch s c thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo 23 CHƯƠNG 24 I TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 24 Đặc điểm dân tộc Việt Nam 24 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 25 Chính sách nhà nước dân tộc tôn giáo 26 II MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO .29 Việt Nam quc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng c sở cộng đng quc gia – dân tộc thng 29 Quan hệ dân tộc tôn giáo chịu chi phi mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thng 30 Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh ảnh hưởng đến đời sng cộng đng khi đại đoàn kết dân tộc .31 CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 34 LỜI CẢM ƠN 35 NGUỒN 36 LỜI MỞ ĐẦU Dân tộc sản phẩm của trình phát triển lâu dài xã hội lồi người, trước dân tộc xuất lồi người trải qua hình thức cộng đồng người từ thấp đến cao như: thị tộc, lạc, tộc Theo Mác-Lênin dân tộc nội dung có ý nghĩa chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa, vấn đề thực tiễn nóng bóng thận trọng đòi hỏi phải giải cách đắn thận trọng Tôn giáo vấn đề giới nghiên cứu tôn giáo bàn cãi nhiều Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác tôn giáo: - Các nhà thần học cho “Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người” - Khái niệm mang dấu hiệu đặc trưng tôn giáo: “Tôn giáo niềm tin vào siêu nhiên” - Một số nhà tâm lý học lại cho “Tôn giáo sáng tạo cá nhân nỗi đơn mình, tơn giáo đơn, anh chưa đơn anh chưa có tơn giáo” - Khái niệm mang khía cạnh chất xã hội tôn giáo C.Mác: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần” - Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc tôn giáo Ph.Ăngghen: “Tôn giáo phản ánh hoang đường vào đầu óc người lực lượng bên ngoài, mà thống trị họ đời sống hàng ngày ” CHƯƠNG KHÁI QUÁT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Ước tính khoảng 80% dân số Việt Nam có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, có gần 20 triệu tín đồ tơn giáo như: Phật giáo khoảng 10 triệu tín đồ, Cơng giáo gần triệu tín đồ, Cao Đài khoảng 2,3 triệu tín đồ, Hịa Hảo khoảng 1,3 triệu tín đồ, Đạo Tin Lành gần triệu tín đồ, Hồi giáo 70.000 tín đồ Ngồi cịn hàng triệu người theo tơn giáo địa Tịnh độ cư sỹ, Bửu sơn Kỳ hương, Tứ ân Hiếu nghĩa, Minh Sư đạo tôn giáo du nhập vào đạo Bahai… Đa dân tộc Việt Nam có tổng số 54 dân tộc Dân tộc Việt (Kinh) chiếm 87% dân số nước, sống tập trung chủ yếu vùng châu thổ sông Hồng, đồng ven biển miền Trung, đồng sông Cửu Long thành phố lớn 53 dân tộc khác, tổng cộng triệu người, phân bổ chủ yếu vùng núi (chiếm 2/3 lãnh thổ) trải dài từ Bắc vào Nam Khái quát số nét tôn giáo, dân tộc Việt Nam để thấy vấn đề lớn, phức tạp, đòi hỏi phải trạng thái sẵn sàng, trách nhiệm thích ứng nhanh hồn cảnh điều kiện mới, nước ta mở cửa, hội nhập quốc tế lực thù địch tìm cách lợi dụng vấn đề tơn giáo để tập hợp quần chúng nhằm chống phá cách mạng nước ta với âm mưu "diễn biến hịa bình" II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để phân tích tốt mối quan hệ tôn giáo nước ta mối quan hệ tôn giáo dân tộc đồng bào ta khắp miền tổ quốc công tác quan trọng nhằm vừa bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, vừa đấu tranh chống lại âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch, tạo đồng thuận đồng bào tôn giáo trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Do đó, thực cơng tác quản lý tơn giáo phải dựa quan điểm lịch sử khoa học, nhận thức toàn diện nguyên lịch sử sâu xa, nguyên xã hội, tâm lý phát sinh tồn tơn giáo, nhận thức tồn diện tượng xã hội tơn giáo có ảnh hưởng tương đối lớn phận quần chúng nhân dân III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu tôn giáo đồng bào Việt Nam ngồi nước tín ngưỡng 54 dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều học giả nước IV Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Tôn giáo khơng hình thái ý thức xã hội, mà tượng xã hội, tồn với đặc trưng: cộng đồng đức tin, hệ thống nghi lễ, hệ thống tổ chức, hệ thống luân lý Với đặc trưng đó, tơn giáo dân tộc có mối quan hệ tương hỗ, qua lại, làm tiền đề cho tồn nhau, tạo nên chỉnh thể thống sắc riêng quốc gia Qua đề đề tài nghiên cứu này, giúp có nhìn tổng quan, sâu sắc mối quan hệ tôn giáo dân tộc Việt Nam nói riêng giới nói chung Giúp cho thấy hội tiềm cho mối quan hệ song phương đồng thời trách mối đoe doạ to lớn, trách bị lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để xâm phạm an ninh quốc gia, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT I DÂN TỘC VÀ HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA DÂN TỘC Khái niệm dân tộc Dân tộc hiểu theo hai nghĩa: + Nghĩa hẹp: Dân tộc cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, có nét đặc thù văn hóa; xuất sau lạc, tộc; kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người lạc thể thành ý thức tự gia tộc người dân cư cộng đồng Theo nghĩa dân tộc phận quốc gia, dân tộc – tộc người (Ethnie) + Nghĩa rộng: Dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung với ý thức thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu đời dựng nước giữ nước Theo nghĩa dân tộc dân cư quốc gia định, quốc gia – dân tộc (Nation) Hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc Nghiên cứu vấn đề dân tộc phong trào dân tộc điều kiện chủ nghĩa tư V.I.Lênin phát xu hướng khách quan:  Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc hình thành quốc gia dân tộc độc lập Xu hướng thể bật giai đoạn đầu CNTB đưa đến đời dân tộc Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, xu hướng biểu thành phong trào đấu tranh giai phóng dân tộc dân tộc bị áp  Xu hướng xích lại gần dân tộc (Liên hiệp dân tộc) Do phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, giao lưu kinh tế văn hóa xã hội tư làm xuất nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia, quốc tế dân tộc làm cho dân tộc xích lại gần tạo nên thống thị trường tư Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng biểu khác nước giới: + Trong điều kiện CNXH, hai xu hướng tác dụng chiểu, bổ sung, hỗ trợ cho diễn dân tộc, quốc gia đụng chạm đến tất quan hệ dân tộc (về trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ) + Trên phạm vi giới, thức tỉnh ý thức dân tộc làm bùng lên phong trào đấu tranh địi giải phóng dân tộc dân tộc bị áp chống chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa thực dân hình thức, đấu tranh chống kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc Trong thời đại ngày nay, dân tộc bị hút vào xu hướng liên minh, liên kết quốc tế khu vực lợi ích kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật mở cửa, hòa nhập xu chủ yếu mối quan hệ dân tộc giai đoạn + Đảng lập, tự chủ đôi với mở Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Giữ vững độc rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại” nguyên tắc thống lối ngoại Đảng Nhà nước ta (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, HN 1996, tr 84) II ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VN ta có 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét đặc trưng riêng tạo nên khác biệt với dân tộc khác Có bốn tiêu chí tộc người: Ngôn ngữ dân tộc giá trị văn hố đặc biệt Ngơn ngữ cơng cụ cho cộng đồng cá nhân bao gồm vào tộc người phù hợp, phân định họ với đại phận tộc người khác Hay nói cách dễ hiểu ngơn ngữ dấu hiệu để người ta phân biệt dân tộc khác Thật vậy, ta lắng nghe người khác nói tiếng việt hay ta cho người người Việt Hoặc người không quen biết chung tộc người gặp ngồi biên giới quốc gia người ta dễ nhận biết qua ngôn ngữ Như quy tắc, tất thành viên gắn bó với tộc người nói thứ tiếng Đó gọi tiếng mẹ đẻ Nhưng điều khơng có nghĩa giới có tộc người có bay nhiều ngôn ngữ 10 Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Tín ngưỡng tơn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tơn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó, tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự tư tưởng nhân dân Quyền nói lên việc theo đạo, đổi đạo, hay không theo đạo thuộc quyền tự lựa chọn người dân, không cá nhân, tổ chức nào, kể chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội… quyền can thiệp vào lựa chọn Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo xâm phạm đến quyền tự tư tưởng họ Tơn trọng tự tín ngưỡng tôn trọng quyền người, thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp không cho can thiệp, xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay khơng theo tôn giáo nhân dân Các tôn giáo hoạt động tơn giáo bình thường, sở thờ tự, phương tiện phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng người dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng bảo hộ  Khắc phụ c dần nh ững ảnh hưởng tiêu cực ca tơn giáo phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội c, xây dựng xã hội Nguyên tắc để khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin hướng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng nhân dân mà không chủ tr- ương can thiệp vào công việc nội tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Điều cần thiết trước hết phải xác lập giới thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói thất học… tệ nạn nảy sinh xã hội Đó q trình lâu dài, khơng thể thực tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội  Phân biệt hai mặt tr tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải quyt vấn đề tôn giáo Trong xã hội công xã ngun thuỷ, tín ngưỡng, tơn giáo biểu tuý tư tưởng Nhưng xã hội xuất giai cấp dấu ấn giai cấp - trị nhiều in rõ 22 tơn giáo Từ đó, hai mặt trị tư tưởng thường thể có mối quan hệ với vấn đề tôn giáo thân tơn giáo Mặt trị phản ánh mối quan hệ tiến với phản tiến bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp, mâu thuẫn lực lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng với lợi ích nhân dân lao động Mặt tư tưởng biểu khác niềm tin, mức độ tin người có tín ngưỡng tơn giáo người không theo tôn giáo, người có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn khơng mang tính đối kháng Phân biệt hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tơn giáo thực chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn tồn thân tôn giáo vấn đề tôn giáo Sự phân biệt này, thực tế không đơn giản, lẽ, đời sống xã hội, tượng nhiều phản ánh sai lệch chất, mà vấn đề trị tư tưởng tơn giáo thường đan xen vào Mặt khác, xã hội có đối kháng giai cấp, tôn giáo thường bị yếu tố trị chi phối sâu sắc, nên khó nhận biết vấn đề trị hay tư tưởng tuý tôn giáo Việc phân biệt hai mặt cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trình quản lý, ứng xử vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm lịch s c thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Tôn giáo tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln ln vận động biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử cụ thể Mỗi tơn giáo có lịch sử hình thành, có q trình tồn phát triển định Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động tôn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo tôn giáo cụ thể 23 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO I TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Đặc điểm dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia với dân tộc thống (54 dân tộc) phân bố rải rác khắp địa bàn nước Dưới sáu đặc điểm dân tộc Việt Nam: + Thứ nhất, có chênh lệch số dân tộc người Theo tài liệu thức, nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh dân tộc đa số Dân tộc Kinh 82.085.826 người, chiếm 85,3% Trong 53 dân tộc thiểu số, có dân tộc có dân số triệu người là: Tày, Thái, Mường, Mông, Khmer, Nùng (trong dân tộc Tày có dân số đơng với 1,85 triệu người); 11 dân tộc có dân số thấp (dưới nghìn người), Ơ Đu dân tộc có dân số thấp (428 người) + Thứ hai, dân tộc cư trú xen kẽ Việt Nam vốn nới chuyển cư nhiều dân tộc khu vực Đơng Nam Á Tính chất chuyển cư làm cho đồ cư trú dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ làm cho dân tộc Việt Nam khơng có lãnh thổ tộc người riêng Vì vậy, khơng có dân tộc Việt Nam cư trú tập trung địa bàn + Thứ ba, dân tộc thiểu số Việt Nam phân bổ chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Mặc dù chiếm 14,3% dân số, 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú ¾ diện tích lãnh thổ địa bàn trọng yếu quốc gia kinh tế, an ninh, quốc phịng, mơi trường sinh thái – vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đất nước + Thứ tư, dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển khơng Các dân tộc cịn có chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội dân tộc thiểu số không giống Về phương diện kinh tế, phân loại dân tộc thiểu số Việt Nam trình độ phát triển khác nhau: số dân tộc cịn trì kinh tế chiếm đoạt, dựa 24 vào khai thác tự nhiên Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chun mơn kỹ thuật nhiều dân tộc thiểu số cịn thấp + Thứ năm, dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc – quốc gia thống Đặc trưng hình thành yêu cầu trình cải biên tự nhiên nhu cầu phải hợp sức, đoàn kết để đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt Nam hình thành từ sớm tạo gắn kết chặt chẽ dân tộc + Thứ sáu, dân tộc có sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hóa Việt Nam thống Việt Nam quốc gia đa dân tộc Trong văn hóa dân tộc có sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thống đa dạng Sự thống đó, suy cho dân tộc có chung lịch sử dựng nước giữ nước, sớm hình thành ý thức quốc gia độc lập, thống Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Các tín ngưỡng, tơn giáo dù có nguồn gốc khác nhau, phương châm hành đạo khơng giống khơng mà có xung đột, phá hoại lẫn để phát triển riêng mình, ngược lại quan hệ, họ ln có gắn kết, giao lưu tìm hiểu để truyền đạt tinh hoa tín ngưỡng, tơn giáo Dưới bốn đặc điểm tôn giáo Việt Nam: + Thứ nhất, Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Nước ta có 43 tổ chức thuộc 16 tơn giáo cơng nhận cấp đăng kí hoạt động với khoảng 57.000 chức sắc, 157.000 chức việc 29.000 sở thờ tự Theo thống kê, nước ta có khoảng 24 triệu tín đồ tơn giáo, chiếm khoảng 27% dân số nước Trong đó, chủ yếu tín đồ Phật giáo (hơn 11 triệu người), Công giáo (gần triệu người), Tin lành (hơn triệu người), Cao đài (2,4 triệu người), Phật giáo Hòa Hảo (1,5 triệu người), Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam (hơn triệu người), lại tín đồ tơn giáo khác, chiếm gần nửa triệu người + Thứ hai, tín ngưỡng, tơn giáo có dung hợp, đan xen hịa đồng, khơng kỳ thị, tranh chấp xung đột Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tâm linh phong phú, đa dạng, khoan dung, độ lượng, nhân người Việt Nam tinh thần đoàn 25 kết toàn dân tộc Đây yếu tố để người Việt Nam dễ hịa đồng với nhiều tín ngưỡng, tơn giáo khác Trong nhiều cộng động dân cư có xen kẽ người có tơn giáo người khơng có tôn giáo Ở nhiều nơi, làng, xã có nhóm tín đồ tơn giáo sống đan xen với nhóm tín đồ tơn giáo khác với người khơng theo tơn giáo, họ sống hịa hợp với tảng làng, xóm, dịng ho + Thứ ba, tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, vẻ vang dân tộc có ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo” + Thứ tư, hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng hàng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tơn giáo, họ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo Về mặt tôn giáo, chức họ truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tơn giáo, trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ + Thứ năm, tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Các tôn giáo nước ta không tôn giáo ngoại nhập, mà tôn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi tổ chức tơn giáo quốc tế Đặc biệt, Nhà nước Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Đây điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam với tôn giáo nước giới Chính sách nhà nước dân tộc tơn giáo  Chính sách nhà nước dân tộc Xuất phát từ đặc điểm dân tộc Việt Nam, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến sách dân tộc, xem vấn đề trị - xã hội rộng lớn tồn diện gắn liền với mục tiêu thời lỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Sau quan điểm sách Đảng vấn đề dân tộc 26 + Về trị: Thực bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển dân tộc Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực trị công dân; nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số tầm quan trọng vấn đề dân tộc, đoàn kết dân tộc, thống mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh + Về kinh tế: Nội dung, nhiệm vụ kinh tế sách dân tộc chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm phát triển, bước khắc phục khoảng cách chênh lệch vùng, dân tộc Thực nội dung kinh tế thơng qua chương trình, dự án phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng địa cách mạng + Về văn hóa: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân dân tộc Đào tạo cán văn hóa, xây dựng mơi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện tộc người quốc gia đa dân tộc Đồng thời, mở rộng giao lưu văn hóa với quốc gia, khu vực giới Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống “diễn biến hòa bình” mặt trận tư tưởng – văn hóa nước ta + Về xã hội: Thực sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từng bước thực bình đẳng xã hội, cơng thơng qua việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục sở ý đến tính đặc thù vùng, dân tộc Phát huy vai trò hệ thống trị sở tổ chức trị - xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số + Về an ninh – quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sở đảm bảo ổn định trị, thực tốt an ninh trị, trật tự - an tồn xã hội Phối hợp chặt chẽ lực lượng địa bàn Tăng cường quan hệ quân dân, tạo trận quốc phịng tồn dân vùng đồng bào dân tộc sinh sống Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính chất tồn diện, tổng hợp, bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan đến dân tộc quan hệ dân tộc cộng đồng quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội dân tộc tảng để tăng 27 cường đoàn kết thực quyền bình đẳng dân tộc, sở để bước khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc Do vậy, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính cách mạng tiến bộ, đồng thời cịn mang tính nhân văn sâu sắc, khơng bỏ sót dân tộc nào, khơng cho phép tư tưởng kì thị, chia rẽ dân tộc nào; đồng thời phát huy nội lực mối dân tộc kết hợp với giúp đỡ có hiệu dân tộc nước  Chính sách nhà nước tôn giáo Tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng khẳng định, tôn giáo tồn lâu dài dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Sự khẳng định mang tính khoa học cách mạng hịa tồn khác với cách nhìn nhận chủ quan cho biện pháp hành chính, hay trình độ dân trí cao, đời sống vật chất bảo đảm làm cho tín ngưỡng, tơn giáo đi; tâm nhìn nhận tín ngưỡng, tôn giáo tượng bất biến, độc lập, thoát ly với sở kinh tế - xã hội, thể chế trị Vì vậy, thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng Các tơn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Đảng Nhà nước ta thực quán sách đại đồn kết dân tộc Đồn kết đồng bào theo tơn giáo đồng bào không theo tôn giáo Nhà nước xã hội chủ nghĩa, mặt nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với công dân lý tín ngưỡng, tơn giáo; mặt khác, thơng qua trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất, hoạt động xã hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ kiến thức để tăng cường đồn kết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn phát huy giá trị tích cực Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Công tác vận động quần chúng tôn giáo nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo 28 vệ độc lập thống đất nước thông qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào theo tơn giáo, nhằm nâng cao trình độ, đời sống mặt cho đồng bào, làm cho quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ, đắn đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tích cực, nghiêm chỉnh thực đường lối, sách, pháp luật, có sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn, liên quan đến sách đối nội đối ngoại Đảng, Nhà nước Công tác tôn giáo không liên quan đến quần chúng tín đồ, chức sắc tơn giáo, mà cịn gắn liền với cơng tác đấu tranh với âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc Làm tốt cơng tác tơn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị, bao gồm hệ thống tổ chức Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị Đảng lãnh đạo Cần củng cố kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo cấp Tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc dân tộc Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật II MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Việt Nam quc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng c sở cộng đng quc gia – dân tộc thng Trong lịch sử tại, tôn giáo Việt Nam có truyền thống gắn bó chặt chẽ với dân tộc, đồng hành dân tộc, gắn đạo với đời Mọi công dân Việt Nam không phân 29 biệt dân tộc, tín ngưỡng tơn giáo nhìn chung đoàn kết ý thức rõ cội nguồn, quốc gia – dân tộc thống chung sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong thời gian gần đây, nhiều nước, nhiều nơi giới lên xu hướng xung đột dân tộc, tơn giáo gây ổn định trị - xã hội, chí chiến tranh nội chiến bùng phát Trong bối cảnh đó, Việt Nam, lịch sử phát triển dân tộc, từ sau đất nước giành độc lập dân tộc, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, quan hệ dân tộc tơn giáo ln coi trọng nhìn chung giải tốt , không dẫn đến xung đột lớn nội quốc gia Mặc dù vậy, triển khai hoạt động thực tiễn, nhận thức thực chưa chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước dân tộc tín ngưỡng, tơn giáo, nên có nơi có lúc quan hệ nảy sinh mâu thuẫn cần phải nhận diện rõ đánh giá cách khách quan, khoa học để tiếp tục tăng cường giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo nhằm mặt, phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc giá trị đạo đức, văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng, góp phần làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam; mặt khác, đảm bảo ổn định trị quốc gia Quan hệ dân tộc tôn giáo chịu chi phi mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thng Ở Việt Nam, tín ngưỡng truyền thống biểu nhiều cấp độ, phạm vi nước, diễn gia đình, dịng họ khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, người có cơng với dân, với nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống tâm linh người Việt Ở cấp độ gia đình, thờ cúng tổ tiên hoạt động phổ biến, chí trở thành truyền thống, nét đẹp văn hóa gia đình, dịng họ; đồng thời sợi dây kết dính thành viên dịng họ, dịng tộc, kể họ sinh sống miền đất nước Ở cấp độ làng, xã, hầu hết làng xã người Việt thờ Thành hoàng làng, thần làng đa dạng Đa phần vị có cơng gây dựng làng xã, dạy nghề cho dân làng, người có cơng với nước sinh làng xã đó, Chính hoạt động tín ngưỡng trở thành sợi dây gắn kết chặt chẽ làng, xã với với triều đình trung ương – đại diện cho cộng đồng quốc gia dân tộc thống 30 Ở cấp độ quốc gia, đỉnh cao hội tụ đoàn kết thống cộng đồng dân tộc người Việt Nam biểu dạng tín ngưỡng, tơn giáo, người Việt Nam dù sinh sống nơi đâu miền Tổ quốc hay định cư nước ngồi, dù có khác ngơn ngữ, tín ngưỡng, tơn giáo, hệ hướng cội nguồn dân tộc chung – nơi Vua Hùng có cơng dựng nước – thực nghi lễ tế tự, thờ cúng thể lịng tơn kính, niềm tự hào dân tộc Lạc cháu Hồng, nghĩa “đồng bào” đồn kết gắn bó chặt chẽ cộng đồng quốc gia – dân tộc thống Tín ngưỡng truyền thống làm nên nét đặc thù quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam, chí chi phối mạnh mẽ, làm biến đổi nhiều để phù hợp với truyền thống dân tộc, với tảng văn hóa địa, chi phối tín ngưỡng truyền thống, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Sự biến đổi Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Công giáo vào Việt Nam ví dụ điển hình Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh ảnh hưởng đến đời sng cộng đng khi đại đoàn kết dân tộc Từ đất nước thực đường lối đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, tiến hành hội nhập quốc tế sâu rộng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Nam phát triển, xuất số tượng tơn giáo Long Hoa Di Lặc, Tin Lành Vàng Chứ, Thanh Hải vô thượng sư, Tiên Rồng ; tổ chức đội lốt tôn giáo Tin Lành Đềga, Hà Mịn Tây Ngun Tính chất mê tín tượng tơn giáo rõ Thậm chí, số nhóm lợi dụng niềm tin tơn giáo để tun truyền nội dung gây hoang mang quần chúng, hay thực hành nghi lễ phản văn hóa, truyền đạo trái phép, phát tán tài liệu có nội dung xuyên tạc đường lối, sách Đảng Nhà nước, làm phương hại đến mối quan hệ dân tộc tôn giáo, làm ảnh hưởng đến khối đại đồn kết dân tộc, đại đồn kết tơn giáo; gây nhiều vấn đề phức tạp tác động tiêu cực đến tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội nhiều vùng dân tộc Do vậy, tượng tôn giáo phát triển mạnh cần phải quản lý tốt nhằm đảm bảo ổn định trị quốc gia đảm bảo giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta 31 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Mối quan hệ tôn giáo dân tộc điều mà lãnh đạo cấp cao quan tâm lĩnh vực kinh tế xã hội Nhưng ln tồn xung đột dân tộc tôn giáo Các nhà lãnh đạo cần có giải pháp cụ thể để thống dân tộc tôn giáo tạo nên tinh thần đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật cho tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Cần đảm bảo quyền lợi mặt vật chất tinh thần tín ngưỡng phát huy đặc tính tốt đẹp tơn giáo Vì tôn giáo phần đời sống tinh thần nhân dân nên việc tạo nên tinh thần thống nhất, kết nối dân tộc tôn giáo điều cần thiết bối cảnh đất nước Đảng ta xác định, để đoàn kết toàn dân tộc cần trọng phát huy điểm tương đồng, tìm “mẫu số chung” để đồn kết tất đồng bào chức sắc tôn giáo vào khối đại đồn kết dân tộc Sinh hoạt tơn giáo khuôn khổ pháp luật nên đề cập đến văn ban hành định Thứ hai, tiếp tục phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Tôn giáo, tín ngưỡng khơng đơn vấn đề đời sống tâm linh, tinh thần, mà vấn đề văn hóa, đạo đức, lối sống Trên tinh thần đó, Đảng ta coi tôn giáo thành tố văn hóa, có giá trị mà cơng xây dựng xã hội tiếp thu Hơn nữa, tơn giáo chân răn dạy tín đồ hướng tới chân-thiện-mỹ Đó điểm tương đồng, gặp gỡ tôn giáo với công đổi mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Cần chọn lọc yếu tố thiết thực tôn giáo để tôn lên đời sống tinh thần hướng thiện, lành lan truyền lượng tích cực mà tơn giáo mang lại cho đời sống nhân dân sinh hoạt ngày Tôn trọng nét đặc trưng riêng vùng miền tôn giáo khác khắp nước, dung hợp dân tộc tôn giáo với tạo nên văn hóa sắc dân tộc đa dạng Thứ ba, chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết dân tộc hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trái quy định pháp luật Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng có nghĩa dung túng cho hành vi “tự do” vô giới hạn, quyền người này, cộng đồng lại hạn chế 32 có khả triệt tiêu quyền người khác, cộng đồng khác, mà quyền giới hạn quy định pháp luật để bảo đảm quyền tự nói chung người Chủ động ngăn ngừa nguy chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát sớm xử lý kịp thời yếu tố bất lợi, yếu tố, nguy gây đột biến; đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại mội âm mưu hoạt động chống phá lực thù địch, phản động hội trị Các cấp quyền cần can thiệp vào xung đột tôn giáo để ngăn chặn biểu tình, công số cộng đồng, cá nhân gây ảnh hưởng đến trật tự an ninh xã hội Kiểm sốt nghiêm ngặt việc lấy hình ảnh tơn giáo để trục lợi riêng cho thân gây phản ứng trái chiều xã hội Đồng thời phản đối hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng trái với quy định pháp luật theo chủ trương Đảng Nhà nước ta hoạt động tôn giáo Thứ tư, nâng cao hoạt động công tác tôn giáo, hiệu suất quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Củng cố chặt chẽ hoạt động tín ngưỡng tơn giáo khắp nước, nâng cao ý thức nhân dân tham giao nghi lễ, chuyến thăm viếng địa điểm tôn giáo Đảng Nhà nước ta thực sách đắn, tơn trọng tơn giáo từ tạo tinh thần đại đồn kết dân tộc tơn giáo với Ngồi ra, cấp lãnh đạo nên tạo mối quan hệ thân thiết với dân tộc tín ngưỡng tơn giáo để từ Nhà nước nhân dân thấu hiểu phát triển mặt tốt, phát huy truyền thống đáng có dân tộc tơn giáo 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN Tơn giáo, tín ngưỡng tồn quốc gia, qua nhiều thể chế trị khác Tuy tơn giáo có lúc thịnh, lúc suy, vai trò tầm ảnh hưởng đời sống xã hội không nhau, nhìn chung tơn giáo tồn dân tộc, suốt chiều dài lịch sử nhân loại: “Tôn giáo, hình thành, ln ln chứa đựng chất liệu truyền thống, tất lĩnh vực tư tưởng, truyền thống lực lượng bảo thủ…’’ Ph.Ăngghen có dự đốn tiêu vong tôn giáo, xã hội hồn thiện tương lai xa xơi, mà người khơng có “mưu sự, mà lại làm cho thành nữa”, đến người ‘’khơng có để phản ánh” Hơn 20 năm đổi mới, hội nhập với quốc tế, Việt Nam có nhiều thay đổi cấu đoàn kết xã hội lợi ích xã hội thay đổi, quan niệm, tư tưởng nhân dân ngày có xu hướng đa dạng, số người tìm kiếm an ủi tâm lý từ tôn giáo , ảnh hưởng tôn giáo đời sống phận nhân dân ngày tăng lên Cùng với phát triển tôn giáo, hoạt động xâm nhập lực thù địch ngày can thiệp sâu vào đời sống trị nước ta Trong mức độ định, can thiệp lực làm cho tính phức tạp vấn đề tơn giáo ngày trở nên cộm, địi hỏi phải nắm xử lý đắn vấn đề tôn giáo, vừa dùng biện pháp hành để quản lý tơn giáo, đồng thời khơng thể từ bỏ vai trị quản lý hoạt động tôn giáo mà cần tăng cường làm tốt cơng tác tơn giáo Đảng, đồn kết chặt chẽ phần lớn người theo tôn giáo xung quanh Đảng quyền, phấn đấu mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 34 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập năm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, giảng dạy giúp đỡ quý thầy cô khoa Lý luận Chính Trị, đặc biệt thầy Nguyễn Minh Tuấn giúp chúng em phần có kiến thức thật quý báu Em chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Minh Tuấn, giảng viên hướng dẫn môn Chủ nghĩa khoa học xã hội chúng em Thầy tận tình bảo chúng em hoàn thành tốt viết môn Nhờ giảng sáng tỏ thầy, chúng em có thêm niềm tin, ý chí nghị lực để học tốt hoàn thành tốt đề tài tiểu luận Với kiến thức có hạn nên đề tài chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy đóng góp ý kiến để đề tài chúng em hoàn thiện Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô khoa Lý luận Chính trị, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 35 NGUỒN Tài liệu hướng dẫn ơn tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Trường Đại học Kinh tế TP HCM, Khoa Lý luận trị – Lưu hành nội bộ, năm 2021 Nâng cao hiệu quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam nay, báo Quản lí nhà nước, PGS TS Trần Nam Chuân, 29/06/2021 Giải vấn đề tơn giáo sức mạnh đại đồn kết dân tộc, báo Quân đội nhân dân, TS Nguyễn Xuân Trung, 04/10/2015 Một số giải pháp phòng chống âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá địa bàn tỉnh ta, trang thông tin điện tử Ban Tuyên Giáo Tỉnh Ủy Kon Tum, Lê Quang Thới, 09/04/2021 Một số giải pháp chủ yếu công tác tôn giáo, báo Thanh tra Việt Nam, Tràng An, 25/07/2021 36 ... t? ?n gi? ?o c? ?? thể 23 CHƯƠNG M? ? ?I QUAN H? ?? GI? ? ?A DÂN T? ? ?C VÀ T? ?N GI? ?O I T? ?N GI? ?O Ở VI? ?T NAM VÀ CHÍNH SÁCH T? ?N GI? ?O C? ? ?A ĐẢNG VÀ NHÀ NƯ? ?C Đ? ?c ? ?i? ? ?m dân t? ? ?c Vi? ?t Nam Vi? ?t Nam qu? ?c gia v? ?i dân t? ? ?c thống... nhà nư? ?c dân t? ? ?c t? ?n gi? ?o 26 II M? ? ?I QUAN H? ?? GI? ? ?A DÂN T? ? ?C VÀ T? ?N GI? ?O .29 Vi? ?t Nam qu? ?c gia ? ?a dân t? ? ?c, ? ?a t? ?n gi? ?o; quan h? ?? dân t? ? ?c t? ?n gi? ?o thi? ?t lập c? ??ng c? ?? sở c? ??ng đng qu? ?c gia – dân. .. kiện gi? ?n tiếp c? ??ng c? ?? ph? ?t sinh m? ? ?i quan h? ?? t? ?n gi? ?o Vi? ?t Nam v? ?i t? ?n gi? ?o nư? ?c gi? ? ?i Chính sách nhà nư? ?c dân t? ? ?c t? ?n gi? ?o  Chính sách nhà nư? ?c dân t? ? ?c Xu? ?t ph? ?t từ đ? ?c ? ?i? ? ?m dân t? ? ?c Vi? ?t Nam,

Ngày đăng: 02/12/2022, 18:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w