1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 bộ cánh diều chuyên đề văn 2023

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 14,5 MB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6A6 Minh Hà ngày 12/10/2023 GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐỖ LAN HƯƠNG Kiểm tra cũ: 1.Em nêu số yếu tố hình thức thơ? Trình bày hiểu biết em thơ lục bát ? NHIỆT Tiết 21+22 THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU CA DAO VIỆT NAM CA DAO VIỆT NAM Em đọc thơ hát hát tình cảm gia đình ? Mỗi người có nơi gọi gia đình, nơi dù đơn sơ giản dị mang đến cho người nguồn sức mạnh to lớn, nơi nghỉ ngơi hay niềm an ủi động viên, nơi nuôi ta lớn lên hay nơi sản sinh nguồn động lực để học tập, làm việc Cũng tầm quan trọng mà tình cảm gia đình xuất sớm, từ lời ru bà mẹ, điệu hò điệu lí hay ca dao dân ca Chính nhờ lớn lên tình yêu gia đình, tình cảm mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ mà tiết học hôm em tìm hiểu câu ca dao tình cảm gia đình Tiết 21 THỰC HÀNH ĐỌC –HIỂU I Hướng dẫn tìm hiểu chung Dựa vào phần chuẩn bị, em nêu hiểu biết em thể loại ca dao (định nghĩa, đặc điểm hình thức, đặc điểm nội dung)? *Định nghĩa: Ca dao hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam * Đặc điểm hình thức: + Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, nhiều viết theo thể lục bát Mỗi ca dao có hai dịng + Thường sử dụng nhiều biện pháp tu từ, phép lặp hình ảnh, từ ngữ; lời ca dao thường ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ (2- dòng) *Đặc điểm nội dung: Chủ yếu phản ánh tâm tư, tình cảm tâm hồn người (tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu nam nữ, tình bạn, tình vợ chồng, than thân trách phận ) Tình cảm gia đình chủ đề góp phần thể đời sống tâm hồn, tình cảm người Việt Nam Bài 1: Công lao cha mẹ bao la rộng lớn Nội dung khái quát: Bài 2: Lòng biết ơn, nhớ quê hương cội nguồn Bài 3: Tình cảm anh em ruột thịt Phân tích Chia lớp thành nhóm học tập Các nhóm hồn thành phiếu học tập 02 Thời gian hồn thành nhiệm vụ phút Phân tích PHIẾU HỌC TẬP 02 TÌM HIỂU VĂN BẢN CA DAO VIỆT NAM Nhóm/bài 1) Nội dung 2) Chỉ nêu tác dụng biện pháp so sánh ca dao 3) Sưu tầm thêm ca dao nội dung 4) Vẽ tranh minh hoạ (nhiệm vụ nhà) Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3, 4: Bài ca dao (Tr 42) ……………… Bài ca dao (Tr 43) …………… Bài ca dao (Tr 43) …………… ……………… …………… …………… …………… …………… …………… Phân tích a) Bài 1: Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi Biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi! * Hình ảnh + Núi ngất trời núi cao chọc trời, cao ngất đến tầng mây xanh + Nước ngồi biển Đơng bao la, mênh mông không kể xiết Ca ngợi công lao to lớn khơng thể đo đếm cha mẹ Phân tích * Nghệ thuật: a) Bài 1: Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi Biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lòng ơi! + Phép so sánh, đối xứng đặc sắc: Công cha – – núi ngất trời Nghĩa mẹ -như – nước biển Đơng Hình ảnh so sánh cụ thể, phù hợp: lấy to lớn mênh mông, vô tận để so sánh với công lao cha mẹ Chỉ có hình ảnh to lớn vĩ đại diễn tả hết cơng lao tình cảm to lớn cha mẹ Phân tích a) Bài 1: Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi Biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi! Tác dụng biện pháp so sánh: + + Tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao + + Nhấn mạnh hy sinh lớn lao cha mẹ dành cho cái, tình yêu bao la Phân tích a) Bài 1: Cơng cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước Biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lòng ơi! * Hai câu cuối: + Cù lao chín chữ: Là cơng lao to lớn khó nhọc cha mẹ sinh đẻ, nuôi nấng, dậy bảo… + Giọng điệu tôn kính, nhắn nhủ, tâm tình: Phải biết ơn, hiếu thảo đền đáp công cha nghĩa mẹ

Ngày đăng: 17/10/2023, 12:50

w