1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 2 bộ cánh diều 10 thơ đường luật (sáng) (bản sửa cuối) (1)

104 42 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,46 MB

Nội dung

BÀI 2: Ngày soạn Ngày dạy: THƠ ĐƯỜNG LUẬT A NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc: - Đọc – hiểu văn bản: VB 1: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng, 1- Đỗ Phủ) VB 2: Tự tình (Bài - Hồ Xuân Hương) - Thực hành đọc – hiểu văn bản: VB 3: Câu cá mùa thu (Thu điếu - Nguyễn Khuyến) Thực hành tiếng Việt: Sửa lỗi dùng từ Viết: Viết báo cáo kết nghiên cứu vấn đề Nói nghe: Trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề Tự đánh giá: Đọc hiểu văn Tỏ lịng (Thuật hồi - Phạm Ngũ Lão) II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 11 tiết – KHGD B MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ BÀI HỌC I NĂNG LỰC Năng chung Năng thù lực lực Năng lực tự chủ tự học; lực tư phản biện; lực giải vấn đề; lực sáng tạo đặc Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học - HS biết cách đọc hiểu văn thơ Đường luật: + Phân tích đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật văn thơ trữ tình trung đại làm theo thể Đường luật + Nhận biết phân tích giá trị thẩm mĩ số yếu tố như: hình ảnh, vần, đối, chủ thể trữ tình, - HS biết cách vận dụng kiến thức yêu cầu sử dụng tiếng Việt để giải tập thực hành tiếng Việt: HS biết phân tích khác nghĩa số cách xếp trật từ từ câu; từ đó, nhận diện, phân tích sửa lỗi trật tự từ viết, nói - HS viết văn báo cáo kết nghiên cứu vấn đề từ nội dung học vấn đề từ sống - HS biết trình bày báo cáo kết nghiên cứu, có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ; biết nghe đánh giá nội dung trình bày bạn II PHẨM CHẤT - Trân trọng tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, tâm sáng tạo nghệ thuật nhà thơ trung đại; - Tình u q hương, đất nước - u thích việc nghiên cứu C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Phương tiện học liệu: + Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa + Học liệu: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan + Phiếu học tập: Sử dụng phiếu học tập dạy học đọc, viết, nói nghe + Bảng kiểm đánh giá + Rubric đánh giá Học sinh - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung: Viết, nói nghe thực hành tập SGK D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Tiết … Văn 1: CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng - 1) - Đỗ Phủ I Mục tiêu Năng lực - Phân tích đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật văn “Cảm xúc mùa thu” (Thu hứng, - Đỗ Phủ): + Cảm thông với lòng Đỗ Phủ: nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận + Nhận biết, rút đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu thơ Đường: tả cảnh ngụ tình, ý ngơn ngoại - Nhận biết phân tích giá trị thẩm mĩ số yếu tố như: hình ảnh, vần, đối, chủ thể trữ tình, thơ Phẩm chất - Bồi đắp cho HS tình yêu quê hương, đất nước - Biết trân trọng tâm trân trọng sáng tạo nghệ thuật Đỗ Phủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Phương tiện học liệu: + Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa + Học liệu: Tranh ảnh phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan + Phiếu học tập: Sử dụng phiếu học tập dạy học đọc, viết, nói nghe Học sinh - Đọc tài liệu có liên quan đến thơ trung đại - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải tình có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: *Cách 1: PP Vấn đáp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Em thích mùa năm? Cảnh vật mùa có đặc trưng gì? - GV chiếu video vùng núi Trung Quốc sang thu HS xem video nêu cảm xúc thân Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS xem, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức *Cách 2: PP Trò chơi: LẬT MẢNH GHÉP Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Có mảnh ghép tương ứng với câu hỏi Lật mảnh ghép, góc tranh bí ẩn mở Bức tranh bí ẩn: nhà thơ Đỗ Phủ Câu 1: Đất nước đông dân giới? Câu 2: HS nước ta thường tựu trường vào mùa năm? Câu 3: Cho biết tên loài hoa ảnh sau: Câu 4: Dạng địa hình chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta gì? Đáp án: Câu 1: Trung Quốc Câu 2: Mùa thu Câu 3: Hoa cúc Câu 4: Địa hình đồi núi Câu hỏi kết nối với mới: đáp án câu hỏi có liên quan đến học hôm nay? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS chọn miếng ghép, suy nghĩ, trả lời để lật miếng ghép Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức GV dẫn vào bài: Bài thơ "Cảm xúc mùa thu" Đỗ Phủ sáng tác năm 766 - tức sau loạn An- Lộc - Sơn kết thúc năm năm trước nhà thơ qua đời Trong thời gian diễn loạn An Lộc Sơn kể loạn An Lộc Sơn dẹp tan vài năm, đất nước Trung Quốc chìm ngập liên miên cảnh loạn li Cuộc sống nhân dân vô điêu đứng, gia đình Đỗ Phủ khơng phải ngoại lệ Để hiểu rõ thực trạng đất nước Trung Quốc hoàn cảnh, nỗi đau riêng tác giả, tìm hiểu thơ "Cảm xúc mùa thu" (Thu hứng) nhà thơ Đỗ Phủ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Tìm hiểu kiến thức ngữ văn a Mục tiêu: Tìm hiểu chung thơ Đường luật, thơ Nôm Đường luật b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu thơ Đường luật; thơ Nơm Đường luật chủ thể trữ tình c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, PHT nhóm d Tổ chức thực hoạt động: Phiếu học tập 01: Tìm hiểu thơ Đường luật, thơ Nôm Đường luật chủ thể trữ tình thơ (Chuẩn bị nhà) Thơ Đường luật Thơ Nơm Đường luật Chủ trữ tình Xuất xứ Hình ảnh thơ Cách gieo vần Nghệ thuật đối Yếu tố tiếp thu Yếu tố sáng tạo Khái niệm Phân loại HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm *Tìm hiểu thơ Đường I Kiến thức Ngữ văn: Một số kiến thức chung luật thể loại thơ Đường luật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Thơ Xuất xứ Xuất từ thời nhà Đường - Yêu cầu HS đọc thơ Đường (Trung Quốc); phổ Đường luật (thơ Lí Bạch, thơ luật biến nước khu vực văn Đỗ Phủ, thơ Bà Huyện Thanh hố Đơng Á Quan, ) học Hình - Mang tính ước lệ, tượng THCS ảnh thơ trưng cao - Chỉ nét nghệ thuật tiêu biểu thơ em vừa - Chứa đựng tâm sự, cảm xúc đọc (chủ thể trữ tình; hình ảnh tác giả thiên nhiên, thơ tiêu biểu; cách gieo vần, thời cuộc, thân phận nghệ thuật đối) người - Trao đổi theo cặp đơi: Hồn Cách Thường gieo vần (vần thành Phiếu học tập 01 Tìm gieo vần bằng): hiểu thơ Đường luật thơ - Thơ tứ tuyệt: gieo cuối Nôm Đường luật câu 1, 2, Bước HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời cá nhân - HS thảo luận cặp đôi nội dung PHT số 01 chuẩn bị nhà - GV quan sát, hỗ trợ góp ý - Thơ bát cú: gieo cuối câu 1, 2, 4, 6, Nghệ thuật đối Nghệ thuật đối đa dạng: + Đối câu: thường đối hai câu thực hai câu luận (thơ bát cú) + Đối vế câu (tiểu đối) Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS dựa vào phiếu học tập thống để trả lời - Đối từ, ngữ, vế câu với câu cặp câu luận thực - Các cặp đôi khác bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - Đối ý: đối tương đồng đối tương phản Thơ Nôm Đường luật Yếu tố tiếp thu Mang tính quy phạm thể thơ Đường luật niêm, luật, vần, đối, Yếu tố sáng tạo Có thay đổi nhịp điệu câu thơ, tận dụng phép đối; từ ngữ hình ảnh mang sắc dân tộc Chủ Khái trữ niệm tình - Là chủ thể phát ngôn, thường tác giả người đại diện cho quan niệm thẩm mĩ tư tưởng thời đại vấn đề sống - Đây người cảm xúc, suy tưởng tác phẩm không đồng với tác giả Phân loại Hai dạng: - Xuất trực tiếp qua đại từ nhân xưng (tôi, anh, em, chúng ta, chúng tơi, ) - Chủ ngữ ẩn, khơng có ngơi (nhân danh chung, đại diện cho phận xã hội) Hoạt động 2.2 Đọc - tìm hiểu chung tác giả, văn (Đọc –trải nghiệm văn bản) a Mục tiêu : Học sinh nhận biết nét khái quát tác giả Đỗ Phủ thơ Cảm xúc mùa thu (Thu hứng): hoàn cảnh sáng tác, đề tài, thể loại, bố cục, b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc, thu thập thơng tin trình bày nội dung chuẩn bị tác giả, tác phẩm để thực mục tiêu đề c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm d.Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập 02: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến NV1: Tìm hiểu nhà thơ Đỗ Phủ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hình thức: PP Đóng vai *Chun mục “Người tiếng” II Tìm hiểu chung Tác giả Đỗ Phủ - Đỗ Phủ (712- 770), tự Tử Mĩ, xuất thân gia đình có truyền thống Nho học thơ ca lâu đời huyện Củng- tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) - Con người đời: + tuổi làm thơ→ tài thiên bẩm + Con đường công danh lận đận, không trọng dụng Phỏng vấn MC – HS để tìm hiểu đời, nghiệp nhà thơ Đỗ Phủ + Sống nghèo khổ, chết bệnh tật + Thân thế, nghiệp - Sự nghiệp thơ ca: cịn khoảng 1500 + Vị trí văn học + Nội dung: + Phong cách viết Phản ánh sinh động chân xác tranh + Tác phẩm thực xã hội đương thời → “thi sử” Bước HS thực nhiệm vụ Đồng cảm với nhân dân khổ nạn, chan + Học sinh đóng cặp vấn: 01 chứa tình yêu nước tư tưởng nhân đạo HS đóng MC đưa câu hỏi - 01 HS + Nghệ thuật: trả lời + Giáo viên khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận Giọng thơ: trầm uất, nghẹn ngào Đặc biệt thành công với thể thất ngôn bát cú - GV gọi HS trả lời đóng cặp → Được mệnh danh “thi Thánh” (thánh thơ) vấn - Các HS khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét Bước 4: Đánh giá, kết luận GV nhận xét đánh giá kết HS, chuẩn hóa kiến thức *Tìm hiểu thơ “Cảm xúc mùa thu” *GV hướng dẫn cách đọc văn bản: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Theo em nên đọc văn nào? ? Em chia sẻ ấn tượng ban đầu văn Chia sẻ từ mà lần đầu đọc văn em thấy khó hiểu kết tìm hiểu em từ ngữ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ nội dung câu hỏi mạnh dạn xung phong trả lời ý kiến Bước 3: Báo cáo thực nhiệm vụ học tập HS trả lời câu hỏi bổ sung ý kiến cho ( 2- học sinh) Bài thơ "Thu hứng" a Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ sáng tác vào năm 766, Quỳ Châu (thuộc đất Ba Thục, núi non hiểm trở) - Nhà thơ gia đình phải chạy loạn An Lộc Sơn, phải sống xa quê nhà b Xuất xứ + Là tác phẩm mở đầu chùm thơ Thu hứng (8 bài) + Là cương lĩnh sáng tác chùm thơ c Đề tài: Mùa thu d Thể loại: Thơ Đường luật, làm theo thể Thất ngôn bát cú e Bố cục: phần + câu đầu: Cảnh thu + câu sau: Tình thu f Nội dung khái qt: Nói nỗi niềm thời lòng thương nhớ quê hương tác giả cảnh loạn li Bước 4: Đánh giá thực nhiệm vụ học tập GV HS đánh giá việc xác định cách đọc đọc văn bản, tìm hiểu từ khó hiểu văn GV cho HS nghe video đọc mẫu Youtube 10

Ngày đăng: 10/10/2023, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w