1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1 dt cánh diều pp (bản sửa cuối)

258 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH) THÁNH GIĨNG THẠCH SANH SỰ TÍCH HỒ GƯƠM ƠN TẬP LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH BÁO CÁO SẢN PHẨM DỰ ÁN HỌC TẬP NHĨM Tập làm phóng viên hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu lễ hội Gióng thắng cảnh Hồ Gươm qua tư liệu, ảnh sưu tầm ÔN TẬP LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH BÁO CÁO SẢN PHẨM DỰ ÁN HỌC TẬP NHÓM Tập làm hoạ sĩ: Vẽ tranh minh hoạ nội dung tác phẩm truyện (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành truyện tranh) ÔN TẬP LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH BÁO CÁO SẢN PHẨM DỰ ÁN HỌC TẬP NHĨM Tập làm diễn viên (Sân khấu hoá tác phẩm): Đóng 01 trích đoạn tác phẩm truyện ƠN TẬP LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH NỘI DUNG ƠN TẬP BÀI KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Thánh Gióng; + Văn 2: Thạch Sanh Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn từ phức Thực hành đọc hiểu: + Văn bản: Sự tích Hồ Gươm Viết Viết: Viết văn kể lại truyền thuyết, cổ tích Nói nghe Nói nghe: Kể lại truyền thuyết, cổ tích ƠN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH a Khái niệm Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể việc nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân Truyện cổ tích loại truyện dân gian, thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể đời số kiểu nhân vật như: nhân vật có tài kì lạ, nhân vật thơng minh, nhân vật bất hạnh, nhân vật ngốc nghếch, người mang lốt vật, nhằm thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH b Đặc điểm: So sánh truyện truyền thuyết truyện cổ tích: - Giống nhau: • Đều thể loại văn học dân gian • Đều có yếu tố kì ảo - Khác nhau: • Truyền thuyết đời trước truyện cổ tích • Truyền thuyết kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ; truyện cổ tích phản ánh sống ngày nhân dân ta • Truyền thuyết có cốt lõi thực lịch sử cịn cổ tích hồn tồn hư cấu • Trong truyền thuyết, yếu tố kì ảo đóng vai trị thần kì hóa để ngợi ca nhân vật lịch sử cịn cổ tích, yếu tố hoang đường, kì ảo đóng vai trị cán cân cơng lí, thể khát vọng cơng bằng, mơ ước niềm tin nhân dân chiến thắng thiện ác, tốt với xấu • Truyền thuyết thể quan điểm, thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể; truyện cổ tích biểu cách nhìn thực nhân dân thực tại, đồng thời nói lên quan điểm đạo đức, quan niệm cơng lí xã hội ước mơ sống tốt đẹp sống ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH c Phân loại: - Phân loại truyền thuyết + Truyền thuyết thời Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Đặc điểm: gắn với việc giải thích nguồn gốc dân tộc cơng dựng nước, giữ nước thời đại vua Hùng + Truyền thuyết triều đại phong kiến Đặc điểm: bám sát lịch sử hơn, sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết thời Hùng Vương - Phân loại truyện cổ tích: + Cổ tích lồi vật + Cổ tích thần kì + Cổ tích sinh hoạt ƠN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 06 nhóm Tên truyện Truyền thuyết Truyện cổ “Thánh Gióng” “Thạch Sanh” (nhóm 1, 2) (nhóm 3, 4) tích Truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” (nhóm 5, 6) Các kiện ……………… truyện Các yếu tố ……………… thần kì ……………… ……………… ……………… ……………… Nội dung, ý ……………… nghĩa truyện ……………… ……………… ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU  Ơn tập văn 1: Thánh Gióng I TÌM HIỂU CHUNG Thể loại: Truyện truyền thuyết Phư­ơng thức biểu đạt chính: Tự Bố cục văn bản: Văn chia làm phần - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy” (Sự đời Thánh Gióng) - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớn lên Thánh Gióng) - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” (Thánh Gióng đánh giặc trời) - Phần 4: Cịn lại ( dấu tích lại)

Ngày đăng: 14/07/2023, 22:17

Xem thêm: