- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.. Chuẩn bị của HS:.[r]
(1)GIÁO ÁN SINH HỌC 10 BÀI 12: THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I MỤC TIÊU
- Sau học xong học sinh phải: 1 Kiến thức:
- Biết cách điều khiển đóng mở tế bào khí khổng thơng qua điều khiển mức độ thẩm thấu vào tế bào
- Biết khác giai đoạn co nguyên sinh 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ sử dụng kính hiển vi làm tiêu hiển vi
- Quan sát vẽ tế bào giai đoạn co nguyên sinh khác - Tự thực thí nghiệm
3 Thái độ
- Có ý thức làm thực tốt II CHUẨN BỊ
1 Chuẩn bị GV: - Kính hiển vi:
- Lưỡi dao lam, phiến kính, kính
- Ống hút, nước cất, dung dịch muối hay đường loãng - Giấy thấm
2 Chuẩn bị HS:
- Ôn lại kiến thức tế bào đặt biệt vận chuyển chất qua màng - Lá thài lài tía hay huyết dụ số khác
- Đọc trước để nắm cách tiến hành thí nghiệm III PHƯƠNG PHÁP
(2)IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Bắt đầu
Để giúp em tận mắt quan sát TB , thấy rõ vận chuyển chất qua màng TB , hôm ta tiến hành số thí nghiệm
2 Phát triển bài
(3)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV chia nhóm cho HS - Giao dụng cụ yêu cầu nhóm bảo quản
- GV yêu cầu HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm co nguyên sinh
- Hướng dẫn HS làm theo bước SGK
- GV làm mẫu lần sau yêu cầu HS
+ Tiến hành làm quan sát vẽ tế bào bình thường tế bào khí khổng trước nhỏ dung dịch
+ Quan sát vẽ tế bào sau dùng dung dịch muối với nồng độ khác
- GV đến nhóm theo dõi hướng dẫn thao tác tách lớp tế bào biểu bì
- Sau nhóm làm xong GV đến nhóm hỏi: + Nhìn vào KHV cho biết khí khổng lúc đóng hay mở?
+ Tế bào có khác so với
- Đại diện nhóm nhận dụng cụ
- Phân cơng thư kí ghi chép
Các nhóm thực yêu cầu GV
+ Quan sát tế bào
+ Vẽ hình tế bào quan sát
- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau GV tổng kết cột nội dung
Nếu tế bào nhìn rõ
+ Khí khổng lúc đóng + Dung dịch nước muối ưu trương nên hút nước tế bào làm cho màng tế bào tách khỏi thành tế bào co dần lại tượng co nguyên sinh
(4)Hoạt động 2: THÍ NGHIỆM PHẢN CO NGUYÊN SINH VÀ VIỆC ĐIỀU KHIỂN SỰ ĐĨNG MỞ KHÍ KHỔNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV hướng dẫn cách quan sát tượng
+ Sử dụng tiêu co nguyên sinh tế bào thí nghiệm trước
+ Nhỏ giọt nước cất vào rìa
- Yêu cầu quan sát kính hiển vi
- GV đến nhóm đăt câu hỏi
+ Tế bào lúc có khác so với tế bào co ngun sinh?
+ Lỗ khí đóng hay mở? + Tại lỗ khí lại đóng mở được?
+ Nếu lấy tế bào cành củi khơ lâu ngày để làm thí
nghiệm có tượng gì?
GV hướng dẫn
- Lỗ khí đóng mở
- Các nhóm bầu thư kí ghi chép lại tượng quan sát
- Các nhóm thảo luận trả lời
- Các nhóm thảo luận dựa hình ảnh quan sát để trả lời
+ Màng tế bào giãn dẫn đến tới thành tế bào trở trạng thái lúc đầu
+ Lỗ khí mở
(5)thành tế bào phía tế bào lỗ khí khác phía dày phía ngồi nên trương nước thành tế bào phía ngồi giãn nhiều phía
Điều thể cấu tạo phù hợp với chức tế bào lỗ khí
- Tế bào cành củi khơ có tượng trương nước khơng có tượng co ngun sinh đặc tính tế bào sống
HS quan sát vẽ hình quan sát vào
V CỦNG CỐ
- GV nhận xét đánh giá học
- GV yêu cầu HS nhóm viết báo cáo thu hoạch VI DẶN DỊ
- Hồn thành báo cáo thu hoạch