Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
659,73 KB
Nội dung
GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II (Cô Đỗ Hoa Lý – Nam Định) BÀI ÔN TẬP TRUYỆN Ngày soạn (TRUYỆN NGẮN) Ngày dạy: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Ôn tập đơn vị kiến thức học 9: - Ôn tập số yếu tố hình thức (đặc điểm nhân vật, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) truyện ngắn - Ôn tập đặc điểm chức trạng ngữ; vận dụng hiểu biết trạng ngữ vào đọc, nói, viết, nghe - Ơn tập cách viết thực hành viết văn tả cảnh sinh hoạt đảm bảo bước Năng lực: +Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo +Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học Phẩm chất: - Biết yêu thương, chia sẻ, cảm thơng với người, có suy nghĩ việc làm nhân hậu, bao dung - Có ý thức ơn tập nghiêm túc Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II (Cơ Đỗ Hoa Lý – Nam Định) B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Cánh diều, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BUỔI HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Báo cáo sản phẩm dạy học dự án: - Nhóm 1, 2: Nhóm Phóng viên: Yêu cầu: Làm video giới thiệu tác giả tác phẩm có học 9, ví dụ: + Tạ Duy Anh truyện hay viết cho thiếu nhi + Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh – nhà văn tuổi thơ (Có thể tưởng tượng gặp gỡ nhà văn với phóng viên tiến hành vấn) - Nhóm 3: Nhóm Hoạ sĩ (PP phịng tranh) u cầu: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II (Cơ Đỗ Hoa Lý – Nam Định) + Cách 1: Chọn văn vẽ tranh minh hoạ nội dung văn (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành truyện tranh) + Cách 2: Triển lãm phòng tranh tranh vẽ minh hoạ nội dung văn học - Nhóm 3: Viết kịch tập đóng vai trích đoạn 01 văn truyện ngắn học Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 9: KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn Viết NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: : Bức tranh em gái ( Tạ Duy Anh) + Văn 2: Điều khơng tính trước (Nguyễn Nhật Ánh) Thực hành Tiếng Việt: Trạng ngữ Thực hành đọc hiểu: + Văn bản: Chích bơng ơi! (Cao Duy Sơn) Viết: Viết văn tả cảnh sinh hoạt HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học Bài 9: Truyện (Truyện ngắn) Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II (Cơ Đỗ Hoa Lý – Nam Định) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, HS trả lời nhanh câu hỏi củaGV đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tích cực trả lời GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm HS trả lời câu hỏi GV Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỆN NGẮN Đặc điểm thể loại truyện ngắn: - Truyện ngắn là tác phẩm văn xi cỡ nhỏ, nhân vật, việc phức tạp, Chi tiết lời văn truyện ngắn cô đọng Truyện ngắn đại Việt Nam xuất tương đối muộn - Đặc điểm nhân vật là nét riêng nhân vật truyện, thường thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ, - Lời người kể chuyện là lời người kể lại câu chuyện + Ngôi thứ thứ nhất: lời người kể lời người xưng "tơi" Ví dụ: "Em gái tơi tên Kiều Phương, tơi quen gọi Mèo" (Bức tranh em gái tôi - Tạ Duy Anh) + Ngôi thứ ba: lời người kể lời người ngồi, khơng tham gia câu chuyện Ví dụ: "Ngày xưa, quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con" (Thạch Sanh) Lời nhân vật lời nhân vật truyện, ví dụ lời Thánh Gióng: "Mẹ mời sứ giả vào đây." (Thánh Gióng) Cách đọc hiểu văn truyện ngắn - Cốt truyện: Xác định việc kể, đâu việc Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II (Cơ Đỗ Hoa Lý – Nam Định) - Người kể chuyện: Người kể chuyện ai? Truyện kể theo thứ mấy? Phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhân vật: Nhận biết tính cách nhân vật qua chi tiết miêu tả ngoại hình, tâm lí, hành động lời nói - Rút đề tài, chủ đề truyện tình cảm nhà văn - Rút học cho thân VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 06 nhóm Tên truyện Bức tranh em gái Điều khơng tính tơi ( Tạ Duy Anh) trước (Nguyễn Nhật (nhóm 1, 2) Ánh) (nhóm 3, 4) Các nhân vật ……………… ……………… kiện truyện Ngơi kể ……………… ……………… Nội dung, ý nghĩa truyện Đặc sắc nghệ thuật Chích bơng ơi! (Cao Duy Sơn) (nhóm 5, 6) ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: I ÔN TẬP: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) TÁC GIẢ TẠ DUY ANH - Tên khai sinh Tạ Việt Đãng, sinh năm 1959, quê Hà Nội - Là nhà văn trẻ thời kì đổi mới, có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi như: Quả trứng vàng, Vó ngựa trở về, Bức tranh em gái tôi, Hiệp sĩ áo cỏ, Phép lạ, - Truyện viết cho thiếu nhi ông sáng, đậm chất thơ, giàu ý nghĩa nhân văn - Bên cạnh truyện ngắn, ơng cịn sáng tác số truyện vừa, tiểu thuyết,… Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II (Cơ Đỗ Hoa Lý – Nam Định) II VĂN BẢN: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI Xuất xứ: “Bức tranh em gái tôi” truyện ngắn đoạt giải Nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong 1998 Người kể chuyện - Người kể chuyện người anh trai - Người kể chuyện xuất thứ nhất, xưng Sử dụng kể thứ khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật nhân vật tham gia vào tiến trình truyện kể Tóm tắt (nhân vật chính: người anh trai, em gái Kiều Phương-Mèo) Câu chuyện kể người anh em gái có tài hội họa - Kiều Phương. Cô em gái Kiều Phương có khiếu hội họa tiềm ẩn. Người anh trai đặt biệt hiệu cho cô bé Mèo bé hay tự làm bẩn lục lọi đồ Cơ bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu vẽ Khi người phát Kiều Phương có tài hội họa người anh lúc tỏ ghen tị xa lánh em gái Kiều Phương tham gia trại thi vẽ tranh quốc tế đạt giải Nhất với vẽ “Anh trai tôi” Khi chứng kiến tranh em gái, người anh trai xúc động, nhận lòng nhân hậu em hối lỗi thân Bố cục (3 phần) - Phần (từ đầu đến “phát huy tài năng”): Tài em gái người phát - Phần (tiếp đến “anh nhận giải”): Lòng ghen tị mặc cảm người anh tài em gái phát - Phần (còn lại): Tâm trạng, cảm xúc người anh đứng trước tranh em gái Đặc sắc nội dung nghệ thuật: *Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, ngơn ngữ độc thoại nội tâm - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngôi kể thứ tạo điều kiện cho nhân vật bộc lộ diễn biến tâm lí tự nhiên, chân thực * Nội dung: - Truyện cho thấy tình cảm sáng, hồn nhiên, lịng nhân hậu em gái giúp người anh nhận hạn chế - Truyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, đặc biệt với lứa tuổi học sinh phải biết vượt lên hạn chế thân để hướng tới điều hoàn thiện nhân cách Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II (Cơ Đỗ Hoa Lý – Nam Định) III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Nêu vấn đề: - Giới thiệu tác giả Tạ Duy Anh - Giới thiệu truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi”, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật Trong sống, ta đứng trước thành công, niềm vui người thân, bạn bè, người có cảm xúc cư xử khác Có người vui vẻ, chúc mừng, học tập làm theo; song có lúc ta lại bị cảm xúc tiêu cực xâm chiếm tâm hồn Đó chút tự ti, đố kị, thấy cỏi Và khơng phải đủ lĩnh để đấu tranh với cảm xúc tiêu cực, để sống yêu thương trân trọng Truyện “Bức tranh em gái tôi” câu chuyện cảm động ghi lại tinh tế trạng thái tâm lí người trước thành cơng người thân gợi bao ý nghĩ nhân văn sống Giải vấn đề: B1: Khái quát văn bản: xuất xứ, nhân vật, tóm tắt, bố cục, khái quát giá trị văn bản, … B2: Phân tích nội dung – nghệ thuật văn theo luận điểm: 2.1 Nhân vật người anh a) Trước lúc tài em phát - Gọi em gái Kiều Phương Mèo, bí mật theo dõi việc làm bí mật em, chê bai em gái bẩn thỉu, nghịch ngợm, trẻ con… - Coi thường em trẻ con, khơng cần để ý đến trị nghịch ngợm thương yêu, gần gũi em b) Khi tài em gái phát hiện: - Mọi người: xúc động, mừng rỡ, ngạc nhiên - Người anh: + Thái độ: buồn rầu, muốn khóc, thất vọng thân; hay gắt gỏng, bực bội với em, xa lánh đố kị với em - + Hành động: - Lén xem tranh em gái Trút tiếng thở dài Hay gắt gỏng với em, đẩy em Miễn cưỡng trước thành công bất ngờ em, miễn cưỡng gia đình xem triễn lãm Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II (Cơ Đỗ Hoa Lý – Nam Định) tranh giải Mèo => Tự ái, mặc cảm, đố kị với tài em gái - Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật chân thực, tự nhiên c) Khi đứng trước tranh giải em gái: * Bức tranh : - Đóng khung, lồng kính - Một bé ngồi nhìn ngồi cửa sổ, nơi bầu trời xanh; mặt bé toả thứ ánh sáng kỳ lạ, vừa suy tư mơ mộng => Bức tranh đẹp, có hồn Người anh nhận tranh thơng điệp lịng yêu thương mà người em gái dành cho *Diễn biến tâm trạng người anh: - Ngạc nhiên bé Phương lại vẽ mình, tranh lại đẹp - Hãnh diện tự hào: em lại vẽ với vẻ đẹp hồn hảo - Xấu hổ: xa lánh ghen tị với em gái, tầm thường em gái => Đây hối hận chân thành, tự nhận thức thân Ngỡ ngàng, hãnh diện xấu hổ từ ngữ diễn tả cấp độ cảm xúc khác nhau, chí trái ngược nhằm bộc lộ bối rối tâm lí nhân vật người anh nhận tình cảm yêu thương mà em gái dành cho Dịng cảm xúc người anh đẩy lên cao trào (nhìn thơi miên vào tranh) muốn khóc Khác với lần trước khóc mặc cảm cỏi, lần người anh muốn khóc xúc động, ăn năn, hối hận nhận lòng bao dung, nhân hậu em gái dành cho - Nghệ thuật: miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm 2.2 Nhân vật em gái Kiều Phương * Ngoại hình: Tên Kiều Phương - Anh đặt cho biệt hiệu M è o khn mặt ln bị người em bơi bẩn - Dùng tên Mèo để xưng hô với bạn thật vui vẻ - Hay lục lọi đồ vật => Hồn nhiên vô tư sáng, dễ thương * Sở thích: Yêu thích vẽ - Em tự chế thuốc vẽ vật liệu có sẵn nhà từ xoong nồi, bí Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II (Cơ Đỗ Hoa Lý – Nam Định) mật vẽ tranh - Mọi thứ nhà đưa vào tranh: bát cám lợn sứt mẻ trở nên ngộ nghĩnh; mèo vằn vào tranh to hổ nét mặt lại dễ mến => Là cô bé chăm chỉ, say mê nghệ thuật, có khiếu hội họa, đáng khâm phục *Tính cách, tình cảm dành cho gia đình, người: - Vui vẻ chấp nhận biệt hiệu “Mèo” anh tặng - Dễ thân với bé Quỳnh, Tiến Lê ( họa sĩ) - Bị anh mắng vô cớ không khóc hay cãi lại - Đi thi vẽ tranh - vẽ anh trai với tất tình yêu thương anh - Được giải, hồ hởi ôm cổ anh chia vui => Bức tranh đạt giải thể tài hội họa vượt trội lòng nhân hậu, yêu thương anh Kiều Phương Nhận xét: - Kiều Phương cô bé hồn nhiên vô tư, đáng yêu, có tài hội họa, có lịng sáng, khoan dung, độ lượng - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Quan sát tinh tế, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu Xây dựng nhân vật qua ngoại hình, hành động, lời nói + Sử dụng ngơn ngữ sáng, dễ hiểu 2.3 Đánh giá nhân vật - Điểm khác hai nhân vật chính: + Người em (Kiều Phương): vô tư, sáng, hồn nhiên, yêu mến anh trai có tài hội hoạ +Người anh: thường tỏ ghen tị, bực tức, khó chịu với em gái phát tài em Nhưng người anh kịp nhận lỗi lầm đứng trước tranh em gái vẽ - Điểm khác nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Nhân vật người em thường tái qua hành động, nhân vật người anh thường tác giả ý miêu tả tâm trạng + Người kể chuyện người anh theo thứ (nhân vật xưng “tôi”) Ngôi kể giúp thể tâm trạng, suy nghĩ người kể cách chân thực, đầy đủ Còn nhân vật khác kể qua lời kể nhân vật người anh nên chủ yếu thể qua việc làm, Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II (Cơ Đỗ Hoa Lý – Nam Định) lời nói, hành động Đánh giá khái quát *Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn - Ngôi kể thứ tạo điều kiện cho nhân vật bộc lộ diễn biến tâm lí tự nhiên, chân thực *Nội dung: - Truyện cho thấy tình cảm sáng, hồn nhiên, lịng nhân hậu em gái giúp người anh nhận hạn chế - Truyện có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, đặc biệt với lứa tuổi học sinh phải biết vượt lên hạn chế thân để hướng tới điều hoàn thiện nhân cách IV LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Nhân vật truyện Bức tranh em gái tơi? A Người em gái C Bé Quỳnh B Người em gái, anh trai D Người anh trai Đáp án B Câu 2. Lý cho thấy anh trai nhân vật trung tâm truyện tranh em gái tôi? A Người anh trai người kể lại câu chuyện B Qua người anh để ca ngợi tài cô em gái C Truyện tập trung miêu tả q trình nhận thức thiếu sót người anh D Truyện kể người anh, em có tài hội họa Đáp án: C Câu 3. Truyện Bức tranh em gái tôi, tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt gì? A Miêu tả C Biểu cảm B Tự D Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Trang 10