1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 bộ cánh diều 10 kịch bản chèo và tuổng

97 65 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BÀI 3: Ngày soạn Ngày dạy: KỊCH BẢN CHÈO VÀ TUỔNG A NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc: - Đọc – hiểu văn bản: VB1: Xúy Vân giả dại (trích chèo cổ Kim Nham) VB2: Mắc mưu Thị Hến (Trích tuồng Nghêu, Sị, Ốc, Hến) - Thực hành đọc – hiểu văn bản: Văn bản: Thị Mầu lên chùa (Trích chèo Quan Âm Thị Kính) Thực hành tiếng Việt: Sửa lỗi dùng từ (tiếp theo) Viết: Bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Nói nghe: Thảo luận vấn đề có ý kiến khác Tự đánh giá: Đọc hiểu văn Xử kiện (Trích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 11 tiết – KHGD B MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC I NĂNG LỰC Năng lực Năng lực tự chủ tự học; lực tư phản biện; chung Năng thù lực giải vấn đề; lực sáng tạo lực đặc Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói nghe); lực văn học - HS biết cách đọc hiểu kịch chèo tuồng: + Phân tích đánh giá số yếu tố hình thức nội dung văn chèo tuồng như: đề tài, tích truyện, nhân vật, lời thoại, chủ đề, thông điệp… + Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử - văn hố thể kịch chèo tuồng - HS biết cách vận dụng kiến thức tiếng Việt để giải tập thực hành tiếng Việt: nhận biết sửa lỗi lặp từ, dùng từ không quy tắc ngữ pháp, không hợp phong cách ngôn ngữ - HS viết văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm - HS biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác nhau; biết nghe đánh giá nội dung thuyết trình bạn II PHẨM CHẤT - Trân trọng phẩm chất tốt đẹp, đồng cảm với số phận bi kịch khát vọng hạnh phúc người phụ nữ; phê phán thói hư tật xấu người - Trân trọng giữ gìn giá trị văn hố truyền thống dân tộc - Có ý thức học tập nghiêm túc C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Phương tiện học liệu: + Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa + Học liệu: Tranh ảnh phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan + Phiếu học tập: Sử dụng phiếu học tập dạy học đọc, viết, nói nghe Học sinh - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Viết, Nói nghe thực hành tập SGK D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Tiết … Văn 1: XÚY VÂN GIẢ DẠI (Trích chèo Kim Nham) I Mục tiêu Năng lực - Phân tích đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật trích đoạn văn chèo “Xúy Vân giả dại” (Trích chèo Kim Nham): + Phân tích đánh giá số yếu tố hình thức nội dung văn chèo như: đề tài, tích truyện, nhân vật, lời thoại, chủ đề, thông điệp,… + Nhận biết phân tích bối cảnh lịch sử - văn hố thể kịch chèo Phẩm chất - Trân trọng phẩm chất tốt đẹp, đồng cảm với số phận bi kịch khát vọng hạnh phúc người phụ nữ - Trân trọng giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kế giảng điện tử - Phương tiện học liệu: + Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa + Học liệu: Tranh ảnh phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan + Phiếu học tập: Sử dụng phiếu học tập dạy học đọc Học sinh - Đọc tài liệu có liên quan đến nghệ thuật chèo - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK Phiếu học tập 01: Tìm hiểu thể loại chèo cổ (chuẩn bị nhà) Tìm hiểu chung chèo Thế nghệ thuật chèo cổ? Nguồn gốc Đặc trưng nghệ thuật chèo cổ Những chèo cổ đặc sắc Thế kịch chèo? PHIẾU HT 02: Tìm hiểu khái quát văn "Xúy Vân giả dại” Đọc văn " Xúy Vân giả dại" trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi tìm ý - Nêu bối cảnh đoạn trích - Văn kể lại việc diễn biến việc nào? - Nhân vật văn ai? Nhân vật thể qua phương tiện gì? - Nhan đề đoạn trích hình ảnh vai diễn gợi cho em ấn tượng nhân vật Xúy Vân? Trả lời III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải tình có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: PP trị chơi: Ơ chữ bí mật - Có miếng ghép tương ứng với câu hỏi Mở miếng ghép, HS biết chữ chữ bí mật (HS chọn miếng ghép nào, khơng cần theo thứ tự – 4) - Đồng thời, lật miếng ghép, HS mở phần tranh liên quan đến nội dung học HS đốn nội dung tranh đốn chữ bí mật giành phần thưởng từ GV *Hệ thống câu hỏi chữ bí mật: Câu 1: Người anh hùng thần thoại Hi Lạp cứu thần Prơ-mê-tê khỏi xiềng xích? Câu 2: Thành ngữ nỗi oan không giãi bày được? Câu 3: Vai diễn sân khấu gây tiếng cười? Câu 4: Điền chữ thiếu vào dấu “…” câu thơ sau Nguyễn Khuyến: “Lá vàng trước gió khẽ đưa…” Đáp án: Câu 1: HÊ-RA-CLÉT Câu 2: OAN THỊ KÍNH Câu 3: VAI HỀ Câu 4: VÈO - Ô chữ bí mật: CHÈO - Bức tranh: Thị Kính chồng Thiện Sĩ (đoạn trích Nỗi oan hại chồng – trích chèo Quan Âm Thị Kính) Đây đoạn trích chèo mà HS học chương trình lớp (lớp – chương trình cũ) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS chọn miếng ghép, nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời - GV động viên, khuyến khích HS Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá, kết luận: Nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức GV dẫn vào bài: Chèo thể loại đặc sắc nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam, hình thành từ sớm, gắn bó với sống lao động, sinh hoạt nhân dân lao động Xưa vào dịp mùa xuân, lúa bén chân tạo nên màu xanh rờn cánh đồng, cờ hội bay phấp phới mái đình lúc phường chèo gồng gánh hòm đồ lên đường xin đám (đi biểu diễn) Tiếng trống chèo rung lên náo nức mời gọi nam nữ niên, già trẻ, gái trai đến sân đình vui buồn, cười khóc với diễn viên chèo Ngày nay, chèo khơng cịn biểu diễn rộng rãi nơi địa phương trước loại hình sân khấu ăn tinh thần vơ giá kho tàng văn hố dân tộc Trong tiết học hơm nay, em có dịp tìm hiểu thể loại sân khấu qua kịch chèo Kim Nham với đoạn trích “Xúy Vân giả dại” HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Tìm hiểu kiến thức ngữ văn nghệ thuật chèo cổ kịch chèo a Mục tiêu: Tìm hiểu chung thể loại chèo cổ; chèo Kim Nham văn “Xúy Vân giả dại” b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu chèo cổ, chèo Kim Nham văn “Xúy Vân giả dại” c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, PHT d Tổ chức thực hoạt động: GV kiểm tra việc hoàn thành Phiếu học tập 01, 02 nhà HS: Phiếu học tập 01: Tìm hiểu thể loại chèo cổ (Chuẩn bị nhà) Thế nghệ thuật chèo cổ? Nguồn gốc Đặc trưng Tìm hiểu chung Chèo nghệ thuật chèo cổ Những chèo cổ đặc sắc Thế kịch chèo? PHIẾU HT 02: Tìm hiểu khái quát văn "Xúy Vân giả dại” Đọc văn "Xúy Vân giả dại" trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi tìm ý - Nêu bối cảnh đoạn trích - Văn kể lại việc diễn biến việc nào? - Nhân vật văn ai? Nhân vật thể qua phương tiện gì? - Nhan đề đoạn trích hình ảnh vai diễn gợi cho em ấn tượng nhân vật Xúy Vân? Trả lời HĐ GV HS *Tìm hiểu nghệ thuật chèo cổ kịch chèo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Em xem biểu diễn chèo cổ chưa? Đó chèo cổ nào? Em xem trực tiếp hay xem qua TV/Youtobe? Chia sẻ số ấn tượng em chèo em xem - Chỉ 02 nét khác biệt nghệ thuật chèo cổ với môn nghệ thuật khác mà em nhận thấy Dự kiến sản phẩm I Tìm hiểu chung Nghệ thuật chèo kịch chèo Thế - Chèo cổ (chèo sân đình/chèo nghệ truyền thống) loại kịch hát, thuật chèo múa dân gian, kể chuyện, cổ? diễn kịch hình thức sân khấu - Đây mơn nghệ thuật tổng hợp ngôn từ, âm nhạc, vũ đạo, tạo hình,… Nguồn Ra đời từ xa xưa, phát triển gốc mạnh mẽ vùng đồng Bắc Bộ Đặc - Về nội dung tư tưởng: xem (ví dụ sân khấu biểu diễn; trang phục động tác, lời hát diễn viên sân khấu, ) - Trao đổi theo cặp đơi: Hồn thành Phiếu học tập 01 Tìm hiểu nghệ thuật chèo cổ kịch chèo cổ Bước HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời cá nhân - HS thảo luận cặp đôi nội dung PHT số 01 chuẩn bị nhà - GV quan sát, hỗ trợ, góp ý Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS dựa vào phiếu học tập thống để trả lời - Các cặp đôi khác bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận Mở rộng: GV cần nhấn mạnh thêm cho HS biết: văn chèo mà HS tiếp cận SGK kịch (phần lời), nghệ thuật chèo cổ tổng hợp ngôn từ, âm nhạc, vũ đạo, tạo hình… Đây loại kịch hát, kể chuyện sân khấu, biểu diễn có sử dụng biện pháp ước lệ, tượng trưng điệu bộ, động tác, trang phục nhân vật, đạo cụ sân khấu,… HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP trưng nghệ thuật chèo cổ + Phản ánh đời sống vật chất, tâm hồn, tình cảm người xã hội phong kiến + Ca ngợi phẩm chất đạo đức tốt đẹp người + Phê phán thói hư tật xấu xã hội + Thể sâu sắc tinh thần nhân văn - Về hình thức: Đây mơn nghệ thuật tổng hợp ngôn từ, âm nhạc, vũ đạo, tạo hình,… Những Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình chèo cổ đặc – Dương Lễ, Kim Nham, sắc Trương Viên, Từ Thức,… Thế - Kịch chèo phần nội kịch dung diễn, chèo? thường lấy truyện cổ tích, truyện Nôm, truyện cười, nghệ nhân nhà sưu tầm nghiên cứu ghi chép lại thành văn - Kịch chèo có cốt truyện, nhân vật kèm lời thoại dẫn bối cảnh, trang phục, hoạt động sân khấu,… Vở chèo Kim Nham a Vị trí *Tìm hiểu chèo Kim Nham Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Qua tìm hiểu nhà, nêu hiểu biết em chèo Kim Nham - Đọc phần tóm tắt chèo SGK Bước HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Đánh giá, kết luận Kim Nham số chèo cổ kinh điển nghệ thuật sân khấu chèo Việt Nam b Nội dung - Nêu cao học đạo lí thể quan hệ gia đình, vợ chồng - Đồng thời bộc lộ niềm cảm thông với thân phận người phụ nữ xã hội nam quyền xưa c Tóm tắt (SGK/Tr65) *Tìm hiểu văn “Xúy Vân giả dại” *GV hướng dẫn cách đọc văn bản: Đọc to, rõ ràng; ý dẫn sân khấu in nghiêng dấu ngoặc đơn ngơn ngữ nhân vật để hình dung hành động, tâm trạng cảm xúc nhân vật GV phân công đọc phân vai: + 01 HS đọc dẫn in nghiêng dấu ngoặc đơn + 01 HS đọc lời Xúy Vân + Các HS lại đọc lời (Đế) - GV đọc mẫu đoạn lời Xúy Vân mời HS đọc phân vai - Em chia sẻ ấn tượng ban đầu văn Chia sẻ từ mà lần đầu đọc văn em thấy khó hiểu kết tìm hiểu em từ ngữ Văn “Xúy Vân giả dại” a Đọc tìm hiểu thích, từ khó - Đọc: ý dẫn in nghiêng ngoặc đơn - Chú thích: HS theo dõi thích SGK - Giải thích từ khó Mở rộng: GV cung cấp cho HS cách hiểu số từ khó: + Hát xi hát ngược: Làn điệu hát xi hát ngược ca lẻ chèo, dành cho vai Xúy Vân Các điệu giang, xuôi ngược, gà rừng, miêu tả tâm trạng người trạng thái điên dại + Hát giang: Làn điệu giang dành cho tích Vân dại với điệu hát diễn: giang, xuôi ngược, gà rừng, lới lơ, với khuôn múa múa điên nhiều cấp độ chuỗi múa hái dâu, chăn tằm, kéo sợi, may áo kết hợp với diễn xuất cách điệu ước lệ diễn kỹ đóng giả kẻ điên rồ, nỗi lịng rối ren khơn tỏ người đàn bà gạt nước mắt "quá giang" + Hát cá rơ: Làn điệu chèo cá rơ có nguồn gốc từ ca dao: "Con cá rô nằm vũng chân trâu / Để cho năm bảy cần câu châu vào" Đây điệu theo thể vỉa tự *Tìm hiểu khái quát văn bản: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ: Thảo luận cặp đơi hồn thành nội dung phiếu học tập 02 b Hình thức văn *Bối cảnh đoạn trích: X Vân có sống hôn nhân đặt cha mẹ Sống bên người chồng Kim Nham mải mê đèn sách, Xúy Vân khơng tìm thấy hạnh phúc Khi chồng xa nhà ôn thi, nàng bị Trần Phương dụ dỗ Nghe lời nhân tình, Xúy Vân giả điên dại để Kim Nham buộc phải trả nàng nhà, để theo Trần Phương *Nhân vật chính: Xúy Vân *Sự việc chính: Xúy Vân giả dại để buộc Kim Nham trả tự để theo Trần Phương => “Xúy Vân giả dại” lớp chèo thuộc loại đỉnh cao khơng riêng Kim Nham mà cịn chung chèo cổ Việt Nam

Ngày đăng: 10/10/2023, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w