1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 7 DT CÁNH DIỀU ôn tập THƠ (thơ có yếu tố tự sự, miêu tả)

71 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 239,68 KB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II BÀI 7: Ngày soạn Ngày dạy: ƠN TẬP THƠ (THƠ CĨ YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực: - Năng lực chung: Tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết); lực văn học: + Nhận diện đặc điểm hình thức (vần, nhịp, biện pháp tu từ, yếu tố tự miêu tả), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ) thơ có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm + Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt vào thực hành tập biện pháp tu từ hoán dụ + Viết thực hành đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự sự, miêu tả đảm bảo bước Phẩm chất: - Biết xúc động trước việc làm tình cảm cao đẹp, trân trọng suy nghĩ, hành động dũng cảm; yêu quý thân tự tin vào giá trị thân Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Có ý thức ơn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Cánh diều, tập - Tài liệu ôn tập học Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phịng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ BUỔI HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ nội dung học 07: Thơ (Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả) Thời gian: 03 phút Làm việc cá nhân Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Văn 1:…………………………………………………………………………………… Văn 2: …………………………………………………………………………………… Thực hành đọc hiểu: Văn bản……………………………………………………… Thực hành tiếng Việt: ………………………………………………………………… Viết ……………………………………………………………………………………………………… Nói nghe …………………………………………………………………………………………………… Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 01 Bước 3: Báo cáo sản phẩm học tập: GV gọi số HS trả lời nhanh nội dung Phiếu học tập GV gọi số HS xung phong đọc thuộc lòng văn thơ phần Đọc hiểu văn - - B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương HS phát biểu , đọc tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập: KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) + Văn 2: Lượm (Tố Hữu) Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Thực hành Tiếng Việt: Biện pháp tu từ hoán dụ Thực hành đọc hiểu: + Văn bản: Cô bé bán diêm (An-đéc-xen) Viết Nói nghe Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố tự sự, miêu tả Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học 7: Thơ (Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả) Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm Tổ chức thực hoạt động - - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, HS trả lời nhanh câu hỏi củaGV đơn vị kiến thức học Bước 2: Thực nhiệm vụ HS tích cực trả lời GV khích lệ, động viên Bước 3: Báo cáo sản phẩm HS trả lời câu hỏi GV Các HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN  KIẾN THỨC CHUNG VỀ THƠ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ - Khái niệm: Là thơ người viết thường kể lại việc miêu tả việc, qua thể tình cảm, thái độ Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Tác dụng yếu tố tự miêu tả: làm cho việc, vật lên cụ thể, chi tiết hơn; góp phần bộc lộ tình cảm, cảm xúc người viết  VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 06 nhóm Tên tác phẩm Đêm Bác Lượm (Tố Hữu) Gấu có chân khơng ngủ (Minh (nhóm 3, 4) vịng kiềng (U-xaHuệ) chốp) (nhóm 5, 6) (nhóm 1, 2) Tóm tắt ……………… ……………… ……………… văn khoảng – dòng Chỉ yếu ……………… ……………… ……………… tố miêu tả thơ Nội dung, ý ……………… nghĩa thơ Đặc sắc nghệ thuật ……………… ……………… *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: I ÔN TẬP: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (MINH HUỆ) TÁC GIẢ MINH HUỆ - Minh Huệ (3/10/1927 - 11/10/2003), tên khai sinh Nguyễn Thái, nhà thơ đại Việt Nam - Quê Bến Thủy, thuộc phường Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Ông hoạt động cho Việt Minh từ tháng năm 1945; bắt đầu viết năm 1951, 24 tuổi - Minh Huệ tặng giải thưởng Nhà nước văn học, nghệ thuật với tập thơ: Đêm Bác không ngủ (1985); Tiếng hát quê hương (1959); Đất chiến hào (1970) Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II II VĂN BẢN: “ĐÊM NAY BÁC KHƠNG NGỦ” Hồn cảnh sáng tác: - Đêm Bác không ngủ thơ tiếng Minh Huệ - Bài thơ gợi cảm hứng từ việc tác giả nghe câu chuyệ có thật Bác chiến dịch biên giới cuối năm 1950, k h i đ ó Bác Hồ trực tiếp trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta - Khi sáng tác thơ này, Minh Huệ trẻ, gần với tuổi anh đội viên thơ Có thể tác giả nhập vai anh đội viên để khắc hoạ lại hình ảnh Bác Kiểu văn PTBĐ - Thể thơ: chữ - PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm - Ngôi kể: thứ - Cách kể chuyện: Bài thơ trình bày câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Bố cục: phần + Phần 1: khổ thơ đầu: Lần thức dậy thứ anh đội viên + Phần 2: khổ tiếp: Lần thức dậy thứ ba anh đội viên + Phần 3: Cịn lại: Tình cảm tác giả Bác Đặc sắc nội dung nghệ thuật: Nghệ thuật - Thể thơ năm chữ, nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, - Nhiều chi tiết giản dị, chân thực cảm động - Ngôn ngữ đặc sắc, giàu hình ảnh - Có kết hợp kể chuyện ,miêu tả biểu cảm - Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh, từ láy, Nội dung Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN 1.Nêu vấn đề: Cách 1: Giới thiệu tác giả Minh Huệ thơ “Đêm Bác không ngủ”, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Cách 2: Đi từ đề tài Bác Hồ, từ dẫn dắt tác phẩm “Đêm Bác không ngủ” (Minh Huệ) Khái quát nội dung nghệ thuật thơ Ví dụ: Bác Hồ vị cha già kính u dân tộc, lịng, vĩ đại Bác nguồn cảm hứng sáng tác cho hệ tác giả Viết Bác ta không nhắc đến tác phẩm Đêm Bác không ngủ nhà thơ Minh Huệ Tác phẩm vẽ lên chân dung vị lãnh tụ vừa giản dị, gần gũi vừa vĩ đại, lớn lao Giải vấn đề: B1: Khái quát văn bản: hồn cảnh sáng tác, tóm tắt câu chuyện, bố cục, khái quát giá trị văn bản,… - Đêm Bác không ngủ thơ tiếng Minh Huệ - Bài thơ gợi cảm hứng từ việc tác giả nghe câu chuyệ có thật Bác chiến dịch biên giới cuối năm 1950, k h i đ ó Bác Hồ trực tiếp trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta - Khi sáng tác thơ này, Minh Huệ trẻ, gần với tuổi anh đội viên thơ Có thể tác giả nhập vai anh đội viên để khắc hoạ lại hình ảnh Bác - Bài thơ câu chuyện nhỏ vô xúc động lịng u thương vơ bờ bến Bác với đồng bào, với người chiến sĩ ngày đêm chiến đấu Câu chuyện mở chiến khu vào đêm đông giá rét Bác rừng sâu chiến sĩ B2: Phân tích nội dung – nghệ thuật văn theo luận điểm: 2.1 Giới thiệu cốt truyện bối cảnh câu chuyện Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Bối cảnh câu chuyện: + Đêm trước diễn chiến dịch Biên giới + Bác đến thăm đơn vị đội nghỉ lại lều trú quân chiến sĩ + Trời mưa lạnh, Bác thức suốt đêm, không ngủ - Hai nhân vật chính: anh đội viên Bác Hồ + Bác Hồ: nhân vật trung tâm + Anh đội viên: vừa người chứng kiến vừa người tham gia vào câu chuyện => Hình tượng Bác Hồ lên qua nhìn tâm trạng anh chiến sỹ, qua lời đối thoại hai người=> Bác cách tự nhiên, có tính khách quan lại vừa đặt mqh gần gũi ám áp với người chiến sĩ 2.2 Hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận anh đội viên Thời gian, không gian: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa, lều xơ xác - Cử chỉ: Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng  Thể tình yêu thương chăm sóc ân cần, tỉ mỉ Bác Hồ với chiến sĩ như¬ người cha, người mẹ chăm lo giấc ngủ cho đứa Sự chăm sóc chu đáo khơng sót "từng người một" Đặc biệt cử "nhón chân nhẹ nhàng" thể tơn trọng, nâng niu vị lãnh tụ người chiến sĩ bình thường giống cử người mẹ nâng niu giấc ngủ đứa nhỏ - Hình dáng: vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc, cao lồng lộng + Các từ láy gợi hình  gợi hình ảnh Bác cụ thể, chân thực, sinh động - + So sánh ẩn dụ: Bóng Bác - lửa hồng  Hình ảnh Bác vừa gần gũi, thân thiết vừa cao cả, thiêng liêng Bác ân cần nâng niu, chăm sóc giấc ngủ anh đội tình cha gia đình - Lời nói, tâm tư: khơng an lịng, thương đồn dân cơng  Lịng u thương bao la, rộng lớn Bác Bác hiểu, cảm thơng với khó khăn vất vả dân công * Nhận xét: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngoại hình, lời nói, sinh động phù hợp, sử dụng nhiều từ láy, so sánh, hốn dụ - Trong giá lạnh mùa đơng, khó khăn thực Bác chẳng nghĩ đến thân mà lo lắng, quan tâm, dành tất tình yêu thương cho dân, cho nước Tấm lòng Bác thật bao la, rộng lớn trời biển 2.3.Tình cảm anh đội viên dành cho Bác * Lần thức dậy thứ nhất: - Ngạc nhiên đến xúc động - Nhìn, theo dõi cử chỉ, hành động Bác -Trong trạng thái mơ màng: “Anh đội viên mơ màng… Ấm lửa hồng” ->Cảm nhận lớn lao,vĩ đại lại gần gũi vị lãnh tụ -Sự xúc động cao độ: “Thổn thức nỗi lịng” lên: “Bác có lạnh khơng?” Nỗi lo bề bộn lịng sức khỏe Bác  Thương yêu, cảm phục, ngưỡng mộ anh trước lòng Bác * Lần thức dậy thứ ba: - Hốt hoảng, giật mình, mời Bác ngủ Từ láy "nằng nặc”, đảo trật tự ngôn từ, lặp lại cụm từ “Mời Bác ngủ Bác !”, “Bác ơi! Mời Bác ngủ!”  Sự thiết tha, năn nỉ, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc anh đội viên với Bác - “Lịng vui sướng mênh mơng Anh thức ln Bác”  Niềm vui anh đội viên hiểu lịng mênh mơng, tình thương, đạo đức cao vĩ đại Bác *Nhận xét: Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Lần đầu: ngạc nhiên, cảm phục lời Bác ngủ - Lần thứ ba: hốt hoảng giật vui sướng cảm nhận vĩ đại Bác, thức Bác  Bài thơ kể lần thứ lần thứ ba anh đội viên thức dậy, cho thấy đêm anh nhiều lần tỉnh giấc, lần chứng kiến Bác khơng ngủ Chính vậy, tâm trạng anh có chuyển biến rõ rệt + Câu thơ “Đêm Bác không ngủ” nhan đề thơ, điệp lại lần dòng 4, 35 62  Khẳng định đêm đêm khác Bác ngủ lo cho dân, cho nước Bác lên kì vĩ đời thường + Khổ cuối: “Đêm Bác ngồi Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh”  Lời giải thích chân lí chắn khẳng định Bác giản dị thật cao Lời thơ khẳng định tình yêu thương, chăm sóc Bác dành cho chiến sĩ, cho dân lịng kính u anh đội viên dành cho Bác Đánh giá khái quát + Nội dung: thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân,tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ + Nghệ thuật: thể thơ năm chữ, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, sử dụng chi tiết giản dị,… - Cảm nhận thân Bác IV LUYỆN ĐỀ DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM: Trang 10 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Kết đoạn: Bằng lời thơ năm chữ giản dị, kết hợp yếu tố tự miêu tả, tác giả Minh Huệ cho thấy lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ c) Viết Đêm Bác không ngủ tác giả Minh Huệ để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc Bài thơ gợi cảm hứng từ việc tác giả nghe câu chuyện có thật Bác chiến dịch biên giới cuối năm 1950, k h i đ ó Bác Hồ trực tiếp trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta Bài thơ kể câu chuyện đêm không ngủ Bác nơi rừng sâu Nhà thơ Minh Huệ sử dụng ngôn ngữ kể, ngôn ngữ tả, ngơn ngữ nhân vật, bình luận trữ tình hồ quyện vần thơ năm chữ dung dị, lắng đọng, liền mạch, mến thương Đọc thơ, em vơ xúc động với hình ảnh Bác Hồ khắc hoạ đậm nét qua cảm nhận anh đội viên Trong thơ Đêm Bác không ngủ, qua chi tiết nghệ thuật cụ thể điển hình mái tóc, chịm râu, lửa, bóng Bác, vẻ mặt trầm ngâm, hành động, cử (đốt lửa, dém chăn, nhón chân ), em thấy hình ảnh Bác lên vừa gần gũi, thân thiết, vừa vừa cao cả, thiêng liêng với quan tâm sâu sắc, tình yêu thương bao la dành cho chiến sĩ, đội, dân công,… Bên cạnh hình ảnh Bác Hồ hình ảnh anh đội viên, nhà thơ thể đẹp qua diễn biến tâm trạng, tình cảm dành cho Bác suốt đêm dài Qua hình ảnh anh đội viên, Minh Huệ thể cách chân thành, xúc động lòng kính yêu đồng bào chiến sĩ Hồ Chủ tịch vĩ đại Bác Hồ người chiến sĩ trẻ tuổi - hai nhân vật, hai tâm hồn chung đúc, chan hồ tình u lớn: “u nước, thương người” Bài thơ bồi đắp cho em cảm xúc, tình cảm kính u Bác Hồ Đêm Bác không ngủ (Minh huệ) mãi ca sống lòng người đọc d) Kiểm tra chỉnh sửa Đề 2: Em viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ em thơ “Lượm” nhà thơ Tố Hữu a) Chuẩn bị - Xem lại nội dung văn Lượm: Kể cậu bé tên Lượm làm giao liên bị hi sinh lần làm nhiệm vụ Trang 57 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Hồn cảnh đời thơ năm 1949, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Chú ý yếu tố tự sự, miêu tả thơ tác dụng: + Ngày Huế đổ máu, từ Hà Nội gặp cháu Hàng Bè + Lượm kể công việc liên lạc + Tưởng tượng chuyện Lượm hi sinh giao liên + Trang phục, cử chỉ, điệu Lượm: Cái xắc xinh xinh, chân thoắn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, nhảy đường vàng + Hình ảnh Lượm hi sinh: dịng máu tươi, tay nắm chặt bơng lúa,… → Tác dụng: Người đọc cảm nhận rõ tình cảm sâu sắc, xót thương, cảm động mà tác giả dành cho bé Lượm b) Tìm ý lập dàn ý * Tìm ý: + Em thích chi tiết miêu tả ngoại hình, cử chỉ, điệu Lượm chúng mang đến nét hồn nhiên Lượm + Em thích yếu tố tự sự, miêu tả thơ Lượm chúng giúp em thấy rõ nhân vật Lượm tình cảm sâu sắc, xót thương, cảm động mà tác giả dành cho bé Lượm + Bài thơ gợi cho em suy nghĩ cảm xúc: • Tác giả khắc họa Lượm – bé hồn nhiên, dũng cảm dám làm cơng việc nguy hiểm, hy sinh nhiệm vụ cao • Đó hình tượng cao đẹp thơ Tố Hữu, cảm phục, mến thương tác giả dành cho Lượm em bé yêu nước tình cảnh đất nước chìm chiến tranh *Lập dàn ý: Trang 58 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Mở đoạn: Bài thơ Lượm Tố Hữu để lại ấn tượng sâu đậm lịng người đọc hình ảnh Lượm - Thân đoạn: + Về nội dung: kể đời ngắn ngủi anh dũng bé liên lạc + Về nghệ thuật: sử dụng từ láy, lối thơ tự sự, điệp từ, so sánh… làm bật rõ hình tượng Lượm + Các yếu tố miêu tả, tự tiêu biểu thơ để tơ đậm hình ảnh Lượm: • Hình dáng: Bé loắt choắt, má đỏ bồ quân; xắc xinh xinh, ca lơ đội lệch; • Cử chỉ: Thoăn thoắt, nghênh nghênh, ht sáo vang, nhảy đường vàng… • Lời nói: tự nhiên, chân thật • Đặc biệt hi sinh anh dũng Lượm đường làm nhiệm vụ - Kết đoạn: Bằng lời thơ bốn chữ giản dị, tác giả thể thành công lớp người thiếu niên nhỏ tuổi yêu nước thời kì kháng chiến c) Viết Bài thơ Lượm Tố Hữu để lại ấn tượng sâu đậm lịng em hình ảnh em bé thiếu nhi hi sinh nhiệm vụ cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp Nội dung thơ tự – trữ tình kể đời ngắn ngủi anh dũng bé liên lạc, hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời, dũng cảm ngã xuống để bảo vệ bình n cho mảnh đất q hương Về nghệ thuật, nhà thơ Tố Hữu chủ yếu sử dụng sử dụng từ láy, lối thơ tự sự, điệp từ, so sánh,… góp phần thể hình ảnh Lượm – em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi say mê tham gia công tác kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu Lượm xuất với dáng người nhỏ nhắn, mang theo xắc xinh xinh vui sướng làm nhiệm vụ Ngoại hình với đơi má ửng đỏ bồ quẩn, dáng thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, miệng huýt sáo vang,… tô đạm nét hồn nhiên bé Thế cánh đồng lúa chín, em nằm đó, máu chảy đỏ hồng Lượm hi sinh đường làm nhiệm vụ hình ảnh em cịn với q hương, đất nước lòng người Bằng lời thơ bốn chữ giản dị, tác giả thể thành công vẻ đẹp người thiếu niên dũng cảm tiêu biểu cho lớp thiếu Trang 59 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II niên nhỏ tuổi yêu nước thời kì kháng chiến Bài thơ đem đến cho em học tinh thần dũng cảm, dám cống hiến, hi sinh cho đất nước d) Kiểm tra chỉnh sửa PHIẾU CHỈNH SỬA BÀI VIẾT Nhiệm vụ: Hãy đọc viết hồn chỉnh viết cách trả lời câu hỏi sau: Đoạn văn em viết giới thiệu nhan đề thơ, tên tác giả, nêu cảm xúc chung người viết ? Nội dung đoạn văn em viết nêu đánh giá ý nghĩa chi tiết mang tính tự miêu tả thơ chưa? 3.Em có dùng từ ngữ thể cảm xúc thơ chưa? 4.Có nên bổ sung nội dung cho viết khơng? (Nếu có, viết rõ ý cần bổ sung.) 5.Có nên lược bỏ câu viết khơng? (Nếu có, viết rõ câu hay đoạn cần lược bỏ.) 6.Bài viết có mắc lỗi tả hay lỗi diễn đạt khơng? (Nếu có, viết rõ mắc lỗi tả hay lỗi diễn đạt cần sửa chữa.) Trang 60 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II  BÁO CÁO SẢN PHẨM VIẾT - GV gọi số HS trình bày sản phẩm trước lớp GV cung cấp bảng rubric đánh giá sản phẩm viết: Mức độ Mức Mức Mức Mức Tiêu chí Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố miêu tả, tự (10 điểm) - Đảm bảo đầy đủ yêu cầu kiến thức, kĩ viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố miêu tả, tự sự; Đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố miêu tả, tự mắc vài lỗi diễn lời văn sáng, đạt, văn viết có văn viết giàu cảm cảm xúc, xúc, giàu sức chưa rõ ràng, sâu thuyết phục sắc (7 - điểm) (9 -10 điểm) Đảm bảo yêu cầu viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố miêu tả, tự chưa rõ ràng yếu tố tự sự, miêu tả , nặng diễn xuôi thơ (5- điểm) Chưa đảm bảo yêu cầu viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ có yếu tố miêu tả, tự (dưới 5điểm) HS khác lắng nghe, nhận xét, rút kinh nghiệm GV cho điểm HS HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP CẢ BÀI HỌC a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập giáo viên giao b Nội dung: HS làm việc cá nhân hoàn thành đề ôn tập tổng hợp c Sản phẩm: Bài làm hoàn thiện học sinh Trang 61 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II d Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Cách 1: GV giao đề ôn tập tổng hợp cho HS HS làm việc nhóm nhỏ theo bàn Cách 2: GV kiểm tra đề tổng hợp 90 phút HS làm việc cá nhân - Thực nhiệm vụ: + HS thực nhiệm vụ + GV quan sát, khích lệ HS - Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS chữa đề theo phần + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn - Kết luận: GV nhận xét, chốt kiến thức MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP 6- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức T T Kĩ Nhận biết Thông hiểu Tỉ lệ (% ) Tỉ lệ (% ) Thời gian (phút ) Thời gian (phút ) Vận dụng Tỉ lệ (%) Trang 62 Thời gian (phút ) Tổng Vận dụng cao Tỉ lệ (%) Thời gian (phút ) Số câu hỏi Thời gian (phút ) % Tổng điểm GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Đọc hiểu Tạo lập văn Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 10 10 20 10 20 10 10 20 20 20 15 15 20 30 05 30 50 50 50 01 60 50 50 50 06 90 100 50 70 Trang 63 100 100 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Trang 64 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Nội dung kiến thức/ kĩ TT ĐỌC HIỂU Đơn vị kiến thức/ kĩ Ngữ liệu: Thơ có yếu tố miêu tả, biểu cảm (Ngữ liệu sách giáo khoa) Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông biết hiểu Nhận biết: 2 Vận dụng Vận dụng cao Tổng - Nhận diện thể thơ - Nhận biết chi tiết - Nhận diện biện pháp tu từ Thông hiểu: - Nêu tác dụng biện pháp tu từ - Nội dung đoạn thơ Vận dụng: TẠO LẬP VĂN BẢN Viết văn trình bày suy nghĩ vai trò thiên nhiên với sống người -Viết đoạn văn ngắn nêu cảm xúc nội dung đoạn thơ Vận dụng cao: - Biết vận dụng kiến thức, kĩ viết văn trình bày ý kiến vấn đề Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Trang 65 câu câu câu câu 10 20 20 50 30 70 100 100 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II ĐỀ BÀI Phần I Đọc hiểu (5.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cị áo trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi (Trích Em kể chuyện – Trần Đăng Khoa) Câu Xác định thể thơ đoạn trích Câu Đoạn trích miêu tả vật nào? Câu Nêu nội dung đoạn trích Câu Chỉ nêu tác dụng hình ảnh nhân hố đoạn thơ Câu Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu cảm nhận em tranh thiên nhiên gợi qua đoạn thơ Phần II Làm văn ( 5,0 điểm) Viết văn trình bày suy nghĩ em vai trị thiên nhiên sống người BIỂU ĐIỂM Câu Yêu cầu Điểm I Đọc hiểu Đoạn thơ viết theo thể thơ tự 0.5 đ Các vật: ruộng lúa xanh non; chị lúa; 0.5 đ Trang 66 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II cậu tre, đàn cị trắng, gió, bác mặt trời Nội dung đoạn thơ: miêu tả tranh thiên nhiên đồng q - Các hình ảnh nhân hóa: "chị lúa phất phơ bím tóc", "Những cậu tre bá vai thầm đứng học"; "đàn cị áo trắng/ khiêng nắng"; "cơ gió chăn mây"; "bác mặt trời đạp xe" 1.0 đ 1.0 đ Chỉ hình ảnh nhân hoá: 0.25 điểm - Tác dụng: + Làm cho vật trở nên sinh động, có hồn: "chị lúa" điệu đà, "cậu tre" chăm chỉ, đàn cị, gió bác mặt trời cần mẫn Tạo nên tranh thiên nhiên đồng quê tươi sáng, đẹp đẽ + Thể nhìn hồn nhiên, sáng, tinh nghịch, vui tươi người viết + Làm cho đoạn thơ giàu hình ảnh gợi cảm Đủ ý: 0,75 đ Đúng ý: 0,25 đ - Đảm bảo hình thức đoạn văn, khơng sai lỗi tả, ngữ pháp - Nội dung: Bức tranh làng quê cảm nhận nhà thơ lên thật sáng, bình yên sống động Tất hồn nhiên, đáng yêu đầy ấn tượng Trang 67 2.0 đ GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Phần II Tạo lập văn a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận xã hội: Có đầy đủ phần: Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề; Thân trình bày làm rõ vấn đề; Kết khẳng định lại vấn đề, rút học cho thân 0.5 b Xác định yêu cầu viết: Trình bày ý kiến vai trò thiên nhiên với đời sống người 0.5 c Triển khai vấn đề: Lần lượt trình bày ý kiến theo trình tự định để làm sáng tỏ vấn đề nêu mở bài: Thiên nhiên yếu tố môi trường sống xung quanh đất, nước, khơng khí, cối, Thiên nhiên gắn bó mật thiết với sống người mối quan hệ hữu cơ, tách rời: + Thiên nhiên nôi sản sinh sống: hiên nhiên nơi cung cấp nguồn tài nguyên để phục vụ cho sống sản xuất sinh hoạt người Đơn giản phải hít thở khơng khí từ tự nhiên, uống nước từ tự nhiên, khai thác loại khoáng sản, lâm sản, thổ sản, hải sản… để phục vụ cho nhu cầu + Thiên nhiên không đem lại nguồn lợi kinh tế, lương thực hay thực phẩm mà chúng mang đến danh lam thắng cảnh khắp nơi giới, làm phong phú thêm cho sống người Tìm thiên nhiên, người lọc tâm hồn, thấy thư thái, thoải mái Thiên nhiên có vai trị quan trọng tất người tất sinh vật sống trái đất Và biết khai thác, sử dụng hợp lí bảo tồn, gìn giữ thiên nhiên trở thành Trang 68 3.0 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II tài sản quý giá người + Tuy nhiên, người nhiều người tôn trọng bảo vệ thiên nhiên, có nhiều hành động phá hoại, gây ô nhiễm, khai thác cạn kiệt tài nguyên,… khiến thiên nhiên bị biến đổi gây thảm hoạ thiên nhiên mà người lại trở thành nạn nhân + Rút học: ++ Bài học thân: ý thức quan trọng môi trường đời sống người; có việc làm thiết thực để bảo vệ thiên nhiên tuyên truyền cho người xung quanh biết lợi ích thiên nhiên chúng bảo vệ tác hại phá hoại tài sản ++Toàn nhân loại chung tay để bảo vệ thiên nhiênmôi trường sống chung d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ sâu sắc 0,5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,5 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG CẢ BÀI HỌC a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào giải nhiệm vụ học tập khác b Nội dung: HS làm việc cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: B1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoàn thành đề đọc hiểu sau: Trang 69 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II  Bài tập vận dụng: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Trầu ơi, tỉnh lại Mở mắt xanh Lá muốn cho tao Thì mày chìa Tay tao hái nhẹ Không làm mày đau đâu Đã dậy chưa trầu? Tao hái vài Cho bà cho mẹ Đừng lụi trầu ơi! (Trích “Đánh thức trầu”,Trần Đăng Khoa) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước hái để làm gì? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: “Trầu ơi, tỉnh lại Mở mắt xanh nào” Câu Qua đoạn trích, em rút học cách ứng xử với thiên nhiên lí giải Gợi ý trả lời Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm Câu : Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước hái để mong muốn trầu không bị lụi (vì theo quan niệm dân gian, hái trầu đêm dễ làm trầu lụi) Câu : - Biện pháp tu từ ẩn dụ: “mắt xanh” để trầu (dựa tương đồng hình dáng, màu sắc) Biện pháp tu từ hoán dụ: trầu biết mở mắt người Trang 70 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II - Tác dụng: + Làm cho lời thơ thêm giàu hình ảnh, gợi cảm + Nhấn mạnh vẻ đẹp sinh động trầu qua lăng kính nhân vật trữ tình + Thể gắn bó, tình u thiên nhiên nhân vật trữ tình Câu : HS rút học thân Có thể nêu: Mỗi người cần phải tôn trọng thiên nhiên người thiên nhiên người bạn Mn lồi, dù cỏ cây, hoa lá, động vật có suy nghĩ, cảm xúc tình cảm riêng Con người nên đối xử tơn trọng, bình đẳng, thân thiết hồ với mn lồi, vạn vật tự nhiên để tâm hồn thư thái, thấy yêu đời Hướng dẫn tự học GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Vẽ sơ đồ tư học Trang 71 ... xúc thơ có yếu tố tự sự, miêu tả Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học 7: Thơ (Thơ có yếu tố tự sự, miêu. .. Viết theo trí nhớ nội dung học 07: Thơ (Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả) Thời gian: 03 phút Làm việc cá nhân Trang GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II PHIẾU HỌC TẬP 01 KĨ NĂNG Đọc – hiểu văn NỘI... đây? A Tự sự, kể chuyện, miêu tả B Miêu tả, kể chuyện, biểu cảm C Tự sự, miêu tả, biểu cảm D Tự sự, kể chuyện, biểu cảm Trang 25 GIÁO ÁN DẠY THÊM – CÁNH DIỀU – KÌ II Câu Nhân vật Lượm thơ tác

Ngày đăng: 28/10/2022, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w