Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
7,31 MB
Nội dung
ÔN TẬP THƠ (THƠ LỤC BÁT) Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ nội dung học 02: Thơ (Thơ lục bát) Thời gian: 03 phút Làm việc cá nhân PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Văn 1:……………………………………………………………………… Văn 2: …………………………………………………………… Viết Nói nghe Thực hành đọc hiểu: Văn …………………………………………………. Thực hành tiếng Việt:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung ôn tập: KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: À tay mẹ (Bình Nguyên) + Văn 2: Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ ẩn dụ Thực hành đọc hiểu: + Văn bản: Ca dao Việt Nam Viết Viết: Tập làm thơ lục bát Nói nghe Nói nghe: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Câu hỏi ôn tập: Em nhắc nhanh lại yếu tố hình thức thơ nói chung đặc điểm thể thơ lục bát Gợi ý trả lời Một số yếu tố hình thức thơ - Dòng thơ gồm tiếng xếp thành hàng; dịng thơ giống khác độ dài, ngắn - Vần phương tiện tạo tính nhạc thơ dựa lặp lại (hồn tồn khơng hồn tồn) phần vần âm tiết Vân có vị trí cuối dịng thơ gọi vần chân, dòng thơ gọi vần lưng - Nhịp điểm ngắt đọc dòng thơ Ngắt nhịp tạo hài hồ, đồng thời giúp hiểu ý nghĩa dịng thơ 2 Đặc điểm thơ lục bát - Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam, có sức sống mãnh liệt, mang đậm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam - Số câu, số chữ dịng: Mỗi thơ gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) dòng tám tiếng (dòng bát) - Gieo vần: + Gieo vần chân vần lưng + Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng lục - Ngắt nhịp: thường ngắt nhịp chẵn (mỗi nhịp hai tiếng) Cách đọc hiểu tác phẩm thơ lục bát Em cần lưu ý điểu đọc hiểu thơ lục bát? Gợi ý trả lời Khi đọc hiểu tác phẩm thơ lục bát, ta cần tuân thủ yêu cầu đây: - Cần biết rõ tên tác phẩm, tên tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, tìm hiểu thơng tin liên quan đến hoàn cảnh sáng tác thơ - Cần hiểu thơ lời ai, nói ai, điều gì? - Đọc kĩ thơ, cảm nhận ý thơ qua yếu tố hình thức thơ lục bát: nhan đề, dòng thơ, số khổ thơ, vần nhịp, hình ảnh đặc sắc, biện pháp tu từ,… Ý thơ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, việc, vật,… Đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng, phân tích khả biểu từ ngữ, chi tiết, vần điệu,… cảm nhận ý thơ, thấu hiểu hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình - Chỉ tình cảm, cảm xúc người viết tác động chúng đến suy nghĩ tình cảm người đọc -Từ câu thơ đẹp, lời thơ lạ, ý thơ hay, từ hình tượng thơ, tơi trữ tình, nhân vật trữ tình, lùi xa nhìn lại để lí giải, đánh giá toàn thơ nội dung nghệ thuật Cần nét độc đáo, sáng tạo hình thức biểu hiện; đóng góp nội dung tư tưởng VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 02: PHIẾU HỌC TẬP 02: Họ tên HS: ………………………… Nhiệm vụ: Nhớ lại kiến thức đọc hiểu văn thực nội dung phía dưới: Nhóm + : Bài thơ “À tay mẹ” (Bình Ngun) Nhóm : Bài thơ “Về thăm mẹ” (Đinh Nam Khương) Nhóm 4: Chùm Ca dao Việt Nam …………………………………………… ……… Vài nét tác giả (nếu có) …………………………………………… ……… …………………………………………… Đặc sắc nội dung …………………………………………… ……………… …………………………………………… Đặc sắc nghệ thuật …………………………………………… …………… …………………………………………… Cảm nhận hình ảnh thơ …………………………………………… mà em ấn tượng …………… Văn 1: Văn À tay mẹ (Bình Nguyên) I TÁC GIẢ BÌNH NGUYÊN - Tên thật Nguyễn Đăng Hào, sinh ngày 25 tháng năm 1959 - Quê quán: xã Ninh Phúc, TP Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình - Ông vừa nhà thơ, vừa nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam - Hiện tác giả Bình Nguyên làm Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình - Sự nghiệp: + Đã nhận tới hai giải “Thơ lục bát” (Giải A-2003; Giải Ba-2010) báo Văn Nghệ. + Các tác phẩm thơ chính:Hoa Thảo Mộc (2001); Trăng đợi (2004); Đi vè nơi không chữ (2006); Lang thang giấy (2009); Những gió đồng (2015); Trăng hẹn lần thu (2018)…