GIÁO án bài 2 CHUẨN CÁNH DIỀU

47 334 1
GIÁO án bài 2 CHUẨN   CÁNH DIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP – HỌC KÌ I– BỘ CÁNH DIỀU CỦA NHÓM GV NGỮ VĂN Ở NAM ĐỊNH ĐIỆN THOẠI LIÊN HỆ 0916078339 (CÔ ĐỖ HOA LÝ) NGHIÊM CẤM VIỆC MUA RỒI BÁN TÀI LIỆU CỦA CHÚNG TƠI VÌ MẪU GIÁO CHÚNG TƠI ĐÃ ĐĂNG KÍ VỚI QTV CÁC NHĨM! BÀI 2: Ngày soạn Ngày dạy: THƠ (THƠ LỤC BÁT) A PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I.CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc: - Đọc – hiểu văn bản: À tay mẹ (Bình Nguyên); Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) - Thực hành Tiếng Việt từ đơn, từ ghép - Thực hành đọc – hiểu văn Ca dao Việt Nam Viết: Tập làm thơ lục bát Nói nghe Kể lại trải nghiệm đáng nhớ Tự đánh giá II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 15 tiết – KHGD B MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC Kiến thức - Kiến thức chung thơ lục bát: yếu tố hình thức (vần, nhịp, dòng khổ thơ,…), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa,…) - Dấu hiệu nhận biết tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ - Cách làm thơ lục bát - Cách kể trải nghiệm đáng nhớ Bảng mô tả lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh: STT MỤC TIÊU MÃ HÓA NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : ĐỌC - VIẾT - NÓI VÀ NGHE Nhận biết số yếu tố hình thức bật thơ Đ1 (nhan đề, dòng thơ, khổ thơ, vần nhịp, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ,…) Nhận biết yếu tố hình thức thơ lục bát (vần, Đ2 nhịp, số chữ); yếu tố tạo nên âm hưởng, nhạc điệu cho thơ lục bát Hiểu thơ lời ai; nói ai, điều gì; nói Đ3 cách nào; cách nói có độc đáo, đáng nhớ Chỉ cảm xúc, tình cảm người viết tác động Đ4 chúng tới suy nghĩ tình cảm người đọc Nhận biết nêu tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Đ5 Bước đầu biết tập làm thơ lục bát theo hình thức viết V1 Biết trình bày cảm nhận, trình bày ý kiến đặc sắc N1 nội dung hình thức nghệ thuật thơ Biết kể lại kỉ niệm đáng nhớ người thân gia đình N2 hình thức nói Nghe bạn trình bày tóm tắt nội dung trình bày bạn N3 10 Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ N4 vấn đề cần có giải pháp thống NĂNG LỰC CHUNG:GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 11 - Biết công việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ GT-HT nhóm GV phân công - Hợp tác trao đổi, thảo luận vấn đề giáo viên đưa 12 Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ biết đề xuất số giải pháp giải vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức lực HS cấp THCS) 13 PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: NHÂN ÁI , TRÁCH NHIỆM - Yêu thương người thân, trân trọng tình cảm gia đình NA - Ln có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để người thân vui TN lịng Giải thích kí tự viết tắt cột MÃ HÓA: - Đ: Đọc (1,2,3,4,5: Mức độ) - V: Viết (1: mức độ) - N: Nghe – nói (1,2,3,4: mức độ) - GT-HT: Giao tiếp – hợp tác - GQVĐ: Giải vấn đề - TN: Trách nhiệm - NA: Nhân C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Chuẩn bị phiếu học tập dự kiến nhóm học tập +Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa +Học liệu:Video clips , tranh ảnh, thơ, há, liên quan đến chủ đề * Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP 01:Tìm hiểu văn À tay mẹ (Bình Ngun) Nhóm + 2: Vẻ đẹp đôi bàn tay mẹ (1) Tìm hình ảnh, chi tiết thể “phép nhiệm mầu” bàn tay mẹ (2) Hình ảnh “bàn tay mẹ” thơ tượng trưng cho điều gì? (3) Nêu biện pháp tu từ sử dụng để khắc hoạ hình ảnh bàn tay mẹ Nhóm + Ý nghĩa lời ru mẹ (1) Lời ru mẹ hướng đến ai, chứa đựng mong muốn gì? (2) Qua lời ru mẹ, em thấy người mẹ lên mang vẻ đẹp nào? (3) Nêu biện pháp nghệ thuật khắc hoạ lời ru mẹ PHIẾU HỌC TẬP 02: Tìm hiểu văn Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) Nhóm + 2: Vẻ đẹp hình ảnh người mẹ NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU a) Cảnh vật quanh nhà người mẹ lên với hình ảnh nào? b) Những vật có đặc điểm chung nào? Gợi lên sống mẹ vẻ đẹp tâm hồn người mẹ? c) Nêu biện pháp tu từ sử dụng để khắc hoạ hình ảnh bàn tay mẹ Nhóm + 4: Tình cảm người mẹ a) Tìm từ ngữ miêu tả dáng hình, cảm xúc người thăm mẹ? b) Qua từ ngữ đó, em thấy tình cảm người dành cho mẹ nào? c).Nêu biện pháp tu từ sử dụng để miêu tả tình cảm, cảm xúc người PHIẾU HỌC TẬP 03: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài tập 1,2,3,4 Sách giáo khoa trang 41- 42 Bài tập Nhóm Bài tập Nhóm Bài tập Nhóm + Nhóm Bài tập Cá nhân PHIẾU HỌC TẬP 04: TÌM HIỂU VĂN BẢN CA DAO VIỆT NAM Nhóm/bài 1) Nội dung 2) Chỉ nêu tác dụng Nhóm 1: Bài ca dao (Tr 42) ……………… ……………… Nhóm 2: Bài ca dao (Tr 43) …………… Nhóm 3, 4: Bài ca dao (Tr 43) …………… …………… …………… NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU biện pháp so sánh ca dao 3) Sưu tầm thêm ca dao nội dung 4) Vẽ tranh minh hoạ (nhiệm vụ nhà) …………… …………… …………… Học sinh - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Hoàn thành Phiếu Học tập mà GV giao chuẩn bị trước tiết học - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Viết, Nói nghe thực hành tập SGK Bảng tham chiếu mức độ cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao học I.ĐỌC – - Nhận diện Phân tích vẻ đẹp - Đánh giá nội Viết đoạn ngắn HIỂU VĂN dấu hiệu hình tượng trung dung nghệ chủ đề tình cảm BẢN hình thức tâm thơ thuật gia đình, có sử dụng thơ lục bát phép ẩn dụ - Nhận xét truyện NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU 1.Văn À tay mẹ Văn Về thăm mẹ II THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT III THỰC HÀNH ĐỌC – HIỂU Văn Ca dao Việt Nam IV VIẾT V NÓI VÀ NGHE - Nắm thơ viết về điều - Xác định nhân vật trữ tình thơ - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ tác dụng - Hiểu khái niệm, phép tu từ ẩn dụ câu thơ suy nghĩ, tình cảm nhân vật trữ tình - Nhận xét tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ - Nhận xét vẻ đẹp ngôn ngữ thơ - Nêu tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ câu thơ (thực hành Tiếng Việt) - Tập làm thơ lục bát cha, mẹ, ông bà thầy cô giáo - Nêu quan điểm / suy nghĩ riêng nội dung, ý nghĩa củacác thơ - Vẽ tranh minh hoạ nội dung thơ - Nói trước lớp văn tự kể lại kỉ -Rút niệm đáng nhớ học liên hệ, người thân vận dụng vào - Trình bày thực tiễn kiến giải riêng, phát sống bảnthân sáng tạo (biết trân trọng chi tiết tiêu biểu tình cảm gia văn đình) - Biết tự đọc khám phá giá trị thơ lục bát SGK D CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG BÀI HỌC Câu hỏi: Hiểu biết thể thơ lục bát, biện pháp tu từ ẩn dụ; câu hỏi tìm hiểu nội dung nghệ thuật thơ Bài tập : thơ lục bát tập làm viết người thân thầy/cơ giáo; nói kỉ niệm đáng nhớ; tranh vẽminh hoạ nội dung tác phẩm thơ.(kết hợp sau tiết học) Rubric Mức độ Mức Mức Mức Tiêu chí Bài thơ lục bát tập Bài thơ chưa Bài thơ tương đối Bài thơ xác hình làm viết người hình thức (số xác hình thức (số tiếng, vần thân thầy/cô tiếng, vần nhịp,…), thức (số tiếng, vần nhịp,…); thể xúc giáo cịn mắc lỗi tả; nhịp,…),; thể động người cần viết (3 điểm) chưa thể rõ tương đối rõ tình cảm người người cần viết người cần viết viết tình cảm người tình cảm viết người viết NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU Bài nói kỉ niệm đáng nhớ (3 điểm) Vẽ tranh minh hoạ nội dung thơ vừa học (4 điểm) (1 điểm) Nội dung kỉ niệm kể sơ sài; người nói chưa tự tin trình bày (1 điểm) (2 điểm) Nội dung kỉ niệm kể tương đối chi tiết theo diễn biến/trình tự thời gian; người nói trình bày tương đối tốt (2 điểm) Các nét vẽ khơng Các nét vẽ đẹp đẹp tranh cịn tranh đơn điệu hình chưa thật phong ảnh, màu sắc phú (2 điểm) (3 điểm) (3 điểm) Nội dung kỉ niệm kể chi tiết theo diễn biến/trình tự thời gian; xúc động; người nói trình bày tự tin, có kết hợp ngơn ngữ thể (3 điểm) Bức tranh với nhiều đường nét đẹp, phong phú, hấp dẫn (4 điểm) E TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động Mục tiêu học (Thời gian) HĐ 1: Kết nối – tạo Khởi động tâm tích cực HĐ 2: Khám phá kiến thức Đ1,Đ2,Đ3,Đ,N1, N2,N3,N4, GT-HT,GQVĐ Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan đến truyện truyền thuyết/truyện cổ tích - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở -Đánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; - Do GV đánh giá I.Tìm hiểu chung thơ lục bát II Đọc hiểu văn À tay mẹ (Bình Nguyên) Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) III Thực hành Tiếng Việt phép tu từ ẩn dụ IV Thực hành đọc – hiểu văn Ca Đàm thoại gợi mở; Dạy học hợp tác (Thảo luận nhóm, thảo luận cặp đơi); Thuyết trình; Trực quan; Đánh giá qua sản phẩm qua hỏi đáp; qua phiếu học tập, qua trình bày GV HS đánh giá Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU HĐ 3: Luyện tập Đ3,Đ4,GQVĐ dao Việt Nam V.Viết (Tập làm thơ lục bát) VI Nói nghe (Kể lại kỉ niệm đáng nhớ) Thực hành tập Vấn đáp, dạy luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn đề, thực hành HĐ 4: Vận dụng N2, V1,GQVĐ Liên hệ thực tế đời sống để hiểu, làm rõ thêm thông điệp văn Hướng dẫn tự học Giao nhiệm vụ, hướng dẫn để học sinh tự tìm tịi, mở rộng để có vốn hiểu biết sâu Tự học - Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá Kỹ thuật: động -Đánh giá qua não quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đàm thoại gợi Đánh giá qua sản mở; Thuyết trình; phẩm HS, Trực quan qua trình bày GV HS đánh giá -Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Tự học - Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao - GV HS đánh giá G TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hoạt động 1: MỞ ĐẦU 1.1 Khởi động chung phầnĐọc hiểu văn a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU b Nội dung hoạt động: Chọn cách sau: - Cách 1: Trò chơi Nhanh chớp + Chia lớp thành đội +Yêu cầu: kể tên hát nói tình cảm gia đình Trong thời gian phút, đội viết nhiều đáp án lên bảng thắng - Cách 2:Nghe hát + GV cho HS nghe hát hát “Mẹ yêu” (nhạc sĩ: Phương Uyên) / hát “Ba nến lung linh” (nhạc sĩ Ngọc Lễ)/ Bài hát “Nhật kí mẹ” (nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung) + Sau nghe xong, GV yêu cầu HS nêu suy nghĩ ý nghĩa hát c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động:(Cách 2) - Bước 1: GV cho HS nghe hát hát “Mẹ yêu” (nhạc sĩ: Phương Uyên) hát “Ba nến lung linh” (nhạc sĩ Ngọc Lễ) - Bước 2: GV yêu cầu HS nêu suy nghĩ ý nghĩa hát - Bước 3: HS chia sẻ suy nghĩ - Bước 4: GV nhận xét, khen ngợi GV dẫn dắt vào học mới: Gia đình nôi nuôi dưỡng đời sống vật chất lẫn tâm hồn người Mỗi người lớn lên nhờ nuôi nấng, yêu thương , dạy bảo ông bà, cha mẹ Đặc biệt, Trong học hôm nay, em tìm hiểu chủ đề tình cảm gia đình qua tìm hiểu thơ viết mẹ; làm thơ lục bát người thân; kể lại kỉ niệm đáng nhớ người thân 1.2 Tìm hiểu tri thứcđọc hiểu (Tìm hiểu chung đặc điểm thơ thể thơ lục bát a.Mục tiêu: Đ1, GQVĐ Nắm số yếu tố hình thức thơ thể thơ lục bát b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thông tin, trình bày phút để tìm hiểu đặc điểm hình thức thơ thơ lục bát HS trả lời, hoạt động cá nhân NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày số nét đặc điểm hình thức thơ thơ lục bát d Tổ chức thực hoạt động HĐ GV HS - GV giao nhiệm vụ: yêu cầu HS đọc phần Kiến thức ngữ văn SGK trang 36, 37 để nêu hiểu biết thể loại thơ trữ tình: + Nêu số yếu tố hình thức thơ nói chung? + Nêu đặc điểm thể thơ lục bát - HS đọc Tri thức đọc hiểu SGK tái lại kiến thức phần - HS trình bày cá nhân - Các HS khác nhận xét - GV nhận xét chuẩn kiến thức Dự kiến sản phẩm A ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I Tri thức đọc hiểu thể thơ lục bát a Một số yếu tố hình thức thơ - Dòng thơ gồm tiếng xếp thành hàng; dịng thơ giống khác độ dài, ngắn - Vần phương tiện tạo tính nhạc thơ dựa lặp lại (hồn tồn khơng hồn tồn) phần vần âm tiết Vân có vị trí cuối dòng thơ gọi vần chân, dòng thơ gọi vần lưng - Nhịp điểm ngắt đọc Ví dụ: dịng thơ Ngắt nhịp tạo hài hoà, đồng thời Trăm năm cõi người ta, giúp hiểu ý nghĩa dòng thơ Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu, b Thơ lục bát Những điều trông thấy mà đau đớn - Lục bát thể thơ truyền thống dân lòng tộc Việt Nam, có sức sống mãnh liệt, mang đậm vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam - Số câu, số chữ dịng: Mỗi thơ gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) dòng tám tiếng (dòng bát) - Gieo vần: + Gieo vần chân vần lưng + Tiếng thứ sáu dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU Nhóm 2: Bài ca dao (Tr 43) Nhóm 3, 4: Bài ca dao (Tr 43) Bước 2: Thực nhiệm vụ: +Tổ chức cho HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận + HS nhóm nhận xét lẫn Bước 4: Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức Nhóm 1: thuyết trình ca dao Sưu tầm: + Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra… + Ơn cha nặng ơi, Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang +Cá không ăn muối cá ươn, Con cãi cha mẹ trăm đường hư + Ai gửi buồng cau, Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy Ai tơi gửi đơi giày, Phịng mưa gió để thầy mẹ + Ba năm bú mớm thơ, Kể công cha mẹ, biết ngần Dạy chín chữ cù lao, Bể sâu khơng ví, trời cao khơng bì *Hai câu đầu: - Hình ảnh + Núi ngất trời núi cao chọc trời, cao ngất đến tầng mây xanh + Nước biển Đơng bao la, mênh mơng khơng kể xiết  Ca ngợi công lao to lớn đo đếm cha mẹ - Nghệ thuật: + Phép so sánh, đối xứng đặc sắc: Công cha – – núi ngất trời Nghĩa mẹ -như – nước biển Đông Hình ảnh so sánh cụ thể, phù hợp: lấy to lớn mênh mông, vô tận để so sánh với cơng lao cha mẹ Chỉ có hình ảnh to lớn vĩ đại diễn tả hết công lao tình cảm to lớn cha mẹ Tác dụng biện pháp so sánh: + + Tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao + + Nhấn mạnh hy sinh lớn lao cha mẹ dành cho cái, tình yêu bao la *Hai câu cuối: + Cù lao chín chữ: Là cơng lao to lớn khó nhọc cha mẹ sinh đẻ, nuôi nấng, dậy bảo… + Giọng điệu tơn kính, nhắn nhủ, tâm tình: Phải biết ơn, hiếu thảo đền đáp công cha nghĩa mẹ Tóm lại: Bài ca dao dùng lối ví quen thuộc ca dao để biểu công cha, nghĩa mẹ, lấy to lớn mênh mông, vĩnh tự nhiên làm hình ảnh so sánh Những hình ảnh lại miêu tả NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU bổ sung định ngữ mức độ (núi ngất trời, núi cao, biển rộng…) Chỉ hình ảnh to lớn, cao rộng khơng cùng, vĩnh diễn tả với công ơn, sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ Núi ngất trời, biển rộng… đo đếm công cha, nghĩa mẹ Nhóm 2: thuyết trình ca dao Sưu tầm: Con chim có tổ, người có tơng b) Bài 2: Con người có cố, có ơng, Như có cội, sơng có nguồn - Con người có cố, có ơng:nhờ có tổ tiên, ơng bà có cha mẹ, cháu - Cây có cội có gốc, sơng có nguồn: Cây có gốc bén rễ phát triển thành xanh tốt; sơng có nước từ suối nguồn chảy có nước - Chữ "có" điệp lại bốn lần khẳng định chân lí, thật hiển nhiên nguồn gốc thật, nhắc nhở đâu xa cách nhớ nguồn gốc mình, phải ghi nhớ cơng lao tổ tiên, cha ông - Nghệ thuật so sánh: Con chim tìm tổ, người tìm tơng Ăn quả, nhớ kẻ trồng cây, Ăn gạo, nhớ kẻ đâm xay giần sàng Ăn quả, nhớ kẻ trồng cây, Ăn khoai, nhớ kẻ cho dây mà trồng Con người có tổ tiên, quê hương – giống như- có cội, sơng có nguồn Tác dụng: + Tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao + Nhấn mạnh người có cội nguồn, phải biết ơn trân trọng -Tóm lại: Bài ca dao nhắn nhủ cháu phải biết ghi nhớ công lao tổ tiên, cha mẹ ông bà Phải biết chung thủy hiếu thuận không vong ơn NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU bội nghĩa c) Bài 3: Nhóm 3, 4: thuyết trình ca dao Sưu tầm: Anh em cốt nhục đồng bào, Kẻ sau người trước phải hào cho vui Anh em chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Anh em phải người xa, Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân, Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy - Đây lời người nói với cháu lời anh em nói với Tiếng hát tình cảm gắn bó anh em gia đình: + Nào phải người xa + Cùng chung bác mẹ + Một nhà thân -> Các từ ngữ gắn kết thống nhất: Anh em hai lại một: cha mẹ sinh ra, chung sống, sướng khổ có nhà - Nghệ thuật so sánh: Sự gắn bó nh em nhà – giống – gắn bó tay với chân (các phận thể, tách rời) Tác dụng: + Tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao + Hình ảnh so sánh diễn tả tình cảm gắn bó thiêng liêng, khơng thể tách rời tình anh em - Anh em… hai thân vui vầy Hướng dẫn Tổng kết: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Khi tìm hiểu ca dao, em cần ý phương diện gì? -> Nhắn nhủ anh em phải biết đoàn kết, thương yêu, nhường nhịn, giúp đỡ 4.Tổng kết kĩ đọc hiểu ca dao 4.1- Nghệ thuật Rút đặc sắc hình thức nghệ thuật ca dao (thể thơ, hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ chính,…) NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU Bước 2:Thực nhiệm vụ: +HS suy nghĩ cá nhân + GV quan sát, khích lệ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, trả lời câu hỏi + HS nhận xét lẫn Bước 4: Kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức  Nghệ thuật chùm ca dao Việt Nam: - Thể thơ lục bát với âm điệu thiết tha, phù hợp để bộc lộ tình cảm - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm - Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ, biện pháp so sánh, đối xứng 2- Nội dung Bài ca dao viết điều gì, bày tỏ tình cảm, thái độ nhân dân, hướng người đến học gì?  Nội dung chùm ca dao Việt Nam: - Ca ngợi tình cảm gia đình thiêng liêng: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình cảm anh em, lòng biết ơn tổ tiên, quê hương nguồn cội - Từ hướng người tới lối sống đạo đức, biết giữ gìn nét đẹp truyền thống 5.3 Luyện tập a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức phần Đọc hiểu văn học để thực tập giáo viên giao b Nội dung: HS làm việc cá nhân để thực tập c Sản phẩm:Câu trả lời HS bảng thống kê theo yêu cầu d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Bài tập 1: Nêu cảm nhận em hình ảnh thơ/câu thơ mà em ấn tượng văn có học (À tay mẹ; Về thăm mẹ; Chùm ca dao Việt Nam) Bài tập 2: Bài tập nhà: Lập bảng thống kê theo mẫu: Tên văn À tay mẹ (Bình Nguyên) Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương) Chùm ca dao Việt Nam Đặc sắc nội dung Đặc sắc nghệ thuật Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS hoàn thành BT1 lớp thời gian 10 phút - BT2 nhà hoàn thành, báo cáo vào tiết học sau Bước 3: Báo cáo sản phẩm, thảo luận Bước 4: Nhận xét chuẩn kiến thức 5.4 Vận dụng: a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để vận dụng vào thực tế NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU b Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa suy nghĩ, cảm nhận vấn đề GV đặt c Sản phẩm:Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: *HOẠT ĐỘNG NHÓM: - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Thảo luận vấn đề sau: (1)Hiện nay, có số thiếu niên lên Facebook “kể tội”, nói xấu, chửi bậy, bêu xấu cha mẹ với lời lẽ tục tĩu, hỗn hào Liệu việc “kể tội” hay nói xấu cha mẹ Facebook có bất hiếu? Em suy nghĩ tượng (2) Từ vấn đề trên, em rút cho học ứng xử ngày để trở thành người ngoan? -Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thảo luận nhóm + GV quan sát, khích lệ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tổ chức trao đổi, nêu ý kiến + HS nhận xét lẫn - Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp, nhận xét ý kiến, định hướng học cho HS: (1) Việc giới trẻ ngày hay lên Facebook “kể tội”, nói xấu, chửi bậy, bêu xấu cha mẹ coi điều bất hiếu Điều xuất phát từ hệ giá trị lệch lạc số bạn trẻ, thiếu nề nếp, không tự hy sinh phấn đấu mà quen bao bọc Các em quen dựa dẫm khơng dựa bêu xấu Và em làm điều khơng bêu xấu có thật bố mẹ mà cịn bịa nói Ngun nhân phần bố mẹ không tìm tiếng nói chung giao tiếp, khơng giải hết mâu thuẫn , dẫn đến giận dỗi bố mẹ thiếu suy nghĩ, hành động bồng bột để thỏa giận mạng xã hội trở thành cơng cụ đắc lực để giận phát tán mạnh mẽ, để biến câu chuyện nhà trở thành đề tài bàn tán khắp xã hội Hậu quả: Đó hành động dại dột khiến cho mẫu thuẫn cha mẹ không tháo gỡ mà cịn khiến đơi bên tổn thương nặng nề; khiến cho hình ảnh người xấu nhiều mắt người xung quanh, bạn bè (2) HS cần trau dồi, rèn luyện đạo đức Khi có mâu thuẫn, khúc mắc với bố mẹ cần tìm hiểu kĩ thống cách giải với bố mẹ, tránh hành động bồng bột ngôn ngữ, hành động, để khơng tự biến thành người bất hiếu VIẾT NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU Tập làm thơ lục bát a.Mục tiêu: V1, GT-HT, GQVĐ Viết thơ lục bát (dài ngắn tuỳ ý) cha mẹ, ông bà thầy giáo đảm bảo hình thức thơ lục bát b.Nội dung hoạt động: HS làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ: viết thơ lục bát cha mẹ, ông bà thầy cô giáo c Sản phẩm: Bài viết hoàn thiện cá nhân học sinh d Tổ chức thực hoạt động HĐ GV HS *Thao tác 1:Hướng dẫn cách gieo vần thơ lục bát HOẠT ĐỘNG THEO CẶP Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụhọc tâp: Thảo luận nội dung Định hướng (Tr 43- 44): Hoàn thành tập a, b, c Thời gian thảo luận: 03 phút Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thảo luận theo cặp Bước 3: Báo cáo sản phẩm: HS báo cáo kết tìm hiểu Bước 4: Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét kết luận Dự kiến sản phẩm I Định hướng cách gieo vần thơ lục bát 1a) Chọn từ ngữ để điền vào chỗ trống Giải thích lí do: Sáng trời rộng đến đâu Trời xanh (1) biết xanh Tiếng chim lay động cành Tiếng chim đánh thức (2) dậy (Định Hải) Gợi ý Ở vị trí số (1) điền lần đầu từ đầu tạo vần với từ đâu phía câu để phù hợp với cách gieo vần thơ lục bát Ở vị trí số (2) điền từ chổi xanh từ xanh tạo vần với từ cành phía để phù hợp với cách gieo vần thơ lục bát b) Trong dòng thơ lục bát, việc xếp tiếng có (tiếng khơng dấu dấu huyền; kí hiệu B) tiếng có trắc (tiếng có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng; kí hiệu T) phải theo quy tắc Tìm hiểu quy tắc: Con thăm mẹ chiều đông B B B T B B Bếp chưa lên khói, mẹ khơng có nhà NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU T B B T, T B T B Mình thơ thẩn vào B B B T B B Trời yên òa mưa rơi B B B T T B B B (Đinh Nam Khương) c) Luật gieo vần, điệu thơ lục bát:Các tiếng vị trí 2, 4, 6, mơ hình câu thơ lục bát bên cạnh phải tuân theo luật trắc - Các tiếng vị trí 1, 3, 5, khơng bắt buộc phải tuân theo luật trắc Chữ Câu lục Câu bát B - T - BV - B - T - BV - BV II Thực hành Bước2: Hướng dẫn HS thực hành kĩ viết a) Ghi vào dòng bát cho phù hợp nội dung, vần, nhịp luật trắc (1) Con đường rợp bóng xanh * Thảo luận theo cặp yêu cầu a: Chọn câu bát phù hợp điền vào chỗ trống Hs thảo luận, phát biểu GV nhận xét , chốt kiến thức Gợi ý: Nắng mai len lỏi cuộn nhành hoa mai (2) Tre xanh tự thuở Gợi ý: Xây thành đắp lũy chặn bao quân thù (3) Phượng thắp lửa sân trường NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU Gợi ý: Gợi miền kỉ niệm vấn vương lòng (4) Bàn tay mẹ dịu dàng Gợi ý: Đưa nôi ngủ giấc nồng HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN: Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Cá nhân thực yêu cầu b: Tập sáng tác thơ lục bát (ngắn dài tùy ý) cha, mẹ, ông, bà thầy, cô giáo + GV hướng dẫn quy trình viết Bước 2: HS thực nhiệm vụ: + Dựa vào phần hướng dẫn SGK, tập viết thơ lục bát hoàn chỉnh + HS tự kiểm tra lại viết theo gợi ý GV ( Theo bảng) Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Trình bày sản phẩm trước lớp + Đọc nhận xét sản phẩm bạn bàn góp ý cho bạn Bước 4: Đánh giá (*Lưu ý: Nhớ tuân thủ quy định tiếng - - - tương ứng B - T - B - B bên cạnh quy định vần) b) Viết thơ lục bát (ngắn dài tùy ý) cha, mẹ, ông, bà thầy, cô giáo - Bước 1: Chuẩn bị: + Đối tượng thơ? Ví dụ: Mẹ + Điều em định viết bài? Ví dụ: Tình u thương, hi sinh mẹ cho - Bước 2: Viết thơ: + Bắt đầu hình ảnh người em muốn viết tình cảm em dành cho người Ví dụ: Hình ảnh mẹ ru ngủ, hình ảnh mẹ đưa nơi + Lựa chọn từ ngữ thích hợp thể hình ảnh người mà em muốn viết diễn tả tình cảm em với người Thử vận dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, + Sắp xếp từ ngữ theo quy định số tiếng, vần, nhịp thể thơ lục bát - Bước 3: Kiểm tra chỉnh sửa: NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU + Đọc lại thơ + Bài thơ đảm bảo số tiếng, vần, nhịp luật trắc thơ lục bát chưa? Có mắc lỗi tả khơng? + Bài thơ có tập trung thể người em chọn viết tình cảm em với người khơng? + Có nên thay từ ngữ để thơ diễn tả xác hay khơng? Gợi ý: À tay mẹ đưa nôi B T B À tay mẹ đưa nôi em nằm B T B B Đưa nôi lên bảy lên năm, B T B Đưa nôi đưa trăm năm đời B T B B Bước 4: Trình bày sản phẩm trước lớp tham gia góp ý cho bạn bàn NĨI VÀ NGHE Chủ đề: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ a Mục tiêu: N1, N2, N3- GQVĐ - HS kể lại lời nói kỉ niệm đáng nhớ với người thân - HS nắm bắt thơng tin nói bạn, đưa nhận xét, góp ý cho bạn - HS có kĩ năng, tự tin trình bày sản phẩm trước tập thể lớp NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU b Nội dung: HS trình bày sản phẩm sau viết xong c Sản phẩm:Phần trình bày ngơn ngữ nói, giọng điệu HS d Tổ chức thực hiện: *Trước hoạt động nói nghe: - GV giao nhiệm vụ: + Mỗi em ghi nhanh giấy kỉ niệm đáng nhớ với ông bà/cha mẹ/anh chị em/thầy cô giáo + Trong số kỉ niệm đó, em ấn tượng kỉ niệm nào? Vì sao? - HS thực nhiệm vụ - GV gọi vài em chia sẻ, dẫn vào nội dung nói nghe *Trải nghiệm hoạt động nói nghe: HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm THẢO LUẬN THEO CẶP: KĨ NĂNG NÓI VÀ NGHE Bước 1:GV giao nhiệm vụ: I.Định hướng - Theo em, nói kể a) Định nghĩa: Kể lại kiện đáng nhớ kỉ niệm đáng nhớ, người nói nên em người thân gia đình (ơng, bà, cha, xưng ngơi thứ mấy? mẹ, ) kể việc, hành động, - Em nêu bước để viết người thân mà em chứng kiến có ấn tượng viết kể kỉ niệm đáng nhớ? sâu sắc Trong nói, người kể sử dụng ngơi Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thứ nhất, thường xưng "tôi" thảo luận theo cặp b) Các bước: Để kể lại trải nghiệm đáng Bước 3: Báo cáo sản phẩm: HS nhớ người thân gia đình, em cần báo cáo kết tìm hiểu Bước 4:Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét kết luận - Xác định việc, hành động, tình huống, người thân gia đình (ơng, bà, cha, mẹ, ) mà em chứng kiến để lại ấn tượng sâu sắc - Xác định đối tượng người nghe thời gian em kể để có cách trình bày phù hợp - Tìm ý lập dàn ý cho nói - Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh liên quan đến trải nghiệm kể (nếu có) - Nêu lên cảm xúc, suy nghĩ học em rút từ trải nghiệm đáng nhớ - Sử dụng nét mặt, ánh mắt, hành động, phù hợp với câu chuyện để tác động đến người nghe NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN II Thực hành Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -GV đề cho HS: Đề bài:Hãy kể lại cho bạn nghe câu chuyện mà em trải nghiệm có ấn tượng sâu sắc người thân gia đình Hãy kể lại cho bạn nghe câu chuyện mà em trải nghiệm có ấn tượng sâu sắc người thân gia đình Bước 1: Chuẩn bị - Đọc xác định yêu cầu đề bài, lựa chọn trải nghiệm mà em có ấn tượng sâu sắc người thân (cha, mẹ, ông, bà, ) Hãy lập dàn ý cho nói mình? Ví dụ: Kể lần em bị ốm, mẹ chăm sóc em Bước 2: Thực nhiệm vụ HS lập dàn ý cho nói Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV gọi số em lên thực hành nói trước lớp: Chia sẻ trải nghiệm đáng nhớ người thân + Các HS khác lắng nghe nhận xét Bước 4: Đánh giá GV đánh giá kĩ nói kĩ nghe, cho điểm nói HS - Nhớ lại chi tiết trải nghiệm cảm xúc, suy nghĩ em qua trải nghiệm, - Tìm tư liệu, tranh, ảnh liên quan để minh họa cho trải nghiệm (nếu thấy cần thiết) Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý - Tìm ý cho kể theo gợi dẫn: + Nêu việc, hành động, tình người thân để lại ấn tượng sâu sắc em + Phát triển ý cách đặt trả lời câu hỏi: Sự việc, tình diễn vào thời gian nào, đâu? Sự việc, tình cụ thể nào? Em có cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ chứng kiến việc đó? Em rút học từ việc, tình đó?; - Lập dàn ý cho kể (có thể sơ đồ tư duy): + Mở đầu: Chào hỏi, giới thiệu người thân việc, tình người thân để lại ấn tượng sâu sắc em Gợi ý: Xin chào thầy cô bạn Tôi tên , học lớp ., trường Sau xin kể lại trải nghiệm đáng nhớ đời Trước bắt đầu nói NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU mình, tơi có câu hỏi "Các bạn học sinh dầm mưa cảm lạnh chưa ạ?" (Có thể giao lưu với bạn hỏi lí do, việc buổi cảm lạnh ấy) Bản thân từ trải nghiệm cảm giác không dễ chịu Chuyện (Lời dẫn vào nói) + Nội dung chính: Lựa chọn xếp ý tìm theo trình tự hợp lí Ví dụ: Với viết kể trải nghiệm mẹ chăm sóc em ốm triển khai theo gợi ý sau: Nêu lí xuất trải nghiệm: Em bị mưa ướt, người sốt,  Trình bày diễn biến trải nghiệm + Kết thúc:  Phát biểu suy nghĩ lòng người mẹ người  Bày tỏ mong muốn nhận chia sẻ từ người nghe trải nghiệm  Bước 3: Thực hành nói nghe - Dựa vào dàn ý thực việc kể lại trải nghiệm đáng nhớ trước tổ lớp - Chú ý bảo đảm nội dung cách kể để câu chuyện trở nên hấp dẫn - Có thể sử dụng thêm tranh ảnh, đạo cụ…kết hợp với ngơn ngữ hình thể để nói thêm sinh động hấp dẫn - Bước 4: Kiểm tra chỉnh sửa: * Bảng tự kiểm tra kĩ nói: Nội dung kiểm tra Đạt/ chưa đạt - Kể trải nghiệm theo dàn ý Sử dụng từ ngữ thể trình tự thời gian diễn biến việc; từ phù hợp để tả chi NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU tiết vật, hành động; - Nói rõ ràng, âm lượng phù hợp, kết hợp lời nói cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, hình ảnh (nếu có sử dụng) Đảm bảo thời gian quy định - Trả lời câu hỏi người nghe (nếu có) * Bảng tự kiểm tra kĩ nghe: Nội dung kiểm tra Đạt/ chưa đạt - Nắm hiểu nội dung trải nghiệm mà bạn kể; -Đưa nhận xét ưu điểm, yếu tố sáng tạo lời kể bạn hay điểm hạn chế bạn -Thái độ ý tôn trọng, nghiêm túc, động viên nghe bạn kể chuyện TỰ ĐÁNH GIÁ a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học để thực tập phần Tự đánh giá (Trang 47/SGK) b Nội dung: HS làm việc cá nhân c Sản phẩm:Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HĐ GV HS THẢO LUẬN THEO CẶP: Bước 1:GV giao nhiệm vụ: - HS trả lời nhanh câu hỏi phần Tự đánh giá Bước 2: HS thực nhiệm vụ: Dự kiến sản phẩm TỰ ĐÁNH GIÁ Tìm hiểu văn “Những điều bố yêu” (Nguyễn Chí Thuật) - trang 47 – SGK Câu Đáp án B NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU nhóm thảo luận, trả lời phiếu Học tập: + Trả lời cách chọn đáp án: Câu Đáp án … + Câu 10: Nêu cảm nghĩ thơ Những điều bố yêu Bước 3: HS báo cáo sản phẩm Bước 4: Đánh giá sản phẩm điểm GV chốt kiến thức A A D C D A C B Câu 10:HS nêu cảm nghĩ thơ Bài thơ Những điều bố yêu tác giả Nguyễn Chí Thuật viết tình cảm yêu thương vô bờ người cha dành cho Người đàn ông mạnh mẽ, cứng cỏi từ cất tiếng khóc chào đời lại trở nên vụng dại, lúng túng Bố yêu thuộc Từ chỗ nằm, hàng tã chéo giăng đầy nhà, mùi nước hoa bà xoa bị muỗi đốt, góc bàn đầy mèo đến ngày gọi "Mẹ ơi", bước chập chững tiếng cười Để đến vắng nhà khiến bố ngớ ngẩn ngơ đến quên cơm chiều Tình cha đong đầy, thiêng liêng qua lời thơ tác giả Qua thơ, tác giả đồng thời khẳng định tài nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát, giọng điệu chân tình biện pháp tu từ điệp từ, ẩn dụ Tất tạo nên thơ chan chứa cảm xúc, tạo niềm xúc động lòng người đọc HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Tiếp tục tìm hiểu đặc điểm thơ lục bát qua việc thực hành làm thơ lục bát theo đề tài tự chọn Đọc sách báo, truy cập internet, tìm hiểu sưu tầm ca dao thơ hay viết đề tài gia đình theo thể lục bát Lưu ý sau đọc: NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU + Ghi lại cảm xúc, điều tâm đắc, thích thú, băn khoăn, điều chưa hiểu, em lúc đọc thơ, ca dao sưu tầm đề tài gia đình theo thể lục bát + Ghi lại nhật kí đọc thơ, ca dao trao đổi với bạn em đọc vào tiết học sau Chuẩn bị 2: Kí (Hồi kí du kí) H TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Ngữ văn – Cánh diều - Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT - Nội dung modul 1, 2, tập huấn - Một số tài liệu, hình ảnh mạng internet I RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ... TIẾNG VIỆT Bài tập 1 ,2, 3,4 Sách giáo khoa trang 41- 42 Bài tập Nhóm Bài tập Nhóm Bài tập Nhóm + Nhóm Bài tập Cá nhân PHIẾU HỌC TẬP 04: TÌM HIỂU VĂN BẢN CA DAO VIỆT NAM Nhóm /bài 1) Nội dung 2) Chỉ... nêu tác dụng Nhóm 1: Bài ca dao (Tr 42) ……………… ……………… Nhóm 2: Bài ca dao (Tr 43) …………… Nhóm 3, 4: Bài ca dao (Tr 43) …………… …………… …………… NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU biện pháp so sánh ca dao 3) Sưu tầm... 19 82 - Báo Văn nghệ + Tặng thưởng thơ hay 19 92 - NGỮ VĂN – BỘ CÁNH DIỀU nhàng, ngắt nhịp Báo Văn nghệ Quân đội + Tặng thưởng chùm thơ hay 20 01 Báo Văn nghệ + Giải B thi thơ Lục bát 20 02 - 20 03

Ngày đăng: 06/08/2021, 20:38

Mục lục

    I.CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN:

    - Đọc – hiểu các văn bản: À ơi tay mẹ (Bình Nguyên); Về thăm mẹ (Đinh Nam Khương)

    - Thực hành Tiếng Việt về từ đơn, từ ghép

    - Thực hành đọc – hiểu văn bản Ca dao Việt Nam

    II. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 15 tiết – KHGD

    B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan