1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cv 5512 môn toán học lớp 10 cánh diều hk1 phần 2

193 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG III: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BÀI 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (5 TIẾT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:  Nhận biết mơ hình thực tế (dạng bảng, biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số  Mô tả khái niệm hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị hàm số  Mô tả đặc trưng hình học đồ thị hàm số đồng biến, nghịch biến  Vận dụng kiến thức hàm số vào giải toán thực tiễn Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá  Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm  Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng Năng lực riêng:  Tư lập luận tốn học  Mơ hình hóa tốn học, giải vấn đề toán học: Vận dụng kiến thức hàm số ví dụ xây dựng hàm số bậc dựa khoảng khác để tính số tiền y (phải trả) theo số phút gọi x gói cước điện thoại,  Giao tiếp toán học, sử dụng phương tiện toán học Phẩm chất  Có ý thức học tập, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tơn trọng ý kiến thành viên hợp tác  Chăm tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có chia khoảng, phiếu học tập Đối với HS: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - HS tiếp cận với tri thức nhà tốn học Galileo Galilei thí nghiệm ơng, từ gợi vấn đề học b) Nội dung: HS đọc tình mở đầu, suy nghĩ câu hỏi mở đẩu c) Sản phẩm: HS bước đầu có hình dung nội dung học d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc tình mở đầu Galileo Galilei (1564 – 1642), sinh thành phố Pisa (Italia), nhà bác học vĩ đại thời kì Phục Hưng Ơng mệnh danh “cha đẻ khoa học đại” Trước Galileo, người ta tin vật nặng rơi nhanh vật nhẹ, ông bác bỏ điều thí nghiệm tiếng tháp nghiêng Pisa Từ thí nghiệm Galileo, nhà khoa học sau truyền cảm hứng rút tri thức khoa học từ quy luật khách quan tự nhiên, từ niềm tin Làm để mô tả mối liên hệ thời gian t quãng đường S vật rơi tự do? Làm để có hình ảnh minh hoạ mối liên hệ hai đại lượng đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS quan sát ý lắng nghe Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đưa nhận định ban đầu Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: "Để trả lời cho câu hỏi hiểu rõ hàm số, tìm hiểu ngày hơm nay" B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hàm số a) Mục tiêu: - HS nhận dạng thể khái niệm hàm số - HS mô tả khái niệm hàm số: tập xác định, tập giá trị - HS nêu cách cho hàm số: cho công thức; hàm số cho nhiều công thức, hàm số không cho công thức (bảng, biểu đồ, ) b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực nhiệm vụ giao, suy nghĩ làm HĐ1, 2,3, Luyện tập 1, 2, 3, đọc hiểu Ví dụ c) Sản phẩm: HS hình thành kiến thức học, nhận biết hàm số, xác định tập xác định, tính giá trị hàm số giá trị x cho trước d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS thực HĐ1, HĐ2 theo nhóm đơi - GV dẫn dắt: Ở HĐ1 ta thấy với giá trị t cho tương ứng giá trị S, HĐ2 giá trị SẢN PHẨM DỰ KIẾN I Hàm số Định nghĩa HĐ1: a Thay t = vào S ta được: S = 9,8.12 = 4,9 (m) Thay t = vào S ta được: x cho tương ứng giá trị S = 9,8.22 = 19,6 (m) y b Với giá trị t có giá trị Trong trường hợp S gọi tương ứng S hàm số t, y gọi hàm HĐ2: số x a + Một cách tổng quát giá trị x y thỏa mãn điều y hàm số x? Ta có: y = - 200x2 + 92 000x – 400 000 (1) Thay x = 100 vào (1) ta được: y = -200.2002 + 92 000.100 – 400 000 = -1 200 000 Thay x = 200 vào (1) ta được: y = -200.2002 + 92 000.200 – 400 000 = 000 000 b Với giá trị x, có giá trị tương ứng y Kết luận: - HS trả lời, GV chuẩn hóa kiến thức giới thiệu: biến số, hàm số, tập xác định kí hiệu hàm số Cho tập hợp rỗng D ⊂ R Nếu với giá trị x thuộc D có giá trị tương ứng y thuộc tập hợp số thực R ta có hàm số Ta gọi x biến số y hàm số x Tập hợp D gọi tập xác định hàm số Kí hiệu hàm số: y = f(x), x ∈ D Ví dụ (SGK – tr32) Luyện tập 1: - HS đọc Ví dụ GV cho HS c hàm số t giá trị t trình bày, giải thích lại cho giá trị c - HS làm Luyện tập GV hướng dẫn + Làm để xác định c có hàm số t không? + Gợi ý thêm: Mỗi giá trị t tương ứng với giá trị Cách cho hàm số c? a Hàm số cho công thức - GV dẫn dắt: có số cách cho hàm số HĐ3: a Biểu thức xác định hàm số (1) (2) 2x + √ x−2 + Ta tìm hiểu cách cho b Biểu thức 2x + có nghĩa với hàm số công thức hay biểu x∈ R thức - HS thực HĐ3 GV: Biểu thức √ x−2 có nghĩa x – ≥ ⇔ x ≥ Kết luận: + b) Xác định x để phép toán Tập xác định hàm số y = f(x) tập biểu thức thực hợp tất số thực x cho biểu thức f(x) có nghĩa + GV giới thiệu cách cho hàm số công thức + GV giới thiệu tập hợp D=¿ tập hợp tất số thực x cho biểu thức √ x−2 có nghĩa, D=¿ gọi tập xác định hàm số y= √ x−2 Ví dụ (SGK – tr32) Từ HS khái quát tập xác định hàm số y = f(x) - HS trao đổi, đọc hiểu Ví dụ + HS nhắc lại cách tìm điều kiện xác định biểu thức chứa biểu thức dạng phân thức (Phân thức có nghĩa mẫu khác 0, thức có nghĩa biểu thức dấu lớn 0) - HS làm Luyện tập Thực tương tự Ví dụ Luyện tập 2: x+ Biểu thức y= √ có nghĩa x−3 x +2≥ ⇔ x ≥−2 {x−3 ≠0 { x ≠ Vậy tập xác định hàm số cho D = [-2;+∞ )\{3} b Hàm số cho nhiều cơng thức Ví dụ (SGK – tr33) - GV giới thiệu: hàm số cho cơng thức, nhiều cơng thức khơng cho cơng thức - HS đọc Ví dụ GV giới thiệu: Hàm số cho công thức, tương ứng với giá trị x nằm khoảng khác + Với giá tị x y nhận giá trị -1? Nhận giá trị 0? Nhận giá trị 1? + Hàm số f(x) có nghĩa với giá trị x? Từ tìm tập xác định hàm số + Xác định x cho thuộc khoảng nào? Từ xác định sử dụng công thức f(x) - GV đặt câu hỏi: Chú ý: Cho hàm số y = f(x) với tập xác định Ở ví dụ 3, x thay đổi hàm D Khi biến số x thay đổi tập D số nhận giá trị nào? tập hợp giá trị y tương ứng (Nhận giá trị -1, 0, 1) gọi tập giá trị hàm số + GV giới thiệu tập giá trị cho hàm số Luyện tập 3: a D=R ¿ {0¿} b - GV cho thêm Ví dụ: Tìm tập giá trị hàm số y=x x = -1 < ⇒ y = -x = x = 2022 > ⇒ y = x = 2022 (Tập giá trị ¿) c Hàm số không cho công thức - HS thực hành làm Luyện tập Ví dụ (SGK – tr33) + Hàm số cho công thức? + Với điều kiện x thực công thức y = -x? Thực công thức y = x? + b) Giá trị x = -1 thuộc điều kiện nào? Với điều kiện vận dụng công thức nào? - GV giới thiệu thực tiễn, có hàm số khơng cho cơng thức HS đọc Ví dụ GV: Mỗi tháng tương ứng với giá trị nhiệt độ trung bình nên tương ứng hàm số Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành yêu cầu - GV hướng dẫn, quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày - HS lắng nghe, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở, nhấn mạnh ý về: + Khái niệm hàm số + Các cách cho hàm số Hoạt động 2: Đồ thị hàm số a) Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm đồ thị hàm số - HS xác định điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị b) Nội dung: - HS đọc SGK, nghe giảng, thực nhiệm vụ giao, suy nghĩ làm HĐ4, Luyện tập 4, 5, đọc hiểu Ví dụ c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, xác định điểm thuộc đồ thị hàm số hay khơng, tìm tọa độ giao điểm đồ thị d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS thực HĐ4 theo nhóm đơi SẢN PHẨM DỰ KIẾN II Đồ thị hàm số HĐ4: a Thay x1 = -1; x2 = vào y1 = f(x1), y2 = f(x2) ta được: + GV hỏi thêm: Cho giá trị x 3=2, x 4=−2, biểu diễn điểm ¿, ¿ GV cho HS nối điểm vừa y1 = f(-1) = (-1)2; y2 = f(1) = 12 = b Ta có x1 = -1; y1 = ⇒ M1 (-1;1); x2 = 1; y2 = ⇒ M2(1;1) Biểu diễn điểm mặt phẳng: biểu diễn + GV giới thiệu: đường nối đồ thị hàm số y = x2 - GV dẫn dắt: + Mỗi giá trị biến số x, xác định điểm M(x;y) với y = f(x) + Khi biến x thay đổi tập xác định điểm M(x; y) thay đổi theo tạo nên Kết luận: đường Đồ thị hàm số y = f(x) xác định - HS khái quát khái niệm đồ thị tập hợp D tập hợp tất điểm hàm số M(x;f(x)) mặt phẳng toạ độ Oxy - HS đọc Ví dụ GV hướng dẫn: với x thuộc D Ví dụ (SGK – tr34)

Ngày đăng: 17/10/2023, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w